I. Mục Tiêu:
- Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước.
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời.
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng.
- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.
III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5)
Giáo viên làm quen HS, giới thiệu những nội dung và trọng tâm của bộ môn cũng như những yêu cầu đối với HS.
Tuần 1 (Tiết 1 ) CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Bài 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Mục Tiêu: Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước. Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp. Chuẩn Bị: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï. Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng. Tiến Trình Bài Dạy: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’) Giáo viên làm quen HS, giới thiệu những nội dung và trọng tâm của bộ môn cũng như những yêu cầu đối với HS. Dạy học bài mới: TG Hoạt động của GV HĐ1: Các ví dụ: GV: Giới thiệu cho HS 1 số ví dụ về tập hợp. HS: Theo dõi GV: Gọi học sinh tìm các ví dụ khác nhau về tập hợp HS: tự tìm ví dụ. HĐ2: Cách viết. Các kí hiệu: GV: Giới thiệu cho HS về cách đặt tên cho 1 tập hợp (dùng chữ cái in hoa) và lấy ví dụ. GV: Lưu ý HS về dấu , dấu “ ;” và thứ tự liệt kê tùy ý. GV: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 A = hay A = HS:nghe giảng và quan sát GV: Gọi HS viết cách khác cho tập A HS: A = Hay A = GV: Cho HS làm ? 2 trang 6 HS: GV: Giới thiệu cho HS về: + Sử dụng kí hiệu , và cách đọc + Phần tử của tập hợp. GV: Cho HS làm ?1 trang 6 GV: Gọi 1 HS lên bảng giải HS: Nghe giảng HS: D = HS: Nghe giảng GV: Giới thiệu cách viết tập hợp theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng GV: Giới thiệu chú ý (trang 5), hướng dẫn HS minh họa ví dụ bằng vòng kín HS: Nghe giảng GV: Hãy vẽ hình minh họa ? 1 , ? 2 Tóm tắt nội dung ghi bảng 5’ 15’ 1/- Các ví dụ: SGK/4 2/- Cách viết. Các kí hiệu: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A = CHÚ Ý:không viết đi viết lại nhiều lần Kí hiệu: 1 A, đọc là: 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A 5 A, đọc là: 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A * Chú ý: Để viết tập hợp có 2 cách: + Liệt kê các phần tử của tập hợp + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (17’) GV: nhắc lại k/n tập hợp, cách viết tập hợp, kí hiệu. Cho HS làm bài tập 3 (trang 6); Bài 4 (trang 6) Đáp án: Bài 3/6: x A ; y B ; b A ; b B Bài 4/6: A = B = M = bút H = sách, vở, bút Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (3’) Về nhà học bài theo SGK. BTVN: Bài 1/6 ; Bài 2/6, bài 5/6 Xem trước bài mới: “Tập hợp các số tự nhiên”
Tài liệu đính kèm: