I. Mục Tiêu:
- HS biết cách tìm bội chung của nhiều số thông qua tìm BCNN.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng tìm BCNN.
- HS biết vận dụng tìm BCNN và bội chung trong các bài toán thực tế đơn giản
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng.
- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.
III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (10)
Câu 1: Phát biểu quy tắc tìm BCNN?
Áp dụng: chữa bài tập về nhà: bài 150b/59 (đáp án: BCNN(8,9,11) = 792)
Tuần (Tiết PPCT: 35) LUYỆN TẬP 1 Mục Tiêu: HS biết cách tìm bội chung của nhiều số thông qua tìm BCNN. Rèn luyện cho HS kĩ năng tìm BCNN. HS biết vận dụng tìm BCNN và bội chung trong các bài toán thực tế đơn giản Chuẩn Bị: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï. Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng. Tiến Trình Bài Dạy: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (10’) Câu 1: Phát biểu quy tắc tìm BCNN? Áp dụng: chữa bài tập về nhà: bài 150b/59 (đáp án: BCNN(8,9,11) = 792) Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt nội dung ghi bảng GV: Nêu ví dụ 3/59 GV: x8 vậy x gọi là gì của 8 ? GV: x18 vậy x gọi là gì của 18? GV: x30 vậy x gọi là gì của 30? GV: vậy x gọi là gì của các số 8,18,30 ? GV: cho HS lên bảng phân tích các số 8, 18, 30 ra thừa số nguyên tố để tìm BCNN(8,18,30) GV: hướng dẫn HS tìm BC thông qua tìm BCNN như SGK/59 quy tắc GV: tương tự như ví dụ 3/59, a15 và a18 vậy a gọi là gì của 15, 18 GV: kết hợp với điều kiện a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 vậy a gọi là gì của 15, 18 ? cho HS giải GV: gợi ý HS giải bài 153/59 + tìm BCNN(30,45) + tìm BC(30,45) + lấy những BC nhỏ hơn 500 GV: hướng dẫn HS giải bài 154/59 GV: Nếu gọi a là số học sinh thì theo đề ta cĩ được gì? cho HS giải. GV: gọi HS nhận xét bài làm của bạn. HS: nghe giảng HS: x là bội của 8 HS: x là bội của 18 HS: x là bội của 30 HS: BC(8,18,30) HS: phân tích HS: nghe giảng HS: aBC(15,18) HS: a là BCNN(15,18) HS: giải HS: nghe giảng giải HS: nghe giảng HS: a BC(2, 3, 4, 8) và 35 a60 HS: giải HS: nhận xét. 3/- Cách tìm BC thông qua tìm BCNN: VD: cho A = Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Giải Ta có: xBC(8,18,30) và x < 1000 8 = 23 ; 18 = 2 . 32 ; 30 = 2 . 3 . 5 BCNN(8,18,30) = 23 . 32 . 5 = 360 vậy A = Quy tắc: SGK/59 LUYỆN TẬP 1 Bài 152/59 a là BCNN(15,18) 15 = 3 . 5 ; 18 = 2 . 32 BCNN(15,18) = 2 . 32 . 5 = 90 vậy a = 90 Bài 153/59 30 = 2 . 3 . 5 45 = 32 . 5 BCNN(30,45) = 2 . 32 . 5 = 90 BC(30,45) = Vậy BC(30,45) nhỏ hơn 500 là: 90; 180; 270; 360; 450 Bài 154/59 Gọi a là số học sinh của lớp 6C. Theo đề ta cĩ: a BC(2, 3, 4, 8) và 35 a60 Mà BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. BC(2, 3, 4, 8) = B(24) = { 0; 24; 48; 72; 96;.} Vì 35 a60 nên a = 48. Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (8’) GV: cho HS so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cách tìm ƯCLN và BCNN GV: cho HS giải bài 154/59 Đáp án: Gọi số học sinh lớp 6C là x Theo đề bài ta có x là BC(2,3,4,8) ; 35 < x < 60 2 = 2 ; 3 = 3 ; 4 = 22 ; 8 = 23 BCNN(2,3,4,8) = 23 . 3 = 24 BC(2,3,4,8) = Vậy số học sinh lớp 6C là 48 Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’) Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải. Xem trước các bài tập trang 60 để tiết sau luyện tập. Chuẩn bị: + ôn lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. + ôn lại bài BCNN
Tài liệu đính kèm: