I/ MỤC TIÊU :
Biết vì sao cần phải kính trọng và biét ơn người lao động .
-Bước đầu cư xử lẽ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
-Giáo dục H biết yêu quý lao động.
II. CHUẨN BỊ :
-SGK Đạo đức 4.
-Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :
Tuần 20 Ngày soạn :22/1/2010 Ngày giảng.Thứ hai 25/1/201 Lớp 4B. Tiết 1. ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 2) I/ MỤC TIÊU : Biết vì sao cần phải kính trọng và biét ơn người lao động . -Bước đầu cư xử lẽ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. -Giáo dục H biết yêu quý lao động. II. CHUẨN BỊ : -SGK Đạo đức 4. -Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta lại biết ơn những người lao động? - 1 Em đọc ghi nhớ. 2./ Bài mới: - Giới thiệu bài. ghi bảng . * Hoạt động 1: Đóng vai.(Bài tập 4.) Gv chia lớp thành các nhóm . -Gv phỏng vấn các em đóng vai. -Cách ứng xử với người lao động như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? Em cảm thấy NTN ki ứng xử như vậy? * Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm. -Yêu cầu H trình bày sản phẩm theo cá nhân. -Gv nhận xét chung. -Gv đưa ra các gợi ý để H đưa ra các câu ca dao và các bài ca dao nói về người lao động 1/ đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động này: 2/ Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người. Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tịch về người lao đông nào? *GV kết luận : người lao động là những người làm ra của cải cho xã hội và đều được mọi người kính trọng. Sự kính trọng, biết ơn đó đã thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và bài thơ nổi tiếng. .3/ Dặn dò : -GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài lịch sự với mọi người. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhắc lại. -H các nhóm đóng vai các tình huống đã nêu ở bài tập. -Các nhóm lên đóng vai. -H trình bày sản phẩm theo các nhân. -Lớp nhận xét. -H trả lời các nhân. “ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng càyAi ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần” -HS lắng nghe. -HS lắng nghe về thực hiện. ------------------&--------------- Tiết 2. Kĩ thuật. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I.MỤC TIÊU : -Biết đặc điểm , tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng ,chăm sóc rau, hoa. -Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản. II. CHUẨN BỊ : -Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, một số dụngcụ làm đất . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Ghi đề bài.. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. -Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK.Hỏi: +Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết? +Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? -GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa. -GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và trả lời các câu hỏi và nêu tác dụng của các dụng cụ. +Hỏi: Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất. +Hỏi: Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình?Và nêu tác dụn g. -GV bổ sung: -GV tóm tắt nội dung chính. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -Hướng dẫn HS đọc trước bài “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS đọc nội dung SGK. -HS kể. -Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS xem tranh cái cuốc SGK -Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt. -Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới. -Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ.. -HS xem tranh trong SGK. . -HS lắng nghe. -HS đọc phần ghi nhớ SGK. -HS cả lớp. --------------------&---------------- Ngày soạn :23/1/2010 Ngày giảng.Thứ ba 26/1/2010 Lớp 4A. Tiết 1. THỂ DỤC ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI ,TRÁI TRÒ CHƠI : “THĂNG BẰNG ” I.MỤC TIÊU : -Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải trái. -Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. CHUẨN BỊ : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: +Tập bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc -Cán sự điều khiển cho các bạn tập, GV bao quát, nhắc nhở, sửa sai cho HS * Ôn đi chuyển hướng phải, trái b) Trò chơi : “ Thăng bằng” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông. -Nêu tên trò chơi. -GV nhắc lại cách chơi: Chú ý: GV chọn HS chơi có cùng tầm vóc và sức lực. . 3. Phần kết thúc: -Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GV giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều. -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. T T3 T4 5GV * * * * * * * * -HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, chia thành các cặp đứng quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp nam với nam, nữ với nữ. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 5GV -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 5GV --------------------&---------------- Tiết 2.Đạo đức.KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(T2) Tiết 3.Kĩ thuật.VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU HOA. (Bài đã soạn ở thứ hai.) --------------------&---------------- Ngày soạn :23/1/2010 Ngày giảng.Thứ tư27/1/2010 Lớp 4B. Tiết 1. Toán. PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU : -Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số . -Bước đầu biết so sánh phân số với 1. -Bài tập cần làm : Bài 1.bài 2. II. CHUẨN BỊ : -Các hình minh hoạ như phần bài học SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 1, 2 của tiết 97. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2Bài mới: a).Giới thiệu bài:Ghi tựa đề. b).Phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 * Ví dụ 1.SGK . * Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần? -Ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam. -Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa ? * Như Vân đã ăn tất cả mấy phần ? -Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam. * Hãy mô tả hình minh hoạ cho phân số -Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là quả cam. * Ví dụ 2.SGK -GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người. * Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu ? -GV nhắc lại: Chia đều quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam. Vậy 5 : 4 = ? * Nhận xét - quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn ? Vì sao ? * Hãy so sánh và 1. * Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số . -Kết luận 1: * Hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên. * Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số . -GV kết luận 2: . * Hãy so sánh 1 quả cam và quả cam. * Hãy so sánh và 1. * Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số . -GV kết luận 3: c).Luyện tập – thực hành Bài 1 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố: -GV yêu cầu HS nêu nhận xét về: * Phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1. 5.Dặn dò: -Về nhà ôn lại bài.. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS đọc lại VD và quan sát hình minh hoạ cho VD. -Vân ăn 1 quả cam tức là đã ăn 4 phần. -là ăn thêm 1 phần. -Vân đã ăn tất cả là 5 phần. -Có 1 hình tròn, được chia thành 4 phần bằng nhau, và một phần như thế bên ngoài. Tất cả đều được tô màu. -HS đọc lại VD. -HS thảo luận, sau đó trình bày cách chia trước lớp. -Sau khi chia mỗi người được quả cam. -HS trả lời 5 : 4 = . - quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam. -HS so sánh và nêu kết quả: > 1 -Phân số có tử số lớn hơn mẫu số. HS viết 4 : 4 = ; 4 : 4 = 1 -Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. -1 quả cam nhiều hơn quả cam. -HS so sánh < 1. -Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số. -HS trả lời trước lớp. -HS đọc. -, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS làm bài và trả lời: a). < 1 ; < 1 ; < 1 b). = 1 c). > 1 ; > 1 -HS cả lớp. --------------------&---------------- Tiết 2.KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I.MỤC TIÊU: -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện )đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện ) đã kể. II. CHUẨN BỊ : -Một số truyện viết về người có tài ( GV và HS sưu tầm). -Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện. -GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ghi tựa đề. *Hướng dẫn HS kể chuyện. -Yêu cầu HS đọc đề bài và phần gợi ý. -Gv giao việc: -Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể. *HS kể chuyện a)Yêu cầu HS đọc dàn ý bài kể chuyện ( GV đã viết trên bảng phụ). -Yêu cầu HS đọc dàn ý. -GV lưu ý HS: Khi kể cần kể có đầu, có đuôi, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử chỉ. b)Kể trong nhóm. -GV theo dõi các nhóm kể chuyện. -GV nhận xét, bình chọn HS chọn được câu chuyện hay, kể hay. 3.Củng cố;Dặn dò. -GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đã chăm chú lắng nghe bạn kể, . -Yêu cầu các em về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện tuần 21 . -1 HS kể 2 đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần và nêu ý nghĩa của câu chuyện. -Lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -1 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe để thực hiện. -Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể, nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã đọc ở đâu hoặc được nghe ai kể... -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắn ... bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn tập đi đều theo 1 – 4 hàng dọc. -Cán sự điều khiển cho các bạn tập, GV bao quát chung và nhắc nhở những em thực hiện chưa chính xác. * Ôn đi chuyển hướng phải, trái -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai . b) Trò chơi: “Lăn bóng bằng tay” -Nêu tên trò chơi. -GV hướng dẫn cách lăn bóng. 3. Phần kết thúc: -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. 5GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -HS vẫn duy trì theo đội hình 4 hàng ngang. -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. T1 T2 T3 T4 5GV -HS thực hiện theo tổ. -5GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. --------------------&---------------- Tiết 2. TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : -Biết đọc viết phân số. -Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. -Bài tập cần làm.Bài 1.2.3. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài:Ghi tựa đề. b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -GV viết các số đo đại lượng lên bảng và yêu cầu HS đọc. Bài 2 -GV gọi 2 HS lên bảng, sau đó yêu cầu HS cả lớp viết phân số theo lời đọc của GV. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. * Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào ? Bài 4.Dành cho H khá giỏi -GV cho HS tự làm bài, sau đó yêu cầu các em nối tiếp nhau đọc các phân số của mình trước lớp. 3.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Một số HS đọc trước lớp. -HS phân tích và trả lời: . -HS đọc. -HS làm bài và kiểm tra bài bạn. -Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1. -Một số H nêu các phân số đã viết. -HS cả lớp. --------------------&---------------- Tiết 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VÔN TỪ : SỨC KHỎE I.MỤC TIÊU: .-Biết thêm mmột số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1,BT2); nắm được một số thành ngữ tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.(BT3,BT4) II. CHUẨN BỊ : -Bút dạ và một số giấy khổ to viết nội dung BT1;2;3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 2 HS. -Nhận xét và ghi điểm cho từng HS. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ghi tựa đề. *Luyện tập. *Bài tập 1. -Yêu cầu HS đọc bài tập 1. -GV giao việc. -Yêu cầu HS làm việc. GV phát giấy cho các nhóm làm bài tập. -Yêu cầu HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. a)Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, ... b)Từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, ... *Bài tập 2. -Yêu cầu HS đọc bài tập 2. -Tổ chức cho HS thi tiếp sức: GV dán lên bảng 3 tờ giấy và bút dạ cho HS. -GV nhận xét và chốt lại tên các môn thể thao HS tìm đúng: *Bài tập 3. -Yêu cầu HS đọc Yêu cầu của bài tập - -Yêu cầu HS làm bài. GV dán lên bảng giấy đã viết sẵn bài tập. -Gv chấm một số bài . *Bài tập 4. Gọi HS đọc bài tập 4. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chốt lại: *Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khỏe tốt. Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên. Khong ăn không ngủ được tốn tiền mua thuốc mà vẫn lo về sức khỏe. 3.Củng cố;Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, tực ngữ. -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. Đọc đoạn văn và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn vừa đọc. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. -Các nhóm thực hiện Yêu cầu . -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Sửa sai ( nếu có). -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -Mỗi nhóm 5 HS tham gia. -Nhận xét – tuyên dương. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS thực hiện vào vở. -1 HS dọc to, lớp lắng nghe -HS làm bài. -Tự phát biểu theo sự hiểu biết của mình. -Lắng nghe. -Lắng nghe về nhà thực hiện. --------------------&---------------- Buổi chiều.Lớp 4B Tiết 1. LUYỆN TOÁN. LUYỆN TẬP ĐỌC, VIẾT PHÂN SỐ .PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN. I.MỤC TIÊU. -Củng cố lại cách đọc,vết phân số.phân số và phép chia số tự nhiên. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn lại kiến thức. -Gv nêu câu hỏi. -Phân số lớn hơn và phân số bé hơn 1.Lấy ví dụ. 2.Luyện tập thực hành Bài1.Viết vào ô trống. a. Viết đọc -năm phần mười hai. -bốn phần mười lăm. Bài 2.Viết thương dưới dạng phân số 4 : 7 ; 3 : 8 ; 7 : 10. -Gv nhận xét. Bài3.Điền dấu ; = ; ; ; ; -Gọi H lên điền dấu. Bài 4.Chia đều 9l nước vào 12 chai.Hỏi mỗi chai có bao nhiêu l nước mắn? -Gv nhận xét bài H làm. 3.Dặn dò. -Nhận xét giờ học. -Dặn về nhà ôn lại bài đã học. -H nêu.và lấy được ví dụ, -H đọc, viết lên bảng. -H làm vào bảng con. - ; ; -H làm vào vở. -H đọc bài . -Làm vào vở nháp. -1H giải lên bảng. -H lắng nghe và thực hiện. --------------------&---------------- Tiết 2. LUYỆN TIẾNG VIỆT. LUYỆN VIẾT BÀI 15 Mục tiêu . -Luyện viết bài 15 -Viết đúng bài thơ. -Rèn chữ viết cho H . II.Chuẩn bị . Vở rèn chữ của H . III.Các hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ . Yêu cầu H viết bảng con . Bác, Tuyên, Ba Đình. 2.Quan sát nhận xét . Gọi H đọc bài mẫu ở VRC . Nội dung của bài nói lên điều gì? Các chữ đầu câu phải viết như thế nào ?Nêu cách viết của bài ? Trong bài có những tiếng nào càn viết hoa. 3.Luyện viết bảng con . Gv hướng dẫn viết các từ khó dễ sai . Gv nhận xét sửa sai . 4.Hướng dẫn viết vào vở . Gv hướng dẫn từng câu theo VRC . *Chú ý cách cầm viết ,tư thế ngồi viết Gv quan sát giúp H còn viết cẩu thả . 5.Chấm chữa bài . Gv chấm một số bài . Nhận xét bài viết của H . Dạn dò về nhà luyện viết vào vở ô ly . H viết theo yêu cầu của Gv . 2H đọc . -Nội dung bài miêu tả ngày hội ử rừng xanh. . H trả lời theo yêu cầu . -Các tiếng đầu câu phải viết hoa. H viết bảng con :-xanh, nổi mõ, vòng quanh. Cả lớp viết vào vở . -H lắng nghe và thực hiện --------------------&---------------- Tiết 3. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ. THAM QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ; VĂN HOÁ, VIỆN BẢO TÀNG QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC. I.Mục tiêu. -Giới thiệu cho H biết những di tích lịch sử, viện bảo tàng củ quê hương ,đất nước. II.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Gv giới thiệu yêu cầu giờ học. 2.Nội dung . -Gv nêu vấn đề. -Các em có thích đi tham quan di tích lịch sử, viện bảo tàng.... -Ở nước ta có những di tích lịch sử nào? -Gv bổ sung. -Các di tích lịch sử như; Di tích lịch sử và danh lan thắng cảnh vườn quốc gia Phong Nha -Kẻ Bàng -Quảng Bình.Di tích lịch sử Dinh độc Lập là nơi ghi dấu thắng lợi hoàn toàn cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nước, giải phóng Miền nam, thống nhất đất nước(ở TPHCM)....... Ở Quảng Trị ta có những di tích lịch sử nào? -Các em phải làm gì để bảo vệ những di tích lịch sử đó? 3.Dặn dò. -Các em phải biết giữ gìn và bảo vệ. Các di tích lich sử. -H nêu các nhân. -H khác bổ sung. -H lắng nghe. -H kể. -Di tích lịch sử Thành cổ Quảng Trị. Di tích lịch sử văn hoá Địa đạo Vĩnh Mốc..... -Các em phải biết giữ gìn và bảo vệ để nhớ ơn các Anh hùng đã hi sinh. -H lắng nghe và thực hiện --------------------&--------------- Ngày soạn :26/1/2010 Ngày giảng.Thứ sáu.29/1/2010 Buổi chiều.Lớp 4 A. Tiết 1. LUYỆN TOÁN. LUYỆN TẬP PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN. PHÂN SỐ BẰNG NHAU. I.MỤC TIÊU. -Củng cố về phân số và phép chia số tự nhiên.Phân số bằng nhau,. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn lại kiến thức. -nêu tính chất cơ bản của hai phân số bằng nhau.Lấy ví dụ. 2.Luyện tập thực hành. Bài 1.Viết phân số dưới dạng thương rồi tính. = ;= ; = ; -Gv nhận xét. Bài 2.Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1. 5= ; 13=....; 3=....; 7=..... Bài 3.Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a. b. c. .d. -Gv chấm một số vở. -Nhận xét bài của H. Bài 4.Bài3 ở VBT trang 19. -Yêu cầu H làm vào vở BT. -Chữa bài. -H nêu và lấy ví dụ. -H cả lớp làm vào bảng con. -Một số H lên bảng làm. -H làm bảng con. -H làm vào vở . -Gọi một số H lên làm . -H cả lớp làm vào VBT. -Chữa bài. --------------------&---------------- Tiết 2.LUYỆN TIẾNG VIỆT. LUYỆN TỪ VÀ CÂU; LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ. I.MỤC TIÊU. -củng cố về câu kể Ai làm gì.Mở rộng vố từ về chủ đề sức khoẻ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn lại kiến thức . -Nêu những từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ. 2.Luyện tập thực hành. Bài 1.Gạch dưới câu kể Ai làm gì trong đoạn văn sau. Đêm trăng .Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong những vùng biển Trường Sa. Một số chiến sĩ thả câu . Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo.Bỗng có tiếng động mạnh.Cá heo gọi nhau quây quần đến quanh tàu để chia vui. -Gv nhạn xét chữa bài. -Các câu 3,4,5.7 là câu kể Ai làm gì. Bài 2.Ghi tên các môn thể thao mà em biết. -Yêu cầu H làm bài cá nhân. -Gọi H nêu. Bài 3.Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống sau từ như để hoàn chỉnh các thành ngữ sau. a.Khoẻ như.... b.Nhanh như..... Khoẻ như;..... Nhanh như..... Khoẻ như.... .Nhanh như..... Khoẻ như;.... .Nhanh như..... Bài 4.Câu tục ngữ dưới đây nói lên điều gì? Ăn được ngủ được là tiên Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo. 3.Củng cố dặn dò. -Gv nhận xét giờ học. -Dặn về nhà ôn lại bài. -H nêu. -H cả lớp làm vào vở BT. Chữa bài. -H nêu. -Bóng đá, bóng rổ, bóng ném, xà đơn, bắn súng, đẩy tạ.... -H cả lớp làm vào vở. -Gọi H nêu câu đã điền. -H một số em giải thích. - -H lắng nghe và thực hiện. --------------------&---------------- Tiết 3.HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ. THAM QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HÁO VIỆN BẢO TÀNG QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC. (Bài đã soạn ở thứ năm) --------------------&----------------
Tài liệu đính kèm: