Giáo án ôn tập Tuần 5 - Lớp 4

Giáo án ôn tập Tuần 5 - Lớp 4

Toán ( Ôn )

Đ 9: Giây, thế kỉ

I. Mục tiêu :

- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.

- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, biết cách tính mốc thế kỉ.

- Giáo dục cho HS có ý thúc học tập.

II. Đồ dùng dạy học

HS : Vở BT

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

1. KTBC: 5 phút

- Nhận xét, ghi điểm

2. Bài luyện tập : 27 phút

Bài 1: Củng cố số ngày trong từng tháng của một năm:

H: Kể tên các tháng có 30 ngày, 31 ngày 28 ( 29 ) ngày.

- Nhận xét, củng cố

Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian

- Chữa bài

Bài 3 : Củng cố cách giải toán liên quan đến thời gian.

- GV đọc bài toán

- Chấm, chữa

3. Củng cố – dặn dò : 3 phút

- Củng cố nội dung bài.

 

doc 7 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Tuần 5 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Toán ( Ôn )
Đ 9: Giây, thế kỉ
I. Mục tiêu :
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, biết cách tính mốc thế kỉ.
- Giáo dục cho HS có ý thúc học tập.
II. Đồ dùng dạy học
HS : Vở BT
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
KTBC: 5 phút
Nhận xét, ghi điểm
Bài luyện tập : 27 phút
Bài 1: Củng cố số ngày trong từng tháng của một năm: 
H: Kể tên các tháng có 30 ngày, 31 ngày 28 ( 29 ) ngày.
- Nhận xét, củng cố
Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian
- Chữa bài
Bài 3 : Củng cố cách giải toán liên quan đến thời gian.
- GV đọc bài toán
- Chấm, chữa
3. Củng cố – dặn dò : 3 phút
- Củng cố nội dung bài.
- 2 HS làm bảng :
2 phút 5 giây = .giây
3 ngày = .giờ
2 – 3 HS kể trước lớp
HS làm bảng
2phút 30 giây= 180 giây
.
HS đọc lại bài toán
Làm bảng, vở
 Bài giải
Nam chạy hết thời gian là:
60 : 4 = 15 ( phút )
Bình chạy hết thời gian là:
60 : 5 = 12 ( phút )
Bình chạy nhanh hơn Nam : 
15 – 12 = 3 ( phút )
Đáp số : 3 phút 
--------------------------------------------------
Tiếng Việt(Ôn)
Đ9: Luyện tập xây dựng Cốt truyện
I.Mục tiêu :
- HS thực hành tưởng tượng và tạo lập 1 cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện .
- Rèn kĩ năng XD cốt truyện đủ 3 phần .
- Giáo dục HS yêu thích môn học . 
II.Đồ dùng dạy – học : 
 - Bảng phụ viết sẵn đề bài .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC :5 phút
-Nhận xét , ghi điểm .
2.Bài luyện tập : 25 phút
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn XD cốt truyện :
*Xác định yêu cầu của đề bài : 
- GV cùng HS p.tích đề , gạch chân các từ :tưởng tượng , kể lại vắn tắt , ba nhân vật, bà mẹ ốm , người con , bà tiên . 
- GV hướng dẫn .
*Lựa chọn chủ đề của câu chuyện :
-GV:Từ đề bài đã cho , các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau 
3.Thực hành XD cốt truyện:
- GV hướng dẫn thêm .
- Nhận xét , cho điểm .
4.Củng cố – Dặn dò :5 phút
 GV củng cố nội dung bài
Về ôn tập , CB bài sau .
-1HS nêu lại Ghi nhớ tiết trước .
-HS nghe .
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài .
-2HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2 .
-1 vài HS tiếp nối nhau nói chủ đề câu chuyện mình chọn .
-HS đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1 hoặc 2 .
-1HS giỏi làm mẫu –TLCH :
VD :+Người mẹ ốm rất nặng .
 +Người con thương mẹ , chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm .
 v.v 
-Từng cặp HS kể vắn tắt câu chuyện .
-HS thi kể chuyện trước lớp .
-HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình .
-1 HS nhắc lại ghi nhớ .
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Khoa học
Đ 9: sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
 I.Mục tiêu : 
- HS biết được lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật . 
- Nêu ích lợi của muối i- ốt ,nêu tác hại của thói quen ăn mặn .
- Giáo dục cho HS có ý thức học tập
 II.Đồ dùng dạy học :
 -Tranh (SGK ) .
 -Tranh ảnh , thông tin về thực phẩm chứa i- ốt và vai trò của i- ốt đối với sức khoẻ .
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra : 5 phút
-Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
 2.Bài mới :30 phút
a. Giới thiệu bài :
b.Nội dung:
*Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo .
- GV chia 2 đội , HD cách chơi, luật chơi.
- Nhận xét , kết luận .
*HĐ 1: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và chất béo có nguồn gốc thực vật .
-Yêu cầu HS chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo TV.
- H:Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
- KL:
* HĐ 2 : Thảo luận về ích lợi của muối i- ốt và tác hại của ăn mặn .
- H : Làm thế nào để bổ sung i- ốt cho cơ thể ?
+Tại sao không nên ăn mặn ?
- KL :
3.Củng cố – Dặn dò :5 phút
- Tổng kết nội dung bài .
- Liên hệ thực tế
-1 - 2 HS trả lời câu hỏi .
-HS nghe .
-2 đội chơi thi đua : kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo .
- HS nêu dựa vào danh sách các món ăn trong hoạt động 1.
- HS phát biểu ý kiến 
- HS nêu ghi nhớ
- HS giới thiệu những tư liệu , tranh ảnh về vai trò của i- ốt đối với sức khoẻ con người , đặc biệt là trẻ em .
+ăn muối có bổ sung i- ốt .
+ăn mặn có liên qua đến bệnh huyết áp cao .
-HS nêu KL ( SGK )
----------------------------------------------------
Kỹ thuật
Đ 5: Khâu thường ( Tiếp )
I.Mục tiêu :
- HS nắm vững cách khâu thường .
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường
- Thực hành khâu được các mũi khâu thường theo .
- Rèn luyện tính kiên trì , sự khéo léo của đôi tay .
II.Đồ dùng dạy – học :
-Mẫu khâu thường được khâu bằng len .
-Mảnh vải 20cm x 30cm , len , kim khâu len , thước , kéo , phấn may .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC : 3 phút
- Kiểm tra đồ dùng của HS
2.Bài mới :30 phút
a.Giới thiệu bài 
b. HD HS thực hành khâu thường:
- N.xét , nhắc lại kĩ thuật khâu thường .
- Nhắc lại và HD thêm cách kết thúc đường khâu .
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành
- GV quan sát , HD thêm .
c. Đánh giá kết quả học tập của HS :
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sp :
+Đường vạch dấu thẳng , cách đều cạnh dài của mảnh vải .
+Các mũi khâu tương đối đều nhau , không bị dúm , thẳng theo đường vạch dấu .
+Hoàn thành đúng thời gian quy định .
- GV n.xét , đánh giá kq học tập của HS 
3.Củng cố – Dặn dò :
- Củng cố nội dung bài
HS nghe .
-HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường :
+Bước 1 : Vạch dấu đường khâu .
+Bước 2 : Khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu .
-1 HS lên bảng thực hiện 1 vài mũi khâu thường theo đường vạch dấu .
- HS thực hành khâu thường trên vải .
- HS trưng bày sản phẩm thực hành .
- HS tự đánh giá sp theo các tiêu chuẩn trên .
 HS nhắc lại nội dung
--------------------------------------------
Tự học
Đ 5: Luyện viết : Bài 9+10
I.Mục tiêu: 
- HS nắm được nội dung bài viết.
- Viết đúng mẫu, sạch sẽ theo bài mẫu.
- Rèn cho HS có tính cẩn thận, kiên trì trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
HS : Vở luyện viết
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: 3 phút
– Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
2. Bài mới: 30 phút
a) giới thiệu
b) Nội dung
_ Cho HS mở vở Luyện viết
- Đọc bài viết
H: Trong bài có những chữ nào viết hoa?
HD lại cách viết một số chữ hoa khó viết: T,N,G
3. Luyện viết
- HD cách viết, cách trình bày bài.
- HD tư thế ngồi
- Theo dõi uốn nắn.
- Kiểm tra bài viết, nhận xét,đánh giá.
4. Củng cố – dặn dò : 2 phút
- HD về nhà viết bài.
- 1-2HS đọc bài viết
- Một số HS nêu chữ hoa có trong bài.
- Luyện viết bảng con 
- HS luyện viết
---------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
Kể chuyện
Đ 5: Kể chuyện đã nghe , đã đọc
I.Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng nói :
+HS biết kể tự nhiên , bằng lời của mình 1 câu chuyện ( mẩu chuyện , đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc nói về tính trung thực .
+Hiểu truyện , trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện , đoạn truyện ) .
- Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
- Giáo dục HS tính trung thực .
II.Đồ dùng dạy – học :
 -1 số truyện về tính trung thực .
 - Bảng phụ viết gợi ý 3 , tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: 5 phút
Nhận xét, ghi điểm .
2.Bài mới :27 phút
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn HS kể chuyện :
- GV gạch dưới các chữ : được nghe , được đọc , tính trung thực .
- GV treo bảng phụ viết gợi ý 3.
- GV nhắc HS : nên kể những câu chuyện ngoài SGK .
3. HS thực hành kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- GV : Với những truyện dài , các em có thể chỉ kể 1,2 đoạn .
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài k/c .
- GV ghi tên HS , tên truyện của các em
Nhận xét .
4.Củng cố – Dặn dò : 3 phút
-Nhận xét giờ học .
- CB bài sau.
-1HS kể chuyện Một nhà thơ chân chính .
-HS nghe .
-1 HS đọc đề bài .
- 4HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý .
-1vài HS giới thiệu câu chuyện của mình
( Nêu tên truyện , nội dung, đọc hay nghe ở đâu ) .
- HS kể chuyện theo cặp , trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa ( Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện ? Qua câu chuyện , bạn hiểu ra điều gì ? ) .
-HS nghe .
-------------------------------------------------
Toán (Ôn)
Đ 10: biểu đồ
I.Mục tiêu :
 - Củng cố cách đọc biểu đồ hình cột .
 - Làm được các bài tập có liên quan đến biểu đồ hình cột .
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học :
 - Biểu đồ (SGK) .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:5 phút
-Nhận xét , cho điểm .
2.Bài luyện tập
Bài 15: Củng cố cách xem biểu đồ
- Gọi HS trả lời miệng
- Nhận xét
Bài 16: tương tự
Bài 17: Dựa vào biểu đồ để viết các số liệu
- Chấm, chữa bài
Bài 20 : Củng cố cách tìm TBC 
- Cho HS làm vở.
- Chấm, chữa
3. Củng cố – dặn dò: 3phút
- Củng cố nội dung bài
-HS làm BT 10 VBT
- HS mở vở BT trắc nghiệm.
- Làm bài
- Nêu miệng: 
Gạo nếp bán ít hơn gạo tẻ là 355 kg
Gạo tẻ bán ít hơn khoai và sắn là 80 kg
- Làm vở 
a)Tên các khối viết theo thứ tự số HS từ bé đến lớn là: Khối 1, khối 2, khối3, khối5, khối 4
b) Khối lớp có nhiều hơn khối 1 là20 HS
- 2 HS đọc bài toán
- Làm bảng, vở
 Bài giải
Đổi 1m 34 cm = 134cm
1m32 cm = 132 cm
.
.
.
.
..
.
..
- 
Tiếng Việt (Ôn) 
Đ 5: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Trung thực- Tự trọng
I.Mục tiêu :
- Củng cố từ ngữ thuộc chủ điểm : Trung thực – Tự trọng.
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ trên để đặt câu .
- Giáo dục HS tính trung thực , lòng tự trọng và ý thức học tập cho HS.
II.Đồ dùng dạy – học : 
- Từ điển .
- Bảng phụ viết kẻ sẵn BT 8 
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC : 
2.Bài luyện tập: 30 phút
Bài 7: Củng cố, khắc sâu nghĩa của từ trung thực.
- Nhận xét 
 Bài 8: Tìm được các từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực
- GV nêu yêu cầu của bài .
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 9 :Củng cố nghĩa của từ Tự trọng
H: Em hiểu Tự trọng có nghĩa là gì?
- GVKết luận 
Bài 11 : Củng cố nghĩa của một số thành ngữ về tính trung thực
-Nhận xét , KL .
3.Củng cố – Dặn dò :5 phút
- Củng cố nội dung bài
- Về HTL 3 câu tục ngữ , CB bài sau .
-
- HS đọc bài tập vở BT.
- Suy nghĩ, trả lời
-1 HS đọc yêu cầu BT .
- Các nhóm thi tìm từ – ghi bảng nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày :
a)Từ cùng nghĩa với trung thực : thẳng thắn , thẳng tính , ngay thẳng , 
b) Từ trái nghĩa với trung thực : dối trá , gian dối , gian lận ,  
-HS suy nghĩ , trả lời
- Tự trọng nghĩa là “ Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình”
-1 HS đọc BT 11
-Từng cặp HS trao đổi
HS trả lời miệng
+Các thành ngữ , tục ngữ b, c , d : nói về tính trung thực .
---------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctiengviet.doc