Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 10

Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 10

A. Mục tiêu:

¤n tp c¸c kin thc vỊ:

- S trao ®ỉi cht gi÷a c¬ thĨ víi m«i tr­ng.

- C¸c cht dinh d­ìng c trong thc ¨n vµ vai trß cđa chĩng.

- C¸ch phßng tr¸nh mt s bƯnh do thiu hoỈc ¨n tha cht dinh d­ìng vµ c¸c bƯnh l©y qua ®­ng tiªu ho¸.

- Dinh d­ìng hỵp lý.

- Phßng tr¸nh ®ui n­íc

B. Đồ dùng dạy- học:

 - HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống.

 - Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.

C. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 7 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1066Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU -- TUẦN 10
 ( Từ ngày 26- 30 / 10 / 2009 )
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
226 - 10
1
Khoa học
19
Ôn tập: Con người - sức khỏe
2
Địa lí
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
428 - 10
1
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 5
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
529 - 10
1
Tập làm văn
Ôn tập tiết 8
2
Toán
50
Tính chất giao hoán của phép nhân
3
Khoa học
20
Nước có những tính chất gì?
4
HĐTT
10
Sinh hoạt lớp
5
Kĩ thuật
10
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
Thứ Hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009
KHOA HỌC
BÀI DẠY : ÔN TẬP - CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
A. Mục tiêu: 
¤n tËp c¸c kiÕn thøc vỊ:
- Sù trao ®ỉi chÊt gi÷a c¬ thĨ víi m«i tr­êng. 
- C¸c chÊt dinh d­ìng cã trong thøc ¨n vµ vai trß cđa chĩng. 
- C¸ch phßng tr¸nh mét sè bƯnh do thiÕu hoỈc ¨n thõa chÊt dinh d­ìng vµ c¸c bƯnh l©y qua ®­êng tiªu ho¸.
- Dinh d­ìng hỵp lý.
- Phßng tr¸nh ®uèi n­íc 
B. Đồ dùng dạy- học:
 - HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống.
 - Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối.
GV nhận xét chung về hiểu biết của HS về chế độ ăn uống.
2. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 *HĐ 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe.
 4 nội dung phân cho 4 nhóm thảo luận:
Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người.
Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người.
Nhóm 3: Các bệnh thông thường.
Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước.
 - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
 -Yêu cầu sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày.
- GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét.
*HĐ 2: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp 
lý ?” 
 Hoạt động nhóm. 
Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy.
 -Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm 
HS chọn thức ăn phù hợp.
 3. Củng cố- dặn dò:
-Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý.
- Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng.
- Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra.
+Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí là một bữa ăn cân đối.
-
-HS lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận
-Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất ?
-Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống ?
-Nhóm 2 :Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ?
-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
-Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ?
-Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ?
-Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
-Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì ?
-Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời.
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
-Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận.
Trình bày và nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS đọc.
-HS cả lớp.
ĐỊA LÍ: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố về Tây Nguyên
-Các cao nguyên; Các sông; Hoạt động sản xuất; Đặc điểm rừng ở Tây Nguyên
II.Các hoạt động dạy - Học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
Câu 1(5 điểm): Viết tên các cao nguyên theo hướng từ bắc đến nam 
Câu 2(5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng.
Một số dân tộc sống lâu đời ở tây Nguyên là:
a. Dân tộc Thái, Dao, Mông b. Dân tộc Ba-na, Ê-đê, Gia-rai
c. Dân tộc Kinh, Xơ-đăng, Cơ-ho d. Dân tộc Mông, Tày, Nùng
Câu 3(5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng.
Lễ hội ăn mừng của các dân tộc ở Tây Nguyên được tổ chữ khi nào?
a. Mùa xuân và mùa thu. b. Mùa xuân và sau mỗi vụ thu hoạch
c. Mùa thu và sau mỗi vụ thu hoạch d. Mùa thu và các dịp tiếp khách của cả buôn.
Câu 4(5 điểm): Đất ba dan thuận lợi cho trồng loại cây gì?
a. Cây lương thực (lúa, khoai, sắên, ...) 
b. Cây ăn quả (cam, chanh, dứa, vải, ...)
c. Cây công nghiệp lâu năm (cao su, cả phê, hồ tiêu, chè, ...)
d. Cây dược liệu (hồi, quế, sa nhân, ...)
Câu 5(3 điểm): Những con sông nào bắt nguồn từ tây Nguyên?
a. Sông Đồng Nai b. Sông Mê Công c. Sông Đà 
d. Sông Ba đ. Sông Xê Xan
Câu 6(4 điểm): Những hoạt động nào dưới đây là hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên?
a. Khai thác rừng đ. Trồng rau quả xứ lạnh 
b. Nuôi, đánh bắt thủy sản e. Khai thác sức nước
c. Trồng cây công nghiệp lâu năm. g. Làm muối 
d. Chăn nuôi trên đồng cỏ
Câu 7(8 điểm): Chọn và viết các ý sau vào 2 cột của bảng cho thích hợp để nói về đặc điểm của từng loại rừng.
a. xuất hiện ở nơi mùa khô kéo dài d. Rừng thưa g. Rừng rụng lá mùa khô 
b. xuất hiện ở nơi có lượng mưa nhiều đ. Một loại cây h. Xanh quanh năm
c. Rừng rậm rạp e. Nhiều loại cây với nhiều tầng
Câu 8(5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
Tại sao chúng ta cần bảo vệ và khai thác rừng hợp lý?
a. Rừng mang lại nhiều lợi ích (gỗ, cây thuốc, thú quý, ...)
b. Rừng giúp giảm xói mòn đất.
c. Rừng có tác dụng ngăn ngừa hạn hán, lũ lụt.
d. Rừng góp phần bảo vệ môi trường.
đ. Cả 4 ý trên.
HS thảo luận và trả lời.
GV nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò
TOÁN : ÔN TẬP - KIỂM TRA
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố các dạng toán đã học để chuẩn bị bài thi KTĐK lần I
II. Đề bài:
BÀI 1 : (2đ) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 
 a, Số : ba triệu không trăm hai mươi lăm nghìn sáu trăm bảy mươi tư viết là:
A, 300 025 674 B, 30 025 674
C, 3025674 D, 325674
 b, 5 tấn 75 kg = .. kg. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là :
A, 575 B, 5750 C, 5075 D, 5057 
 c, Số lớn nhất trong các số 5698; 5968 ; 6598; 6859 là :
 A, 5698 B, 5968 C, 6598 D, 6859 
 d,Giá trị của chữ số 9 trong số 679 842 là : 
A, 9 B, 900 C, 9000 D, 90 000
BÀI 2 : (3đ) Đặt tính rồi tính : 
 69108 + 2074 8021 – 6493 1367 x 7	49275 : 5
BÀI 3: a) (1đ) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 178 + 277 + 123 + 422 677 + 969 + 123
 b) (1đ) Tính giá trị biểu thức : a – (b + c) với a = 20; b =10; c = 5 
BÀI 4 : (2đ) Nửa chu vi hình chữ nhật là 140 m, chiều dài hơn chiều rộng là 20 m. Tính diện tích hình chữ nhật đĩ. 
BÀI 5 : (1đ) trung bình cộng hai số là 125. Biết một trong hai số là 180. Tìm số kia.
III. Cách đánh giá:
Bài 1: 2 điểm. Mỗi ý đúng ghi 0,5 điểm
Bài 2: 3 điểm. Mỗi ý đúng ghi 0,75 điểm
Bài 3: 1 điểm. Mỗi ý đúng ghi 0,5 điểm
Bài 4: 2 điểm. Tìm được chiều dài, chiều rộng ghi 1,25 điểm
Tính được diện tích ghi 0,5 điểm; Đáp số ghi 0,25 điểm.
Bài 5: 1 điểm . Tính được tổng 2 số ghi 0,5 điểm
Tìm được số kia ghi 0,5 điểm
Thứ Tư, ngày 28 tháng 10 năm 2009
TIẾNG VIỆT
BÀI DẠY : ÔN TẬP TIẾT 5
A. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ hán việt thơng dụng ) thuộc các chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, trên đơi cánh ước mơ ) 
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép 
B. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Phiếu kẻ sẵn BT2 và bút dạ.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước mơ.
GV ghi nhanh lên bảng.
- Phát phiếu cho nhóm HS . Yêu cầu HS trao đổi, làm việc trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Kết luận phiếu đúng.
- Gọi HS đọc lại phiếu.
Bài 3: 
Tiến hành tương tự bài 2.
3. Củng cố – dặn dò:
H. Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?
- Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm vui tươi, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con người.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ôn tập các bài: Cấu tạo của tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh từ 
-Đọc yêu cầu trong SGK.
- Các bài tập đọc.
*Trung thu độc lập trang 66.
*Ở vương quốc Tương Lai, trang 70.
*Nếu chúng mình có phép lạ, trang 76.
*Đôi giày ba ta màu xanh, trang 81.
*Thưa chuyện với me, ï trang 85.
*Điều ước của vua Mi-đát, trang 90.
-Hoạt động trong nhóm.
-Chữa bài 
6 HS nối tiếp nhau đọc.
HS nêu
HS lắng nghe
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS củng cố các dạng bài đã học để chuẩn bị kiểm tra định kì lần I
1/ Đọc thành tiếng ( 5đ )
- Nội dung kiểm tra : Giáo viên cho học sinh đọc 1 đoạn văn khoảng 100 chữ thuộc chủ đề đã học từ tuần 1 đến tuần 10 và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn văn .
- Hình thức kiểm tra : Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên.
2/ Đọc thầm và làm bài tập : (5đ) - Bài đọc : Thưa chuyện với mẹ TV4/1/85
 Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu1 ( 0,5đ ): Cương xin học nghề rèn để làm gì?
Cương muốn trở thành kĩ sư luyện kim.
Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
Cương khơng muốn học, muốn đi làm kiếm tiền tiêu vặt.
Câu 2 ( 1đ): Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
Cương nắm lấy tay mẹ, thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp mới bị coi thường.
Cương khĩc lĩc, nài nỉ mẹ. c. Cả hai phương án trên.
Câu 3 ( 1đ) Trong bài cĩ mấy danh từ riêng?
Một từ. Đĩ là từ: 
Hai từ. Đĩ là những từ : 
Ba từ. Đĩ là những từ : 
Câu 4 ( 0,5đ) : Tiếng “kiếm” gồm những bộ phận cấu tạo nào?
Chỉ có vần và thanh. b. Chỉ có âm đầu và vần
Có âm đầu, vần và thanh.
Câu 5 (1đ) : Tìm trong bài :
3 từ láy : .
3 từ ghép:  
Câu 6 (1đ): Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam cần viết như thế nào? Hãy viết lại cho đúng quy tắc chính tả : Hoàng liên sơn
..
II- KIỂM TRA VIẾT (10đ)
1. Chính tả ( nghe viết ) 5điểm - Bài viết : Quê hương - TV4/1/100 
 ( viết đoạn tư øChị Sứ yêu Hòn Đất đến nắng đó)
2. Tập làm văn : ( 5điểm)
Hãy viết một bức thư gửi cho bạn vùng lũ lụt .
TOÁN : ÔN TẬP - KIỂM TRA
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố các dạng toán đã học để chuẩn bị bài thi KTĐK lần I
II. Đề bài:
Phần I. (3 đ) Khoanh chữ cái trước câu trả lới đúng.
1/ Số bốn mươi lăm nghìn hai trăm linh bảy viết là:
	a- 45027	b- 45207	c- 40527	d- 45270
2/ Trong số 352673 , chữ số 2 có giá trị bằng bao nhiêu?
	a- 200	b- 2000	c- 20	d- 2
3/ Số lớn nhất trong các số sau: 	32574 ; 42357 ; 57432 ; 54732 là:
	a- 57432	b- 54732	c- 42357	d- 32574
4/ 2kg 3g =. . . . . . . g. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
a- 230	b- 2300	c- 2003	d- 203
5/ Số 7036 được viết thành tổng là:
	a- 7 + 300 + 60	b- 700 + 30 + 6	
	c- 7000 + 300 + 6	d- 7000 + 30 + 6
6/ Năm 1284, Trần Hưng Đạo đã đánh tan 50 vạn giặc Nguyên. Năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy?
	a- Thế kỉ X	b- Thế kỉ XIII	c- Thế kỉ XII 	d- Thế kỉ XI
II/-Tự luận: (7đ)
Bài 1: Đặt tính rồi tính: (2 đ)
 48 352 + 27 618 ;	96 427 – 18 308 ;	 27 916 + 53 077 ; 53 865 – 4 794
Bài 2:	Điền số thích hợp vào chỗ chấm: (1đ)
	2 phút 15 giây = . . . . . . . .giây	;	2 ngày 4 giờ = . . . . . . . . . .giờ
	2 kg 50 g = . . . . . . . g	;	2 thế kỉ 3 năm = . . . . . . . năm
Bài 3: (2 đ) Trung bình cộng hai số là 75, biết một trong hai số là 100. Tìm số kia?
Bài 4: (2đ) Trường Tiểu học An Thạnh có tất cả 235 học sinh. Số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 3 học sinh. Hỏi trường Tiểu học An Thạnh có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ ?

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI CHIEU.doc