Giáo án + Phân phối chương trình, buổi chiều - Tuần 21

Giáo án + Phân phối chương trình, buổi chiều - Tuần 21

I/ Mục tiêu : Giúp HS :

- Nhn bit ®­ỵc ©m thanh do vt rung ®ng ph¸t ra.

II/ Đồ dùng dạy- học:

- Trống nhỏ, một ít giấy vụn hoặc ít gạo .

-Ống bơ , thước , vài hon sỏi .

III/ Hoạt động dạy- học:

 

doc 8 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án + Phân phối chương trình, buổi chiều - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH . BUỔI CHIỀU -- TUẦN 21
 ( Từ ngày 17 - 21 / 1 / 2010 )
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
2 17 - 1
1
Khoa học
41
Âm thanh
2
Lịch sử
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
4 19 - 1
1
Chính tả
21
Chuyện cổ tích về loài người
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
5 20 -1 
1
Tập làm văn
41
Trả bài văn miêu tả đồ vật
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
Thứ Hai, ngày 17 tháng 1 năm 2010
KHOA HỌC
ÂM THANH
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- NhËn biÕt ®­ỵc ©m thanh do vËt rung ®éng ph¸t ra.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Trống nhỏ, một ít giấy vụn hoặc ít gạo .
-Ống bơ , thước , vài hon sỏi .
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
H. Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong lành ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
*HĐ 1:Tìm hiểu các âm thanh xung quanh 
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp 
Nêu những âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau :
+Âm thanh do con người gây ra .
+Âm thanh không phải do con người gây ra 
+Âm thanh nghe được vào buổi sáng 
+Âm thanh thường nghe được vào ban ngày 
+ Âm thanh thường nghe được vào ban đêm 
- Gọi HS trình bày .
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung .
+ GV : 
*HĐ 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh 
- Hãy tìm cách làm cho các vật dụng mà các em đã mang theo phát ra âm thanh .
+ Phân công từng thành viên trong nhóm thực hiện trên mỗi vật .
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh gặp khó khăn .
-Tổ chức cho HS trình bày, nhận xét cách làm của các nhóm khác .
+ GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS làm tốt.
+ Theo em tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh ?
*HĐ3: Khi nào vật phát ra âm thanh
* Thí nghiệm 1 : 
- GV nêu thí nghiệm : Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống rỗi gõ trống .
-Yêu cầu học sinh quan sát hiện tuợng xảy ra và suy nghĩ , trao đổi trả lời câu hỏi .
+Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống như thế nào ? 
+Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ trống mặt trống có rung động không? Các hạt gạo chuyển động như thế nào? 
+Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo như thế nào ? 
+Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì ?
* Thí nghiệm 2 : 
- GV nêu thí nghiệm : Dùng tay bật dây đàn quan sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy ra .
* Kết luận: 
 -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
 -Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau . 
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
 2 HS trao đổi.
HS nêu
+ Lắng nghe .
+ 3 - 5 nhóm trình bày 
+Cho hòn sỏi vào ống bơ và dùng tay lắc mạnh 
+ Dùng thước gõ vào thành ống bơ .
+ Dùng 2 hòn sỏi cọ vào nhau .
+ Dùng kéo cắt một mẩu giấy .
Dùng lược chải tóc .
+ Dùng bút để mạnh lên bàn .
+ Cho bút chì và thước vào hộp bút rồi cầm hộp bút lắc mạnh .
-HS trả lời .
- Vật phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng .
- Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng va chạm vào nhau 
- Nghe giáo viên phổ biến cách làm thí nghiệm theo nhóm .
- Quan sát trao đổi , trả lời câu hỏi .
HS nêu
+ Đại diện nhóm trưng bày và thuyết trình về các bức tranh của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét bổ sung .
-HS cả lớp .
LỊCH SỬ: ÔN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Lịch sử Bài tuần 16 - tuần 21.
Các hoạt động dạy học
 Câu 1/ Hãy khoanh vào trước ý của câu trả lời đúng :
 Năm 1400 nhà Hồ thay cho nhà Trần trong trường hợp : 
 a. Vua Trần nhường ngơi cho Hồ Quý Ly . b. Chu Văn An truất ngơi vua Trần .
 c. Hồ Quý Ly truất ngơi vua Trần .
 Câu 2/ Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại quân xâm lược nào ?
 a. Nam Hán . b. Tống . c. Mơng – Nguyên . d. Minh .
 Câu 3/ Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước ?
 a. Vẽ bản đồ đất nước . b. Quản lý đất nước khơng cần định ra pháp luật .
 c. Cho soạn bộ luật Hồng Đức .
 Câu 4/ Điền các từ ngữ : rút khổi kinh thành , tấn cơng , điên cuồng , khơng tìm thấy , đĩi khát , mệt mỏi .vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp :
 Cả ba lần , trước cuộc của hàng vạn quân giặc , vua tơi nhà Trần đều chủ động ..Thăng Long . Quân Mơng Nguyên vào được Thăng Long nhưng một bĩng người , một chút lương ăn . Chúng ..phá phách nhưng chỉ thêm .và .
 Câu 5/ Bộ luật Hồng Đức cĩ những nội dung cơ bản nào ?
 Đáp án : Câu 1 : c Câu 2: d Câu 3: a , c .
 Câu 4 : Thứ tự cần điền : tấn cơng , rút khỏi kinh thành , khơng tìm thấy , điên cuồng , mệt mỏi , đĩi khát . 
 Câu 5: - Bảo vệ quyền lợi của vua , quan lại , địa chủ .
Bảo vệ chủ quyền quốc gia .
Khuyến khích phát triển kinh tế .
Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc .
Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ .
TOÁN : ÔN TẬP
1. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về phân số:
2. Các hoạt động dạy học:
Các bài tập cần làm
Các hoạt động dạy - học
Bài 1: Tìm phân số biết tổng tử số và mẫu số là 15, tử số kém mẫu số 7.
Bài 2: Rút gọn phân số:
Bài 3: Số?
1. Giới thiệu bài:
1. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
H. Bài toán tìm gì?
H. Bài toán thuộc loại toán gì?
YC HS làm bài.
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: 2HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
GV chấm nhận xét
Bài 3: Gọi HS nêu cách làm
GV hướng dẫn, HS làm bài
Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Thứ Tư, ngày 20 tháng 1 năm 2010
CHÍNH TẢ
CHUYỆN CỔ TÍCH LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
-Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh).
II. Đồ dùng dạy học: 
-Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2 , BT3 .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Cho 3 HS viết: chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi, luộc khoai, sáng suốt, 
-Nhận xét về chữ viết 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
-Gọi HS đọc khổ thơ .
-Hỏi: + Khổ thơ nói lên điều gì ?
*Hướng dẫn viết từ khó, dễ lẫn:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn
*Nghe viết chính tả:
+ GV đọc, học sinh viết vào vở .
*Soát lỗi , chấm bài:
+ Gv đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi .
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung 
-Nhận xét và kết luận các từ đúng.
 Bài 3:a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
-Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài .
-Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
 3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm . Chuyện cổ tích loài người trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em mà mọi vật trên trái đất mới xuất hiện.
-Các từ : sáng , rõ , lời ru , rộng ,...
+ Viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau 
1 HS đọc thành tiếng.
-Thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
a/ Mưa giăng - theo gió - Rải tím .
b/ Mỗi cánh hoa - mỏng manh - rực rỡ - rải kín - làn gió thoảng - tản mát 
1 HS đọc thành tiếng.
-Lời giải : dáng thanh - thu dần - một điểm - rắn chắc - vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ - cần mẫn .
- HS cả lớp .
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và khắc sâu về phân số
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Các hoạt động dạy - học
Bài 1: Rút gọn phân số:
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
Bài 3: a/ Viết tất cả các phân số có tổng tử số và mẫu số bằng10.
b/ Viết tất cả các phân số có tích tử số và mẫu số bằng10.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 2HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét, chữa bài
Bài 2: 2HS làm bảng,
HS nêu cách làm và làm bài
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: HS đọc đề
H. Muốn viết được phân số ta làm thế nào?
HS nêu cách làm và làm bài
GV chấm, nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò
Nhận xét tiết học
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về câu kể Ai- thế nào?
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Các hoạt động dạy - học
Bài 1: Tìm từ điền vào chỗ trống:
Hoa lay ơn .... như chiếc loa kèn màu hồng phấn.
-Mỗi chiếc hoa ấy ... một khúc nhạc riêng.
-Bông hoa màu trắng ... tiếng hót thánh thót của chim oanh.
Bài 2: Tìm CN, VN trong đoạn văn sau:
Dạo ấy là mùa hạ. Nắng gay gắt. Cây cối thu mình, héo quắt dưới sự hun đốt giận dữ của mặt trời. Thế mà chuối con vẫn xanh mơn mởn nhờ bầu sữa ngọt lành của mẹ. Chẳng mấy chốc, nó cao lớn, phổng phao.
Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai - thế nào?
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS thảo luận, tìm từ và điền vào chỗ trống
Gọi HS đọc bài của nhóm mình
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài
Đoạn văn trên có mấy câu?
Tìm câu kể Ai thế nào?
HS nêu cách làm và làm bài
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: HS suy nghĩ và đặt câu theo mẫu
GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò
Nhận xét tiết học
Thứ Năm, ngày 21 tháng 1 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu: 
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 
II. Đồ dùng dạy học:
-Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu , ý .... cần chữa chung trước lớp .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về dàn bài trong bài văn tả đồ vật .
-Nhận xét chung.
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : .
1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ KẾT QUẢ LÀM BÀI :
- GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV 
( kiểm tra viết ) tuần 20 
- Nêu nhận xét :
+ Những ưu điểm : Xác định đúng đề bài 
( tả một đồ vật ) kiểu bài ( miêu tả ) bố cục, ý, diễn đạt, sự sáng tạo, chính tả, hình thức trình bày bài văn 
+ Những thiếu sót, hạn chế. 
- Thông báo điểm cụ thể 
+ GV trả bài cho từng HS .
2. HƯỚNG DẪN HS TRẢ BÀI .
a/ Hướng dẫn HS sửa lỗi : 
+ Phát phiếu học tập cho từng HS 
+ Đọc lời nhận xét của cô. Đọc những chỗ mà cô chỉ lỗi trong bài 
+ Hãy viết vào phiếu học tập về từng lỗi trong bài theo từng loại ( lỗi chính tả, từ câu, diễn đạt, ý .) và sửa lỗi 
+ Yêu cầu đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi .
b/ Hướng dẫn sửa lỗi chung : 
+ GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điển hình về lỗi chính tả, dùng từ đặt câu ý , ...
+ Mời một số HS lên sửa lỗi trên bảng .
+ GV chữa lại bài bằng phấn màu 
3/ Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn viết hay : 
- GV đọc cho HS nghe một số bài văn hay + Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay của đoạn văn để rút kinh nghiệm 
* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau ( Quan sát một cây ăn quả quen thuộc để lập được dàn ý về tả một cây ăn quả ...)
-2 HS thực hiện . 
- Lắng nghe .
4 HS đọc thành tiếng .
+ HS thực hiện xác định đề bài, nêu nhận xét 
+ Lắng nghe .
+ Nhận phiếu, lắng nghe yêu cầu của GV .
+ HS làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu .
+ Đổi phiếu học tập cho nhau, soát lỗi .
+ Quan sát và sửa lỗi vào nháp .
 3 - 4 HS sửa lỗi trên bảng .
+ Lắng nghe.
+ Thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra những cái hay trong từng đoạn văn .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và khắc sâu về phân số
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Các hoạt động dạy - học
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
Bài 2: a/ Viết tất cả các phân số có tổng tử số và mẫu số bằng7.
b/ Viết tất cả các phân số có tích tử số và mẫu số bằng 20.
Bài 3: tính nhanh:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 2HS làm bảng,
HS nêu cách làm và làm bài
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2: HS đọc đề
H. Muốn viết được phân số ta làm thế nào?
HS nêu cách làm và làm bài
GV chấm, nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
GV GV hướng dẫn HS nêu cách làm và làm bài
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
3. Củng cố- dặn dò
Nhận xét tiết học
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về câu kể Ai- thế nào?
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Các hoạt động dạy - học
Bài 1: Tìm từ điền vào chỗ trống:
Bài 2: Tìm CN, VN trong đoạn văn sau:
Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Cây hồi thẳng, cao và tròn xoe. Cành hồi giòn dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi phơi mình trên mặt lá đầu cành.
Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai - thế nào?
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS thảo luận, tìm từ và điền vào chỗ trống
Gọi HS đọc bài của nhóm mình
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài
Đoạn văn trên có mấy câu?
Tìm câu kể Ai thế nào?
HS nêu cách làm và làm bài
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: HS suy nghĩ và đặt câu theo mẫu
GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI CHIEU.doc