Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2013-2014

Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2013-2014

I. Kiểm tra bài cũ:

+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm giao về ở tiết trước.

+ GV nhận xét và ghi điểm cho HS.

II. Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài.

2. Bài mới: Hướng dẫn HS làm luyện tập.

Bài 1:

+ GV yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.

* Các phân số bằng nhau:

* GV chữa bài trên bảng.

Bài 2:

+ Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ GV đọc từng câu hỏi yêu cầu HS trả lời.

H: 3 tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp? Vì sao?

H: 3 tổ có bao nhiêu HS?

+ Nhận xét bài làm của HS.

Bài 3:

+ Gọi HS đọc đề bài.

H: Bài toán cho biết gì?

H: Bài toán yêu cầu gì?

Bài 4:

+ Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải.

+ GV thu 5 vở chấm và nhận xét.

+ GV chữa bài của HS trên bảng.

III. Củng cố, dặn dò:

+ GV nhận xét tiết học và giao bài làm thêm về nhà.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Hoạt động dạy–học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm giao về ở tiết trước.
+ GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
II. Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài.
2. Bài mới: Hướng dẫn HS làm luyện tập.
Bài 1: 
+ GV yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
* Các phân số bằng nhau:
* GV chữa bài trên bảng.
Bài 2:
+ Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ GV đọc từng câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
H: 3 tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp? Vì sao?
H: 3 tổ có bao nhiêu HS?
+ Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc đề bài.
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán yêu cầu gì?
Bài 4: 
+ Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải.
+ GV thu 5 vở chấm và nhận xét.
+ GV chữa bài của HS trên bảng.
III. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học và giao bài làm thêm về nhà.
-2 HS lên bảng .
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập rồi nhận xét bài trên bảng.
+ Đổi vở kiểm tra nhau.
+ HS nhận xét và sửa bài.
+ 1 HS đọc.
+ 3 tổ chiếm số HS cả lớp. Vì số HS cả lớp chia đều thành 4 tổ, nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế.
Ba tổ HS là:
32 x = 24 ( học sinh)
+ HS đổi chéo vở kiểm tra bài.
+ 1 HS đọc, tìm hiểu bài toán.
+ 1 HS lên bảng giải, lớp giài vào vở, nhận xét bài trên bảng.
+ 1 HS đọc.
+ 2 HS tìm hiểu đề bài và nêu cách giải.
+ 1 HS lên giải, lớp giải vào vở.
+ 5 HS làm nhanh mang lên chấm.
Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
A. Mục tiêu
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãI, bước đầu bộc lộ được tháI độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
B. Đồ dùng dạy học:
 + Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời.
 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
C. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi 4 HS đọc phân vai truyện Gavrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn trả lời.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
II. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
a. Luyện đọc 
* GV đọc mẫu.
+ GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (3 lượt). GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
H: ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
H: Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
* GV sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng cho HS:
+ Cô-péc-ních đã chứng minh: Chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Điều đó đã làm hco mọi người vô cùng sửng sốt vì sai lời Chúa.
H: Đoạn 1 cho biết điều gì?
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
H: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
H: Vì sao toà án lúc ấy lại sử phạt ông?
* GV giảng thêm:
H: Đoạn 2 kể chuyện gì?
+ Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
H: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga- li- lê thể hiện ở chỗ nào?
H: ý chính của đoạn 3?
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu đại ý?
c. Đọc diễn cảm
+ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Chưa đấy một thế kỉ sauông đã bực tức nói to.
+ Gọi HS đọc, lớp nhận xét tìm giọng đọc hay.
+ GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
III. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Con sẻ”.
-4 HS đọc phân vai 
-Lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại bài.
+ Lắng nghe GV đọc mẫu.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
* Đoạn 1: Từ đầuChúa trời.
* Đoạn 2: Tiếpbảy chục tuổi.
* Đoạn 3: Còn lại.
+ 1 HS đọc chú giải.
+ 1 HS đọc cả bài.
Vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.
+ Lớp lắng nghe.
+ Vài HS nêu.
- Ông viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních.
- Toà án xử phạt ông vì cho rằng ông cũng như Cô-péc-ních nói ngược với những lời bảo của Chúa trời.
+ Lớp lắng nghe.
+ 1 HS đọc.
- 2 nhà KH đã dám nói lên KH chân chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời
+ 2 HS nêu.
+ Vài HS nêu.
+ 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc.
+ 1 HS đọc, lớp nhận xét.
+ HS lắng theo dõi GV đọc.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Mỗi nhóm 1 HS lên thi đọc diễn cảm.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2014
Toán
KIỂM TRA
A. Mục tiêu
- Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính, tính giá trị của biểu thức.
- Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy – học
 I. Đề bài
1, Tính:
 a) + b)- c) x d) : 4
2, Tìm x:
 a) - x = b) x : = 
3, Tính.
 - : 
4, Một hình chữ nhật có chu vi là 350m, chiều dài bằng chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật? 
 II. Biểu điểm
Bài 1: 3 điểm mỗi phép tính đúng cho 0,75đ)
Bài 2: 2 điểm
Bài 3: 2 điểm
Bài 4: 3 điểm 
Chính tả
Nhớ- viết: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
A. Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Làm đúng các bài tập 2a/b.
B. Đồ dùng dạy – học
+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
C. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết.
+ Chín chắn, chính chắn , kính cận , nòng súng..
+ Nhận xét bài viết của HS trên bảng.
II. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
H. Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
+ GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: 
Xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo , tiểu đội .
c) Viết chính tả.
+ GV đọc cho HS viết bài.
d) Soát lỗi, chấm bài.
+ GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng.
3. Luyện tập 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2b ; GV hướng dẫn như bài 2a. 
III. Củng cố – dặn dò: 
+ Nhận xét tiết học.
+ 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng.
+ 2 HS đọc
+ Hình ảnh : không có kính , ừ thì ướt áo , Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời 
+ HS tìm và nêu.
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ HS lắng nghe và viết bài.
+ Soát lỗi, báo lỗi và sửa.
+ 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
+ Nhận xét chữa bài.
Đáp án đúng 
+ Sa mạc , xen kẽ
+ 1 HS đọc lại 
Lời giải đúng 
+ Đáy biển 
+ Thung lũng
- HS lắng nghe.
Luyện từ và câu
CÂU KHIẾN
A. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn văn trích; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô.
B. Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn bài tập 1 phần nhận xét..
 - Giấy khổ to viết từng đoạn văn bài tập 1 phần luyện tập.
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra: 
- Gọi 3 em đứng tại chỗ đọc thuộc các thành ngữ ở chủ điểm dũng cảm và giải thích 1 thành ngữ mà em thích.
- Gọi 1 em đặt câu sử dụng một trong những thành ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
- Nhận xét cho điểm HS.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1,2.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng?
- Câu in nghiêng đó dùng để làm gì?
- Cuối câu đó sử dụng dấu gì?
+ câu Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! Là lời của Thánh Gióng nói với mẹ. Thánh Gióng nói để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. Những câu dùng để đưa ra lời yêu cầu, đề nghị, nhờ vả,người khác một việc gì gọi là câu khiến. Cuối câu khiến thường dùng dấu chấm than.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 2 em viết trên bảng lớp, HS dưới lớp tập nói. GV sửa cách dùng từ, đặt câu cho từng HS.
+ Đặt dấu chấm ở cuối câu khi đó là lời yêu cầu, đề nghị  nhẹ nhàng.
+ Đặt dấu chấm than cuối câu khi đó là lời yêu cầu, đề nghị, mạnh mẽ(thường có các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải đứng ở trước động từ trong câu), hoặc có hô ngữ ở đầu câu; có từ nhé, thôi, nào,.. ở cuối câu.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét chung.
+ Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến?
Kết luận: 
3. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Gọi Hs đăt câu khiến để minh hoạ cho ghi nhớ, GV sửa lỗi dùng từ.
4. Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi Hs nhận xét bài làm trên bảng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét khen ngợi các nhóm tìm đúng và nhanh.
- Lưu ý: Nêu mệnh lệnh cũng là câu khiến.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS đọc câu mình đặt. GV sửa lỗi cho từng HS.
- GV nhận xét bài làm của HS.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà học bài.
 - 3 em đọc thuộc lòng và giải thích.
- 3 em đặt câu hoặc nêu tình huống sử dụng.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm gạch chân yêu cầu chính.
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
-  là lời nói của Gióng nhờ mẹ mời sứ giả vào.
-  dấu chấm than.
- Lắng nghe.
- 1 em đoc, cả lớp đọc thầm SGK.
- 2 em lên bảng làm bài.
- 3 – 5 cặp đứng tại chỗ đóng vai. Một em đóng vai mượn vở, 1 em cho mượn vở.
+ Cho mình mượn quyển vở của cậu với.
+ Làm ơn cho tớ mượn quyển vở của bạn một lát.
+ Nam ơi, cho mình mượn quyển vở của bạn với!
+ Làm ơn cho tớ mượn quyển vở của cậu một lát nhé!
- Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của người nói, người viết với người khác. Cuối câu khiến thường có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
- 2 – 3 em đọc, lớp đọc thầm SGK.
- 3 – 5 em nối tiếp đọc câu của mình trước lớp.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Hoạt động nhóm 4 em.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- 1 em đọc.
- HS cùng nói câu khiến, sửa chữa cho nhau trong nhóm 2 em
- HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt:
+ ...  .
Đề 3:Tả một cây hoa .
Đề 4:Tả một luống rau hoặc vườn rau .
- GV theo dõi học sinh làm bài .
- GV thu bài chấm.
III. Củng cố –dặn dò :
GV nhận xét tiết học .
 + Về học ôn lại dàn bài tả cây cối .
HS nhắc đề bài .
Một bài văn tả cây cối gồm ba phần:
Mở bài ; thân bài ; kết luận .
- Có 2 cách kết bài là : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng 
- 2 HS đọc đề bài .
-HS đọc đề và chọn đề .
-HS suy nghĩ làm bài .
Khoa học
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
B. Đồ dùng dạy học.
+ Tranh minh hoạ trang 108,109 SGK
+ Phiếu có sẵn câu hỏi và đáp án cho ban giám khảo, phiếu câu hỏi cho các nhóm HS.
+ 4 tấm thẻ có ghi A,B,C.D.
C. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ : 
- Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết?
- Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt , cho ví dụ?
+ Tại sao phải thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt? Có các việc làm thiết thực nào để tiết kiệm nguồn nhiệt?
+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS.
II. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2, Bài mới
HĐ1:Trò chơi : Ai nhanh , ai đúng 
Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm 
-Phát phiếu có câu hỏi cho các đội trao đổi , thảo luận.
-Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, sai trừ 1 điểm.
-Tổng kết trò chơi
HĐ2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. 
Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn, Trả lời câu hỏi.
H. Điều gì sẽ sảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
- Nhận xét câu trả lời của HS
Kết luận : 
III. Củng cố, dặn dò: 
+ GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài.
- 3 HS, lần lượt lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe.
-1 HS lần lượt đọc to các câu hỏi: Đội nào cũng phải đưa ra sự lựa chọn của mình bằng cách giơ biển lựa chọn đáp án A, B, C,D.
- Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm thì:
+ Gió sẽ ngừng thổi
+ Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá 
+ Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng. 
+ Không có mưa
+ Không có sự sống trên Trái Dất.
+ Không có vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên..
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc
Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi.
- Tính được diện tích hình thoi.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
- Học sinh: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi
- 3 học sinh nhắc lại
- Gọi học sinh chữa bài 2 
- 1 học sinh chữa: 
- Nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Bài 1: Tính diện tích hình thoi biết:
a. Độ dài các đường chéo là 19cm và 12cm. Diện tích hình thoi là : 
 Đáp số: 114 cm2 
- 1 học sinh đọc
- Cả lớp làm, 2 học sinh lên bảng
Bài 2: 
Bài giải
 Diện tích miếng kính là:
 (14 x 10) : 2 = 70 (cm2)
 Đáp số: 70cm2
- 1 học sinh đọc
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng
- Nêu lại công thức tính diện tích hình thoi
Bài 3: Cho 4 hình tam giác, mỗi hình như hình bên 
a. Hãy xếp 4 hình tam giác 
2cm
3cm
đó thành hình thoi. 
b. Tính diện tích hình thoi 
Độ dài đường chéo BD là: 
2 x 2 = 4 (cm)
C
D
A
B
2cm
3cm
Độ dài đường chéo AC là:
3 x 2 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi ABCD là: 
(4 x 6) : 2 = 12 (cm2)
Đáp số: 12cm2
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng
Bài 4: Thực hành gấp tờ giấy hình thoi
- Học sinh gấp
III. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ôn lại hình thoi
Luyện từ và câu
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
A. Mục tiêu
- HS nắm được cách đặt câu khiến.
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp; biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách đã học.
B. Đồ dùng dạy – học:
 +Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi câu đều viết câu văn Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương bằng mực xanh đặt trong các khung khác nhau để 3 HS làm BT1( phần nhận xét)- chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
 +Bốn băng giấy , mỗi băng viết 1 câu văn ở BT1( phần luyện tập)
 + Ba tờ giấy khổ rộng- mỗi tờ viết một tình huống( a, b hoặc c) của BT2(phần luyện tập)- 3 tờ tương tự để 3 HS làm BT3.
C. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước, nêu VD về 1 câu khiến
- Nhận xét và ghi điểm.
II. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài mới
Phần nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách( như SGK)
-GV dán 3 băng giấy , bút màu ; mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau
GV lưu ý HS:
+ Với những yêu cầu, đề nghị mạnh( có hãy đừng , chớ ở đầu câu) , cuối câu nên đặt dấu chấm than. Với những yêu cầu , đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm.
+ Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý.Ví dụ:
 - Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương..
Phần Ghi nhớ
H. Hãy nêu 4 cách đặt câu khiến?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
PhầnLuyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài
H. Bài yêu cầu gì?
- Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS đọc kết quả,GV chốt lời giải đúng
Bài 2: ( Cách thực hiện tương tự bài 1)
Bài 3,4: ( Cách thực hiện tương tự)
III. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà học ghi nhớ , viết vào vở 5 câu khiến.
-2 HS, thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe; nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
-HS làm bài:
Cách 1:
Nhà vua
Hãy (nên , phải , đừng, chớ)
Hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 2:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
đi! thôi! nào!
Cách 3:
Xin / Mong
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 4: 1-2 HS đọc lại nguyên văn câu kể chỉ thay đổi giọng điệu để chuyển thành câu khiến.
- HS dựa vào cách làm bài tập trong phần Nhận xét, tự nêu 4 cách đặt câu khiến.
- Vài HS đọc. 
-2 HS đọc.
-viết câu khiến từ câu kể đã cho;
-HS làm bài cá nhân , 4 em làm ở giấy khổ to- mỗi em 1 băng giấy viết 1 câu kể trong BT 1
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả:
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
A. Mục tiêu
- HS nhận thức đúng các lỗi về câu , cách dùng từ , .cách diễn đạt , lỗi chính tả , trong bàivăn miêu tả của mình và của bạn khi cô đã chỉ rõ 
- Hs tự sửa lỗi của mình trong bài văn , bố cục của bài văn của miønh và của bạn 
- Hs hiểu được cái hay của những bài văn điểm cao , có tinh thần học hỏi những câu văn hay , đoạn văn hay của bạn 
B. Đồ dùng dạy học.
+ Bảng phụ kẻ khung để sửa lỗi sai
C. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
+ GV nhận xét, đánh giá.chung bài làm 
II. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài.Trả bài viết
2. Bài mới
 Trả bài : 
- Gọi 3 em nối tiếp đọc nhiệm vụ của tiết trả bài TLV trong SGK
- Nhận xét kết quả làm bài của HS 
+ Ưu điểm : những em đạt điểm cao : Thanh Hà, Thuý, Ngân, Tú ....
+ Nhận xét chung cả lớp đã xác đinh đúng đề , đúng kiểu bài bài văn miêu tả , bố cục, diễn đạt , sự sáng tạo , lỗi chính tả , cách trình bày , chữ viết.
+ Trả bài cho HS 
+ Hướng dẫn HS sửa bài 
- Sửa trực tiếp vào vở 
+ Yêu cầu HS trao đổi bài của bạn để cùng sửa 
- GV theo dõi cách sửa bài , nhắc nhở từng bàn cách sửa
- Gọi HS nhận xét bổ sung 
+ Đọc những đoạn văn hay của các bạn có điểm cao 
+ Sau mỗi bài HS nhận xét 
+ Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn hay : Gợi ý viết lại đoạn văn khi : 
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chuính tả 
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay 
+ Đoạn văn viết đơn giản , câu cụt
+Hoặc viết mở bài, kết bài không đúng yêu cầu
+ GV đọc lại đoạn văn viếùt lại và sửa chữa cho HS nếu còn thiếu sót.
III. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học 
-Dặn về nhà những em làm bài chưa đạt thì làm lại 
+ HS lắng nghe 
+ HS theo dõi trên bảng và đọc đề bài
+ HS trả bài.
+ HS tham khảo theo hướng dẫn của GV
+ HS lắng nghe và sửa bài.
+ Lắng nghe, bổ sung 
+ HS theo dõi gợi ý để viết lại cho hoàn chỉnh
+HS đọc lại 
+ Lắng nghe
SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 27 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 28
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
 + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
 + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khuyết diểm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
Nhận xét của BGH
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc