Giáo án Ngoài giờ lên lớp 4 - GV: Lê Thị Kim

Giáo án Ngoài giờ lên lớp 4 - GV: Lê Thị Kim

THÁNG 9

 Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

Tiết 1

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP (BẦU CHỌN CÁN BỘ LỚP)

I- Mục tiêu :

 Giúp HS :

 - Hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng , nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.

 - Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng cán bộ lớp.

 - Rèn luyện kĩ năng nhận nhiệm vụ và kĩ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể.

II-Chuẩn bị:

 - Bảng sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp.

- Bảng ghi nhiệm vụ của cán bộ lớp.

- Các loại sổ sách ghi chép của cán bộ lớp.

III:/ Các bước thực hiện

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngoài giờ lên lớp 4 - GV: Lê Thị Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-------THÁNG 9-------
 Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tiết 1
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP (BẦU CHỌN CÁN BỘ LỚP)
I- Mục tiêu : 
 Giúp HS :
 - Hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng , nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.
 - Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng cán bộ lớp.
 - Rèn luyện kĩ năng nhận nhiệm vụ và kĩ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể.
II-Chuẩn bị: 
 - Bảng sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp.
Bảng ghi nhiệm vụ của cán bộ lớp.
Các loại sổ sách ghi chép của cán bộ lớp.
III:/ Các bước thực hiện
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
 1-Giới thiệu: 
 Nêu mục tiêu tiết học.
 2-Tiến hành hoạt động :
a- GVCN định hướng cho tập thể về :
 + Mục đích, yêu cầu tổ chức lớp tự quản theo cơ cấu chặt chẽ nhằm thu hút được nhiều HS tham gia vào hoạt động tập thể.
+.Bình bầu cán bộ lớp .
 Đăng kí bầu cử tuyển chọn ở từng tổ sau đó tổng hợp .
+ Nêu nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp .
+ Lấy tinh thần xung phong hoặc để HS giới thiệu. GVCN ghi lên bảng tên những hS được lớp đề cử và tên những HS ứng cử ( tùy theo lớp mà lựa chọn hình thức thích hợp sao cho cuối cùng đưa ra danh sách đội ngũ cán bộ lớp )
c- Sinh hoạt văn nghệ:
+ Cả lớp hát tập thể 
 3- Kết thúc hoạt động :
GV tuyên dương cả lớp về tinh thần tham gia của HS trong việc sáng suốt lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp và yêu cầu các thành viên trong lớp tích cực ủng hộ và giúp đỡ các ban hoàn thành nhiệm vụ.-Động viên đội ngũ cán bộ lớp cố gắng làm tốt nhiệm vụ được giao.
HS lắng nghe
HS lắng nghe
+ Đại diện đội ngũ cán bộ lớp bày tỏ quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ mà lớp và GVCN đã giao cho .
+Đại diện HS chúc mừng đội ngũ cán bộ lớp mới .
Sinh hoạt văn nghệ
HS lắng nghe
 Rút kinh nghiệm:
Tiết 2
PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG
I- Mục tiêu : 
 Giúp HS :
 -Nắm được những truyền thống tốt cơ bản của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó.
 -Xác định trách nhiệm của HS lớp 4 trong việc phát huy truyền thống nhà trường 
 -Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân và lớp.
II-Chuẩn bị: 
 - Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhà trường , về kết quả học tập và rèn luyện của đội ngũ HS giỏi và đội ngũ GV dạy giỏi.
III- Các bước thực hiện
TG
GV hướng dẫn 
Hoạt động của học sinh
3’
30’
2’
 1-Giới thiệu: 
 Nêu mục tiêu tiết học. 
 2-Tiến hành hoạt động :
- GV nêu lí do sinh hoạt , sau đó giới thiệu cho toàn lớp biết về cơ cấu tổ chức của nhà trường ( trường có 5 khối lớp , khối lớp 4 có 5 lớp, tổng số GV, cán bộ công nhân viên của trường là . , Thầy Nguyễn Đăng Điền là tổng phụ trách, Ban giám hiệu gồm : Thầy Nguyễn văn Chức là hiệu trưởng, thầy Nguyễn An Bình là hiệu phó nhà trường) . 
- HS trình bày kết quả sưu tầm về truyền thống nhà trường .
- GV nêu một số câu hỏi để thảo luận về truyền thống của nhàtrường : 
+ Em biết gì về phong trào Đội của nhà trường ? phong trào hoa phượng đỏ ? 
+ Phong trào học sinh giỏi của trường ta các năm vừa qua như thế nào ? Năm học 2007- 2008 có gì nổi bật ?
+ Qua những truyền thống của trường, em học tập được gì ? 
+ Em có suy nghĩ gì về hướng phấn đấu của mình để phát huy được truyền thống đó của nhà trường 
 + Em hãy nêu sơ lược về kế hoạch hành động của mình trong năm học mới ?
- Sau khi HS thảo luận xong, GV nêu tóm tắt những ý kiến HS đã trình bày và yêu cầu các thành viên trong lớp cùng nhau thi đua để xây dựng lớp tốt 
c- Sinh hoạt văn nghệ:
+ Sinh hoạt văn nghệ 
+ Cả lớp hát bài : “ Lớp chúng ta đoàn kết”của nhạc sĩ Mộng Lân 
 3- Kết thúc hoạt động :
GV nhận xét về nhận thức của HS : HS nắm được những nội dung cơ bản nào ? Những truyền thống nào được các em thảo luận sôi nổi nhất ? 
- Tuyên dương và phê bình đối với việc chuẩn bị và tinh thần tham gia của HS trong lớp.
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS thảo luận và trả lời
Sinh hoạt văn nghệ
-HS tham gia sinh hoạt văn nghệ
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
===========================
Tiết 3
HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP 
I- Mục tiêu : 
 Giúp HS :
Có ý thức giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp : bỏ rác đúng nơi quy định, thấy rác nhặt bỏ vào sọt rác , trực nhật lớp sạch sẽ.
Biết trồng và chăm sóc cây xanh làm cho không khí trường trong lành và thoáng mát.
II-Chuẩn bị: 
 - Chuẩn bị một số dụng cụ dọn vệ sinh trường lớp : chổi, cuốc , mê hốt rác.
III- Các bước thực hiện:
TG
 GV hướng dẫn
HS
3’
30’
2’
 1-Giới thiệu: 
 Nêu mục tiêu tiết học.
 2-Tiến hành hoạt động :
- Thảo luận về biện pháp giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp:
 + HS phát biểu về biện pháp giữ vệ sinh trường lớp sạch ,đẹp:
- Phân công chuẩn bị một số dụng cụ dọn vệ sinh trường lớp : 
Theo nhóm ( tổ ) chổi, cuốc , mê hốt rác, khăn lau, thau nhỏ để lau cửa ,Các nhóm tiến hành nhiệm vụ của mình.
c- Sinh hoạt văn nghệ:
+ Cả lớp hát bài : “ Lớp chúng ta đoàn kết”của nhạc sĩ Mộng Lân 
+ Sinh hoạt văn nghệ .
 3- Kết thúc hoạt động :
GV tuyên dương cả lớp về tinh thần tham gia của HS trong việc thảo luận tìm ra các biện pháp giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp; tinh thần xung phong nhận dụng cụ phục vụ cho tiết sinh hoạt ngoại khóa tiếp theo sẽ thực hành lao động làm sạch đẹp trường lớp .
HS lắng nghe
-Bỏ rác đúng nơi quy định, thấy rác nhặt bỏ vào sọt rác ; nhắc nhở các em nhỏ có ý thức trên, trực nhật sớm , sạch sẽ trước giờ vào lớp ; chăm sóc các cây xanh 
HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ.
Thực hành nhiệm vụ
Sinh hoạt văn nghệ
HS lắng nghe
 * Rút kinh nghiệm: .
=======================
Tiết 4
 GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
I- Mục tiêu : 
 Giúp HS hiểu : 
	- Nguồn nước và không khí bị ô nhiễm là nguyên nhân gây ra các loại bệnh tật. Có 1/3 trong các loại bệnh trên thế giới là do ô nhiễm môi trường gây ra. Mọi người và bản thân chúng ta có quyền sống trong một môi trường trong lành và sạch sẽ. 
	- Tất cả chúng ta có trách nhiệm bảo vệ môi trường này.
 - II-Chuẩn bị: 
 Tài liệu tập huấn Luật Bảo vệ Môi trường. ( Văn phòng chương trình SEMLA Bình Định )
III- Lên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
 1-Giới thiệu: 
 Nêu mục tiêu tiết học.
 2-Tiến hành hoạt động :
Hoạt động 1 :Hướng dẫn cho HS đọc tài liệu
Hoạt động 2 : Cả lớp thảo luận 
 + Vi rút cúm gia cầm lây truyền qua người bằng con đường nào ?
+ Ta làm để đề phòng nhiễm vi rút cúm gia cầm ?
+ Em cần làm gì để giữ sạch nguồn nước ?
+ Làm thế nào để phòng các bệnh lây truyền qua nguồn nước ? 
c- Sinh hoạt văn nghệ:
+ Cả lớp hát bài : “ Lớp chúng ta đoàn kết”của nhạc sĩ Mộng Lân 
+ Sinh hoạt văn nghệ .
 3- Kết thúc hoạt động :
HS lắng nghe
* NHÀ Ở VÀ ĐỘNG VẬT NUÔI :
- Trang trại gia cầm nhỏ là phổ biến ở các làng quê trên khắp thế giới , ở khắp mọi nơi chúng ta đều thấy xung quanh các ngôi nhà là cừu, vịt , lợn, và hơn hết là gà 
 Các loại động vật này tìm kiếm thức ăn bằng cách đào bới xung quanh nhà và làng xóm. Chúng tìm những gì còn sót lại trên các cánh đồng và từ thức ăn thừa của con người. Thông thường chúng không kiếm đủ nước uống, hoặc uống nước bẩn gây ra cho chúng các loại bệnh. Các loài vật ốm yếu cũng có thể rất nguy đối với con người.
 Vi rút cúm gia cầm có thể truyền qua tiếp xúc với gà, vịt, phân của chúng, lông hoặc máu. Điều quan trọng là hạn chế tối thiểu tiếp xúc với gia cầm và các loại chim hoang dã. Đừng nuôi gia cầm trong nhà của mình ! 
 * NƯỚC SẠCH LÀ CẦN THIẾT CHO CUỘC SỐNG ! MỌI NGƯỜI CẦN GIỮ VỆ SINH CƠ BẢN .
 Chúng ta cần nước để uống , nấu nướng, giặt quần áo và rửa. Nhưng nhiều trẻ em và người lớn kkhông có nước sạch. Nước bị ônhiễm do phế thải, ví như phân người và gia xúc. Kí sinh trùng, vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào nước uống. Quản lý kém nguồn nước cũng tạo ra nơi sinh sản cho muỗi và các loại bệnh chúng mang theo, như bệnh sốt rét.
 * CÁC LOẠI BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN NƯỚC :
 Các loại bệnh liên quan đến nguồn nước là : loại bệnh nằm trong nước bị nhiễm bẩn bởi kí sinh trùng (ấutrùng), 
Khiến con người nhiễm khi uống hoặc khi nước thấm vào da, thường qua vết thương trầy xước. Bệnh liên quan đến nguồn nước gồm bệnh sán lá máng và bệnh sán lá.Bệnh lây do nguồn nước gồm dịch tả và các loại tiêu chảy khác ; thương hàn, bại liệt, giun đũa, trùng roi.
 * NƯỚC SẠCH :
 Giữ cho nguồn nước sạch bằng việc xử lí phân an toàn là cách xử lí hiệu quả và quan trọng nhất. Nhưng bạn cũng cần làm sạch và tinh lọc nước đã bị ô nhiễm. Để tránh mầm bệnh nguy hiểm, bạn cần đun sôi nước trong thời gian ít nhất 10’ 
- Vi rút cúm gia cầm có thể truyền qua tiếp xúc với gà, vịt, phân của chúng, lông hoặc máu. 
-Điều quan trọng là hạn chế tối thiểu tiếp xúc với gia cầm và các loại chim hoang dã. Đừng nuôi gia cầm trong nhà của mình ! 
- HS tự trả lời.
-  rửa sạch tay bằng xàphòng và nước sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn.
Sinh hoạt văn nghệ
HS lắng nghe
 * Rút kinh nghiệm: .
........................................................................................................................................................
_________________________________
-------THÁNG 10--------
Chủ điểm: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Tiết 1 ... âng có báo cáo viên thì GV chuẩn bị một câu chuyện về gương chiến đấu của các chiến sĩ , bộ đội ta qua hai cuộc kháng chiến chống Mĩ và chống Pháp của dân tộc.
 III- Các bước thực hiện
TG
GV hướng dẫn
Hoạt động của HS 
1’
1’
30’
3’
 1-Ổn định: 
 - Cho lớp hát tập thể .
2-Giới thiệu: 
 Nêu mục tiêu tiết học.
3-Tiến hành hoạt động :
- Nêu lí do và giới thiệu đại biểu .
* Nghe nói chuyện : 
- Báo cáo viên ( GV ) giới thiệu ý nghĩa của buổi giao lưu
- Kể chuyện về gương chiến đấu của các chiến sĩ , bộ đội ta qua hai cuộc kháng chiến chống Mĩ và chống Pháp của dân tộc.
Như : Anh Phan Đình Giót ; Cù Chính Lang, La Văn Cầu .
- Cho HS xung phong kể chuyện về gương chiến đấu của các anh bộ đội 
Trao đổi với báo cáo viên về những vấn đề chưa rõ 
* Sinh hoạt văn nghệ :
- Người dẫn chương trình lần lượt mời các “ca sĩ” của lớp lên đơn ca. Xen kẽ là tiết mục văn nghệ của các tổ.
- Sau mỗi tiết mục được trình diễn , có thể tặng hoa cho các bạn để tạo không khí vui vẻ , đoàn kết.
4- Kết thúc hoạt động :
 - Cả lớp hát một bài hát tập thể .
 - Người dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động , cảm ơn đại biểu và các bạn .
HS lắng nghe
HS lắng nghe
- Đại diện từng tổ lên trình bày 
Trao đổi với báo cáo viên về những vấn đề chưa rõ 
Sinh hoạt văn nghệ
HS lắng nghe
 * Rút kinh nghiệm:.
 _________________________________________
Tháng 1+2
 Chủ điểm :
GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC
I/Mục tiêu: Học xong bài này HS
	-Tìm hiểu về truyền thống văn hóa quê hương và tết cổ truyền Việt Nam .
 -Tổ chức các trò chơi dân tộc .
 -Hoạt động văn nghệ mừng Đảng , mừng xuân .
 - Giáo dục về an toàn giao thông và vệ sinh răng miệng .
II/ĐDDH: 
	-Cảnh tham quan của trường học
	-Phiếu học tập
III/LÊN LỚP
TG
GV hướng dẫn
Hoạt động học sinh
2’
1/Ổån định
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài
GV giới thiệu trực tiếp
b/Nội dung bài
*Hoạt động 1:Tìm hiểu về truyền thống văn hóa quê hương và tết cổ truyền Việt Nam .
 - Chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận ghi vào giấy những nét văn hóa ở quê hương và những hiểu biết về tết cổ truyền Việt Nam .
-Cho các nhóm chơi với nhau bằng cách 1 nhóm đưa câu hỏi các nhóm còn lại trả lời . 
Câu hỏi có nội dung về truyền thống văn hóa quê hương và tết cổ truyền Việt Nam .
 Cứ luân phiên nhau đến hết thời gian .Nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng ,nhóm đó thắng 
*Hoạt động 2: -Tổ chức các trò chơi dân tộc .
Câu hỏi 
+Tại sao hằng năm chúng ta phải tu bổ nghĩa trang liệt sĩ?
GV cho HS chia nhóm phân công nhiệm vụ để tu bổ nghĩa trang liệt sĩ 
-GV theo dõi quan sát hướng dẫn các em thực hành
-Tổng kết tuyên dương
4/Củng cố- dặn dò:
-Hệ thống hoá bài học
-Nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết học hôm sau”Làm báo tường”
-Hát
-HS nghe
 -Hoạt động 4 nhóm
-Cử nhóm trưởng nhận nhiệm vụ và điều khiển nhóm thảo luận 
-Cử thư ký ghi nội dung thảo luận vào tờ giấy khổ to đính lên bảng lớp.và trình bày
-Nhóm khác nhận xét bổ sung
-Hoạt động cả lớp .Lớp trưởng điều khiển 
-1HS trả lời câu hỏi 
-Em khác bổ sung
-Hoạt động nhóm
-Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm thảo luận và phân công nhiệm vụ
-Các nhóm thực hành
-Nhận xét ưu khuyết điểm khi thực hành
Chủ đề : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
 Bài: TÌM HIỂU, THAM QUAN TU BỔ NGHĨA TRANG LIỆT SĨ
I/Mục tiêu:
	-Học xong bài này HS-
-	-Biết tầm quan trọng của vịêc đi tham quan
	-Tu bổ nghĩa trang liệt sĩ và biết ơn các thương binh liệt sĩ
II/ĐDDH: 
	-Cảnh tham quan của trường học
	-Phiếu học tập
III/LÊN LỚP
TG
GV hướng dẫn
Hoạt động học sinh
2’
1/Ổån định
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài
GV giới thiệu trực tiếp
b/Nội dung bài
*Hoạt động 1:Tìm hiểu tham quan
Mục tiêu: Hiểu biết các cảnh đẹp trong nước ,nghỉ ngơi phục hồi sức khoẻ và tập sinh hoạt tập thể
Câu hỏi
+Nêu những cảnh đẹp ở trong nước?
+Tham quan nhằm mục đích gì?
+Trước khi đi tham quan chúng ta phải chuẩn bị những gì?
+Khi đi tham quan chúng ta phải làm gì?Tại sao
-GV nhận xét bổ sung ý đúng
*Hoạt động 2:Tu bổ nghĩa trang Liệt sĩ
Mục tiêu: Tập lao động và biết ơn các thương binh liệt sĩ
Câu hỏi 
+Tại sao hằng năm chúng ta phải tu bổ nghĩa trang liệt sĩ?
GV cho HS chia nhóm phân công nhiệm vụ để tu bổ nghĩa trang liệt sĩ 
-GV theo dõi quan sát hướng dẫn các em thực hành
-Tổng kết tuyên dương
4/Củng cố- dặn dò:
-Hệ thống hoá bài học
-Nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết học hôm sau”Làm báo tường”
-Hát
-HS nghe
-HS trình bày tranh ảnh đã sưu tầm về cảnh đẹp của đất nước
-Hoạt động 4 nhóm
-Cử nhóm trưởng nhận nhiệm vụ và điều khiển nhóm thảo luận 
-Cử thư ký ghi nội dung thảo luận vào tờ giấy khổ to đính lên bảng lớp.và trình bày
-Nhóm khác nhận xét bổ sung
-Hoạt động cả lớp 
-1HS trả lời câu hỏi 
-Em khác bổ sung
-Hoạt động nhóm
-Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm thảo luận và phân công nhiệm vụ
-Các nhóm thực hành
-Nhận xét ưu khuyết điểm khi thực hành
*Rút kinh nghiệm 
**********************
Chủ điểm: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Bài: LÀM BÁO TƯỜNG CHÀO MỪNG NGÀY 22-12
I/Mục tiêu
	-HS hiểu ý nghĩa của tờ báo tường
	-HS biết trang trí và trang trí được đầu báo của lớp
	-HS yêu thích các hoạt động tập thể
II/Chuẩn bị::
	-Sưu tầm một số tranh ảnh về Bác Hồ và tranh quân đội
-Dụng cụ vẽ
III/ LÊN LỚP:
TG
GV hướng dẫn
Hoạt động học sinh
1’
1/Oån định:
2/Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ HS
3/Bài mới:
a/Vào bài:
GV lựa cách giới thiệu Phù hợp với nội dung và hấp dẫn
b/Nội dung:
Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
GV treo tờ báo tường nhũng năm trước 
+Nêu cấu tạo của tờ báo tường
+Nội dung gồm có những gì?
+báo tường làm vào những dịp nào?
-GV nhận xét bổ sung ý đúng
*Hoạt động 2 Cách trang trí đầu tờ báo tường
GV gợi ý cho HS nêu cách vẽ và trang trí đầu tờ báo tường
-GV nhận xét và bổ sung:
+Vẽ phát mảng chữ hình minh hoạ sao cho có mảng lớn mảng nhỏ và cân đối 
+Kẽ chữ và vẽ hình trang trí 
+Vẽ màu tươi sáng ,rõ và phù hợp nội dung
*Hoạt động 3 Thực hành
Gv theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng gợi ý hướng dẫn bổ sung
*Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá
Đánh giá:
-Bố cục(rõ nội dung)
-Chữ tên báo nổi rõ đẹp
-Hình minh hoạ phù hợp sinh động 
-Màu sắc tươi sáng hấp dẫn 
Khen nhũng bài vẽ đẹp hấp dẫn 
4/Nhận xét-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới
-Hát
HS để dụng cụ trên bàn
-HS nghe
-HS quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi 
-HS khác nhận xét bổ sung
-Hoạt động nhóm
-Thư ký ghi nội dung vào tờ giấy khổ to và đính lên bảng trình bày
-Nhóm khác nhận xét bổ sung
-HS thực hành cá nhân 
*-Rút kinhnghiệm:..................................................................................................................................
____________________________
TÌM HIỂU VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM : 
Tìm hiểu về những người con anh hùng của đất nước quê hương .
I- Mục tiêu : 
 Giúp HS :
 - HS hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương mình.
 - Biết được những người con anh hùng của quê hương đất nước. 
 - Có ý thức tự hào về quê hương đất nước, thêm yêu Tổ quốc 
 - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .
 II- Chuẩn bị : Từng nhóm sưu tầm:
 - Tư liệu ( sách báo , thơ, bài hát, tranh ảnh, ) về những người con anh hùng của đất nước quê hương . Như tác phẩm “ Cây chùm ruột “ , bài viết về anh hùng Vũ Bảo , Ngô Mây 
 - Một số tiết mục văn nghệ.
III- Lên lớp:
TG
GV hướng dẫn
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
 1- Ôån định : Cho lớp hát tập thể
 2-Giới thiệu: 
 Nêu mục tiêu tiết học.
 3-Tiến hành hoạt động :
- Đại diện từng nhóm ( tổ) lên trình bày kết quả sưu tầm được ( về số lượng tranh ảnh và nội dung câu chuyện )
- Sau đó từng tổ viên trình bày cụ thể từng vấn đề :
 +Kể một câu chuyện về gương hy sinh dũng cảm, hoặc gương lao động sản xuất giỏi , bảo vệ xây dựng quê hương mình.
 + Đọc một số bài thơ hoặc hát một số bài hát 
 + Giới thiệu tranh ảnh, các số liệu về thành tích mà quê hương ( đất nước ) em đạt được.
 - GV tóm tắt – tổng hợp 
Ví dụ : - Ngô Mây sinh năm 1923 tại thôn Vân Triêm , xã Cát Chánh , huyện Phù Cát , tỉnh Bình Định .
- Trong một trận đánh quân Pháp của đại đội quyết tử . Ngô Mây đã anh dũng ôm bom lao vào quân thù làm hơn mấy chục tên lính Aâu Phi tan xác , chiếc xe thiết giáp nổ tung lăn kềnh cùng với 1GMC bị phá hủy – Anh đã hy sinh trong trận đánh này vào sáng 24-10-1947 tại Rộc Dứa – Suối Vối – An Khê ( lúc anh vừa tròn 24 tuổi ) 
- Ngày nay tiếng Ngô Mây đã trở thành bất tử trong lòng dân tộc Việt Nam và là nỗi kinh hoàng cho bè lũ bán nước và cướp nước.
- Anh đã được nhà nước truy tặng Huân chương Chiến công hạng Nhì và danh hiệu “ Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân “
 * GV nêu một số câu hỏi yêu cầu HS trả lời để kiểm tra khả năng tiếp thu , nhớ nội dung câu chuyện .
c- Sinh hoạt văn nghệ:
+ Sinh hoạt văn nghệ .
 4- Kết thúc hoạt động :
- Nhắc nhở các em ghi nhớ những tấm gương anh hùng của cha anh để học tập tốt hơn . 
HS lắng nghe
- Từng nhóm tổ trình bày
- Từng thành viên của mỗi nhóm trình bày.
Sinh hoạt văn nghệ
HS lắng nghe
* Rút kinh nghiệm: .
******************

Tài liệu đính kèm:

  • docNGLL LOP 4.doc