Giáo án Môn Toán - Tiếng việt & Khoa Học - Tuần 10

Giáo án Môn Toán - Tiếng việt & Khoa Học - Tuần 10

I/Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa học kì 1. khoảng 75 tiếng/ phút.; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

-Hiểu nội dung chính từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

I/Đồ dùng dạy học:

-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu

III/Hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1063Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Toán - Tiếng việt & Khoa Học - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ PHONG
LỚP 4B
TUẦN 10
MÔN TOÁN - TIẾNG VIỆT & KHOA HỌC 
 GV : Nguyễn Thị Hải
Năm học : 2012- 2013
LỊCH BÁO GIẢNG- LỚP 4
TUẦN 10
Từ ngày 22/10- 26/ 10-2012
Cách ngôn: Máu chảy ruột mềm
Thứ 
Tiết 
Môn 
TÊN BÀI DẠY 
Buổi sáng 
Môn 
Buổi chiều 
Hai 
1
CC
Chào cờ đầu tuần 
2
T Đ
 Ôn tập giữa kì I ( T1)
3
Toán 
 Luyện tập
4
CTả
 Ôn tập giữa kì I ( T2)
Ba 
1
Toán 
Luyện tập chung 
2
LTC
Ôn tập giữa kì I ( T3)
3
Anh 
4
KC
 Ôn tập giữa kì I ( T4)
x
Tư 
1
T Đ
 Ôn tập giữa kì I ( T5)
KH
Nước có những tính chất gì? 
2
Toán 
 KTG ĐKI
TLV
 Ôn tập giữa kì I ( T6)
3
 N
ATGT
 Vạch kể đường 
4
LTV
Tự học 
x
Năm 
1
Toán
 Nhân với số có một chữ số 
2
LTC
Ôn tập giữa kì I ( T7) 
3
L toán 
Tự học 
4
x
Sáu 
1
Toán 
Tính chất giao hoán của phép nhân 
2
TLV
 Ôn tập giữa kì I ( T8)
3
LTV
Tự học 
4
SHL
Sinh hoạt lớp 
Bảy 
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN 
 Giáo viên 
 Nguyễn Thị Hải 
TUẦN: 10 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Tập đọc: ÔN TẬP: TIẾT 1
I/Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa học kì 1. khoảng 75 tiếng/ phút.; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu nội dung chính từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
I/Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu
III/Hoạt động dạy học:
1/Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: 
2/Bài mới: Giới thiệu- Ghi đề
-GV giới thiệu mục đích y/c tiết học
HĐ1: KT tập đọc và HTL
-Gọi lần lượt 4 HS lên kiểm tra tập đọc
-GV nhận xét ghi điểm
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2: Làm việc theo cặp
-Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?
-Hãy kể tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”
- Nhận xét – chữa bài
*Bài 3: Làm việc cá nhân
- GV giao việc 
- Nhận xét – kết luận
3/Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học
-Chuẩn bị :Ôn tập tiết 2.
*MT: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa học kì 1.; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Lần lượt từng HS lên bốc thăm bài - đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài
*HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát trên 75 tiếng/ phút, diễn cảm.
*MT: Hiểu nội dung chính từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
-1 HS đọc y/c bài tập
-Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật , mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa
-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu- Người ăn xin
-HS trao đổi theo cặp 
-Lớp làm vào vở bài tập
MT: HS tìm đúng đoạn văn phù hợp với giọng đọc: Triều mến, thảm thiết,răn đe, mạnh mẽ .
-1 HS đọc y/c bài: Tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc.
-HS phát biểu -Lớp nhận xét
Toán : LUYỆN TẬP	
I/Mục tiêu: 
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
-Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.( Thực hiện BT1,2,3,4/55) HSG BT4b
II/Đồ dùng dạy - học: Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS)
III/Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 dm
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
-GV hướng dẫn HS luyện tập
HĐ1: Làm miệng
Bài 1/55 Gọi HS đọc đề bài
M
B
C
A
-GV vẽ bảng 2 hình a, b trong bài tập, y/c HS trả lời miệng
A
D
C
B
HĐ2: Làm việc cả lớp
 Bài 2 /56 Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi 1 HS lên bảng làm 
-GV kết luận : Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác
HĐ3: Làm việc cá nhân
Bài 3/56 Gọi HS đọc đề bài
-GV giao việc 
- Em hãy nêu đặc điểm của hình vuông 
Bài 4/a /56 Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4 cm
4b/( Dành cho HS khá, giỏi) GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD
3/Củng cố dặn dò: Nhận xét chung tiết học
Tiết sau: Luyện tập chung
- 1 HS lên bảng vẽ
*MT:Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông
-1 HS đọc to yêu cầu
-HS biết dùng ê-ke để kiểm tra và nêu tên góc
a/Góc vuông BAC, góc nhọn ABC, MBC, ACB, AMB, góc tù BMC, góc bẹt AMC
b/Góc vuông DAB, DBC, ADC, góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD, góc tù ABC
*MT: Nhận biết được đường cao của hình tam giác.
 -HS đọc yêu cầu
-Tự làm bài vào vở
-1 HS lên bảng làm
-Lớp nhận xét: HS giải thích AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC
*MT: Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
-1 HS đọc to yêu cầu
- Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông -1 HS lên bảng vẽ và nêu từng bước
Cả lớp vẽ vào vở
MT: Biết vẽ hình chữ nhật, Xác định đúng trung điểm của mỗi cạnh, nêu tên các hình chữ nhật và cạnh sông song 
a/ 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở
- HS nêu các bước vẽ của mình
-HS giỏi thực hiện.
- HS vẽ và xác định các hình chữ nhật và các cặp cạnh sông sông 
-Các HCN : ABCD, ABNM, MNCD
 -Các cạnh song song với AB là MN, DC
Chính tả: ÔN TẬP: TIẾT 2
I/Mục tiêu:
-Nghe viết đúng bài chính tả, tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút., không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
-Nắm được qui tắc viết hoa tên tên riêng( Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. 
II/Đồ dùng dạy học:
-Viết sẵn bài tập 3 lên bảng lớp, bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe-viết
1. BT1. Nghe- viết
-GV đọc bài Lời hứa
-Gọi 1 HS giải nghĩa từ trung sĩ (SGK)
-Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con
-GV hướng dẫn HS cách trình bày
-GV đọc 
-GV chấm bài nhận xét
HĐ2. Làm việc theo cặp
*Bài tập 2:- Nêu yêu cầu BT
- Nêu lần lượt từng câu hỏi
-GV nhận xét chốt câu trả lời đúng (SGV)
HĐ2: Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng
*Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc y/c bài
- Cho HS làm bài vào VBT
-GV chấm bài nhận xét 
2/Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
-Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập tiết 3
*MT: Nghe viết đúng bài chính tả, tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút., không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. 
-HS chú ý lắng nghe-đọc thầm
-HS viết bảng con: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ,...
-HS viết bài. HS giỏi viết đúng, đẹp, tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút, hiểu nội dung bài.
-HS soát lại bài
*MT: Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
-1 HS đọc y/c bài
-HS hội ý theo cặp- nối tiếp nhau trả lời câu hỏi 
a/Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b/Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
c/Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
d/Không được.. ..
*MT: Nắm được qui tắc viết hoa tên tên riêng( Việt Nam và nước ngoài)
-1 HS đọc y/c bài
-Lớp làm vào vở bài tập- 1 HS làm bài bảng nhóm- Trình bày
-Lớp nhận xét sửa sai
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Toán:	LUYỆN TẬP CHUNG	
I/Mục tiêu: Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
-Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
-Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của2 số liên quan đến hình chữ nhật.
II/Đồ dùng dạy - học: Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke
III/Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: GV vẽ hình tam giác ABC, gọi 1 HS nêu tên các góc của hình đó.
2/Bài mới: GV hướng dẫn HS luyện tập
HĐ1: Làm việc cả lớp
Bài 1a/56 Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính
BT2a: /56 Gọi HS đọc yêu cầu
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Để tính giá trị của biểu thức a, trong bài bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính chất nào?
GV nhận xét, ghi điểm
HĐ2: Làm bài vào vở
Bài 3/56 Gọi HS đọc đề bài
GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK
-Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào?
-Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
-Yêu cầu HSG tính chu vi hình chữ nhật AIHD
-GV nhận xét
HĐ3: Bài 4/56 Gọi 1 HS đọc đề
- Bài toán cho biết gì?
Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì?
- Làm thế nào để tính chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật ?
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? 
- Gv giao việc
-GV nhận xét và ghi điểm
3/Củng cố dặn dò- Nhận xét chung tiết học
- Bài sau: Nhân với số có một chữ số
-1 HS lên bảng thực hiện theo y/c
*MT: Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
-1 HS đọc to yêu cầu
-2 HS lên bảng làm bài, Lớp làm bảng con
 386259 726485
+ 260873 - 452936
 647096 273549
-MT: Biết tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện 
- Ttính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện 
-Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở
-MT: Nhận biết được cạnh vuông góc trong một hình, tính chu vi hình chữ nhật 
-HS đọc đề
HS quan sát hình
-Chung cạnh BC
-Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH
HS làm vào vở
*MT: Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
-HS đọc đề
-Cho biết nửa chu vi là 16 cm, chiều dài hơn chiều rộng 4 cm
-Biết được tổng số đo của chiều dài và rộng
-Dựa vào bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ta tính được chiều dài và chiều rộng của HCN.
- HS nêu quy tắc, viết công thức 
-1 HS lên bảng làm, Lớp làm vào vở bài tập
Luyện từ và câu: ÔN TẬP: TIẾT 3
I/Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu và kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II/Đồ dùng dạy học:
-Các phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL trong 9 tuần qua
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL
-GV nhận xét ghi điểm
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
-Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì ?
*Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc y/c bài
-Gọi HS đọc tên từng bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 
-Nhóm 1: Một người chính trực
-Nhóm 2: Những hạt thóc giống
-Nhóm 3: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
-Nhóm 4: Chị em tôi.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng (S ... i đúng chỉ dẫn vạch kẻ trên mặt đường, đi đúng cụm mũi tên chỉ các hướng đi.
-Lượt từng tổ HS thực hiện
Những em đi bộ chọn đường có vạch đi bộ qua đường để đi
-Các tổ còn lại quan sát, nhận xét.
-1 số HS tham gia thực hành
HS nhắc lại các loại vạch kẻ đường và ý nghĩa của từng loại.
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012
Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết.
-Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.Tích có không quá sáu chữ số.( HS thực hiện BT1,3a / 57) HSG BT 2,3a,4/ 57 
II/Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: GV nhận xét KQ bài KTĐK
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
HĐ1: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ):
Viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2 = ?
-GV :Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số tương tự như nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số .
-GV y/c HS so sánh các kết quả mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ
HĐ2: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số: (có nhớ):
-Ghi lên bảng phép nhân: 136204 x 4 = ?
-GV hướng dẫn tương tự như trên
- Giáo viên nêu lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
HĐ3: Thực hành.
*Bài 1/57: Gv nêu y/c bài
- GV giao việc 
*Bài 2/57:HS giỏi thực hiện.
-GV giao việc 
*Bài 3a/57: 
GV yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của mỗi biểu thức 
- Nhận xét chữa bài
*Bài 4/57:HD HS khá, giỏi làm
3/Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học
- Bài sau : T/ C giao hoán của phép nhân
-MT: Biết cách nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ):
-Một HS lên bảng đặt tính và tính.
- Các học sinh khác đặt tính và làm tính vào bảng con.
- Học sinh trả lời
*MT:Biết nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số: (có nhớ):
-1 HS khá lên bảng làm- lớp làm vào bảng con
+ Đối chiếu kết quả
+ Nhắc lại cách làm ( như SGK)
*MT: HS biết đặt tính và tính kết quả của phếp nhân với số có một chữ số 
-1a/ 2HSlên bảng làm bài, Lớp làm BC
-1b/2 HS lên bảng, lớp Thực hiện vào vở 
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
*MT: Tính được giá trị biểu thức có chứa 1 chữ 
*HS nêu cách tính và nêu giá trị của biểu thức ở mỗi ô trống- HS khá, giỏi trả lời
MT: Biết cách tính giá trị của biểu thức 
3a /-HS trả lời: (nhân, chia trước; cộng, trừ sau) và làm vào vở ) 3b HSG tự làm 
+ 2 HS lên bảng trình bày
-HS giỏi đọc bài toán, nêu tóm tắt bài toán, giải vào vở.
Luyện từ và câu : ÔN TẬP: TIẾT 7
I/Mục tiêu:
-Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì 1( nêu ở tiết 1 ôn tập).
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề
-GV nêu mục tiêu tiết học
-GV hướng dẫn HS: Đọc thầm bài Quê hương SGK và làm bài tập
-GV thu bài 
GV nhận xét 
2/Củng cố-Dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học
Tiết sau: Ôn tập tiết 8
-HS đọc kĩ từng câu và khoanh tròn vào chữ cái trước dòng đúng ở vở bài tập
Đáp án đúng
Câu 1: ý b( Hòn Đất )
2: ý c ( Vùng biển
3: Ý c ( Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới )
4 : ý b ( Vòi vọi )
5: ý b ( Chỉ có vần và thanh )
6 ý a: ( Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa)
7: ý c ( Thần tiên )
8 : ý c ( Ba từ, là các từ: Sứ, Hòn đất, Ba Thê )
 Luyện Toán:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ .
 Mục tiêu: 
 1/Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
2/ Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số .
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Bài cũ :
 1/ Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là 
a/ 24 , 10 và 17 b/ 60 và 24 
2/ Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng . 
Bài mới : 
Hoạt động 1: Tìm x 
a/ X- 123 = 348 b/ x + 2805 = 3298
GV giao việc : 
1/ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
2/ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? 
Hoạt động 2:Ôn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng 
GV: nêu bài toán : Một hình chữ nhật có nửa chu vi 26m chiều dài hơn chiều rộng 4m . tính diện tích hình chữ nhật đó ? 
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì? 
+ GV giao việc 
 GV kết luận 
Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học 
Dặn dò bài sau 
2 HS nêu 
1 HS lên bảng 
MT: Giúp HS biết cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính 
- HS nêu quy tắc 
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp 
MT: Giúp học sinh biết cách tính hai số khi biết tổng và hiệu của hai số .
+ Hoạt động cá nhân
- HS nêu 
1 HS lên bảng giải - lớp làm vở 
* HS giải : 
Chiều dài hình chữ nhật là : 
( 26 + 8) : 2 = 17( m)
Chiều rộng hình chữ nhật là : 
17 - 8 =9( m)
Diện tích hình chữ nhật là : 
17 x 9 = 153( m )
 Đáp số : 153 m 
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Toán 	 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I/Mục tiêu: 
-Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
-Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.( HS thực hiện BT 1 ,BT 2 ; HSG BT3,4/58 
II/Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ kẻ như phần b sách giáo khoa, bỏ trống dòng 2, 3, 4, cột 3, cột 4
III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ Bài 3b/57
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
HĐ1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
-GV gọi 1 HS lên bảng tính và so sánh kết quả 5 x 7 và 7 x 5 
-GV cho HS tìm 1 số cặp tương tự
-GV treo bảng phụ 
a
b
a x b
b x a
4
8
6
7
5
4
-GV cho HS so sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp
-Nhận xét vị trí của a và b trong 2 phép nhân a x b, b x a ?
-Vậy khi đổi chỗ các thừa số a và b trong 1 tích thì tích có thay đổi không ?
*GVKL bằng công thức: a x b = b x a
HĐ2: Luyện tập
*Bài 1 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài 
- Cho HS làm bài vào BC
*Bài 2 (câu a,b):HS nêu yêu cầu đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
*Bài 3 HS giỏi nêu yêu cầu đề bài
-HS giải bài tập 
*Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi làm 
3/Củng cố , dặn dò
-Nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bị tiết sau: Nhân với 10, 100, ....
-2 HS lên làm ở bảng lớn
*MT: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân 
-HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. Vậy 5 x 7=7 x 5
HS tìm ví dụ 3 x 4 và 4 x 3 ; 
3 x 9và 9 x 3
-HS rút ra kết luận: Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau
-3 HS lên thực hiện và ghi kết quả vào bảng
-HS nhận xét sau đó khái quát bằng biểu thức chữ a x b = b x a
-2 tích đều có các thừa số a và b nhưng vị trí thay đổi
-Tích không thay đổi
*HS nêu: Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không đổi
*MT: Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính .
- lớp làm bảng con điền vào ô trống
 4 x 6 = 6 x 
-1 HS đọc
-HS làm bài vào vở ( 2c HSG tự làm )
- 1 HS lên bảng làm
*HS tìm biểu thức bằng nhau theo 2 cách 
-Cách 1: tính giá trị mỗi biểu thức rồi so sánh kết quả
-Cách 2: không cần tính, chỉ cộng nhẩm rồi so sánh các thừa số
*HS giỏi làm miệng
a x 1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = 0
Tập làm văn : ÔN TẬP: TIẾT 8
I/Mục tiêu:
-Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng GHKI.
-Nghe viết đúng bài chính tả, tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ( văn xuôi).
-Viết được bức thư ngắn đúng nội dung thể thức một lá thư.
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề
-GV nêu mục tiêu tiết học
HĐ1: Chính tả (10 phút)
-GV hướng dẫn HS cách cầm bút, trình bày bài viết
-GV đọc bài Chiều trên quê hương SGK 
- Thu vở chấm
HĐ2: Tập làm văn
-GV ghi đề bài - Nhắc nhở HS viết thư đủ 3 phần, đúng mục đích, xưng hô đúng
-GV thu bài 
-GV nhận xét 
2/Củng cố-Dặn dò: 
Nhận xét chung tiết học
Chuẩn bị kiểm tra giữa kì I
*MT: Nghe viết đúng bài chính tả, tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ( văn xuôi).
-HS viết bài
*MT: Viết được bức thư ngắn đúng nội dung thể thức một lá thư
-HS làm bài 30 phút 
 Luyện tiếng việt :
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu : 
 1/Củng cố từ đơn, từ ghép ,từ láy danh từ, động từ , biết đặt câu với các từ loại đã học 
2/ /Luyện tập viết thư .
II/ Các hoạt động dạy dạy học :
Hoạt động dạy của trò 
Hoạt động của trò 
Bài cũ: 
1/ Em hãy nêu 3 danh từ chỉ tên người, tên địa lí. Đặt câu với từ tìm được .
2/ Thế nào là đoạn văn ? Khi viết hết đoạn văn ta cần phải làm gì?
Bài mới : 
`Hoạt động 1:Củng cố nhận biết về từ loại 
*GV hướng dẫn củng cố ghi nhớ 
 Thế nào là danh từ ? Nêu ví dụ 
Thế nào là động từ ? Nêu ví dụ 
* HS đặt câu với các từ đã tìm được ở BT1 
Hoạt động 2: Luyện tập viết thư 
+ GV cho HS đọc đề bài 
Hoạt động nối tiếp : 
Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học
+2 HS đọc trả lời câu hỏi 
+ 1 HS nêu 
Mục tiêu: HS nhận biết về danh từ, động từ . Đặt câu với danh từ, động từ 
Hoạt động nhóm đôi 
+ HS thảo luận nhóm đôi ; Đại diện nhóm trình bày .
 + HS thực hiện vào vở 
1/ Bé đi học mới về .
2/ Cánh đồng lúa chín một màu vàng ong 
3/ Giá mùa rào rào thổi về .
4/ Mẹ em cát lúa ngoài đồng .
Mục tiêu: HS biết viết được bức thư ( khoảng 10 dòng ) gửi cho người thân, bạn bè kể về tình hình học tập của lớp .
+1 HS đọc đề 
Thảo luận Nhóm đôi 
 + HS làm bài vào vở luyện 
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu : 
 -Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần 10qua .
 - Nêu công tác tuần 11đến 
II/ Chuẩn bị: Họp trước ban cán sự lớp 
III/Tiến hành sinh hoạt :
 1/ Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần vừa qua 
 Lớp trưởng điều hành : Bắt bài hát “ lớp chúng mình”
 Mời lần lượt các tổ trưởng lên nhận xét các thành viên của tổ mình 
 về : học tập , nề nếp tác phong 
*LPHTập : nhận xét chung về học tập 
* LPLĐ nhận xét chung về ; LĐvệ sinh ,trực nhật 
* LT nhận xét tổng kết chung 
 *Gv chủ nhiệm nhận xét TDương những mặt tốt: 
- Thực hiện tốt các tiết học trên lớp: 
- Tích cực thi đua bông hoa điểm 10 để chào mừng ngày 20 /11( 116 điểm 10)
- Đạt 11 tiết học tốt của các môn năng khiếu 
- Có tinh thần học tập, Tiên bộ hơn tuần trước 
 * Nhắc nhỡ HS khắcphục những măt tồn tại: 
+ Học tập: Một số em chưa tập trung ôn tập, vở một vài em chưa bao 
+ Nề nếp: Đi học chuyên cần , vệ sinh luôn sạch sẽ
+ Lớp tham gia thi vở sạch chữ đẹp 
+ Kiểm tra giữa định kì I
 2 / GV nêu công tác mới 
-Đi học chuyên cần 100%
- Ổn định thực hiện tốt về nề nếp, tác phong khi đến lớp
- Lao động làm vệ sinh lớp khu vực
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường trong trường học 
- Bồi dưỡng HS giỏi , phụ đạo HS yếu 
 - Ôn tập thi kiểm tra giữa kì I 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4B(3).doc