Giáo án soạn ngang Khối 4 - Tuần 21

Giáo án soạn ngang Khối 4 - Tuần 21

Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Yêu cầu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng với chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc kể rõ rang, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hung lao động, tiện nghi, cương vị

 - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II. Chuẩn bị:

 - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn ngang Khối 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 21 Thứ 2: ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2010 
TËp ®äc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Yêu cầu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng với chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc kể rõ rang, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hung lao động, tiện nghi, cương vị 
 - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II. Chuẩn bị:
 - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS đọc từng đoạn bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời trong SGK
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học:
* Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
. Luyện đọc 
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
- Gọi HS đọc phần chú giải. 
- Yêu cầu HSđọc bài theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài. 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và nêu tiểu sử của anh hung Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. 
- Yêu cầu HS nhắc lại ý chính 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu “nghe theo tiếng gọi của tổ quốc là gì?”
- Đoạn 2 và 3 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính:
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại trả lời câu hỏi:
+ Đoạn cuối nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 4
. Đọc diễn cảm
- Yêu câu 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn (theo gợi ý)
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét hoạt động học tập của học sinh.
 - Dặn dò: Đọc lại bài đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau.
To¸n
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Yêu cầu: Giúp HS: 
 - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. 
 - Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản).
II. Chuẩn bị:
 - Sách giáo khoa toán 4.
III. Các hoạt động dạy học: Yêu cầu HS tự nhận xét về hai
1.Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 100.
 - HS và GV nhận xét kết quả, ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Thế nào là rút gọn phân số: 
- GV nêu vấn đề (mục a)
- Yêu cầu HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải thích như thế 
Kết luận: ta có thể rút gọn phân số để được 1 phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho 
không thể gút gọn được nữa 
- Tương tự GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 
* Kết luận:
- Nêu các bước thực hiện phân số 
* Luyện tập:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc các em rút gọn đến khi phân số tối giản.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi:
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS như cách đã hướng dẫn ở bài tập 3, tiết 100 phân số bằng nhau. 
4. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn: Làm lại các bài tập đã giải, chuẩn bị cho bài sau.
chÝnh t¶ ( nghe viÕt)
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Yêu cầu:
 - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người. 
- Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn r/d/gi, dấu khỏi/dấu ngã. 
II. Chuẩn bị:
 - Sách Tiếng Việt 4.
 - Ba tờ phiếu khổ to ,hoặc bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS dưới lớp đọc, cả lớp viết vào vở nháp 
 - Nhận xét 
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn nhớ - viết chính tả. 
- GV đọc đoạn thơ Chuyện cổ tích về loài người trong SGK.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết. 
- Viết chính tả. 
- Viết, chấm, chữa bài. 
* Hướng dẫn làm bài tập
. Chọn BT cho HS.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yeu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét chữa bài. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng. 
- Tiến hành tương tự như phần a) 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng. Tổ chức cho HS thi làm bài tiếp sức. 
- Hướng dẫn các HS cùng đội dung bút dạ gạch bỏ tiếng không thích hợp 
- Gọi HS nhận xét chữa bài. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng. 
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn: HS xem và viết lại những từ đã viết sai và chuẩn bị bài sau.
®¹o ®øc
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I. Yêu cầu:
 Học xong bài này HS có khả năng:
 - Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người 
 - Vì sao cần phải lịch sự với mọi người
 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh 
 Có thái độ:
 - Tự trọng, tôn trrọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. 
 - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II. Chuẩn bị:
 - SGK đạo đức 4. Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, vàng, Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp 
: 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - GV đánh giá nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Phân tích truyện “chuyện ở tiệm may”
- GV đọc truyện. 
- Chia lớp thành 4 nhóm. 
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Em có nhậ xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
+ Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì?
+ Nếu em là cô thợ may em sẽ cảm thấy ntn? khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vây? Vì sao?
- Nhận xét câu trả lời của HS. 
- KL: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh.
* HĐ2: Xử lí tình huống: 
- Chia lớp thành 4 nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai, xử lí các tình huống sau.
+ Giờ ra chơi mãi vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới. 
+ Đang đi trên đường về, Lan trông thấy một bà cụ đáng xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc. 
+ Nam lỡ đánh đỗ nước, làm ướt hết vở học của Việt.
+ Tốp bạn HS đang trêu chọc và bắt chước hành động của một ông lão ăn xin. 
- Nhận xét các câu trả lời của HS. 
- KL: Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc.
- Yêu cầu đọc ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học. Nắm lại các chuẩn mực đạo đức đã học, Chuẩn bị cho tiết sau.
LuyÖn tõ vµ c©u
CÂU KỂ AI-THẾ NÀO?
I. Yêu cầu:
 - Nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận CN và VN trong câu. 
 - Biết viết đoạn văn có dung các câu kể Ai thế nào?
II. Chuẩn bị:
 - Hai đến ba tờ phiếu khổ to ,hoặc bảng phụ 
 - Một số tờ giấy A4
 - Bút chì 2 dấu xanh/đỏ. VBT Tiếng Việt 4 tập 2.
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. 
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Phần nhận xét:
Bài 1, 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và dung bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn.
- Gọi HS phát biểu. Dùng phấn gạch chân dưới các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS suy nghỉ đặc câu hỏi cho các từ gạch chân màu đỏ. 
- Gọi HS trình bày. GV nhận xét gọi HS bổ sung nêu HS đặc câu sai. 
Bài 4, 5
- HS đọc y/c của BT 4, 5.
- Yêu cầu HS suy nghĩa trả lời câu hỏi:
GV chỉ bảng từng câu trên phiếu, yêu cầu HS nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. Sau đó đặc câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
* phần ghi nhớ:
- 2 đến 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ. 
- GV mời 1 HS phân tích 1 câu kể Ai thế nào? để minh hoạ nội dung cần ghi nhớ. 
* Luyện tập:Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng. 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng tổ. 
- Yêu cầu 3 nhóm lên trình bày. 
- Nhận xét bài làm của bạn theo các tiêu chí.
4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài.
KÓ chuyÖn
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng nói:
 - HS chọn được một câu chuyện vè một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không cần kể thanh chuyện).
 - Biết trao đổi với các bạn về ký nghĩa câu chuyện. 
 - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
 2. Rèn kĩ năng nghe: 
 - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ .
 -Chuẩn bị một số câu chuyện 
III.Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV nhận xét kết quả.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn kể chuyện: Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết. 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. 
- Hỏi: Những người ntn thì được mọi người công nhận là người có có khat năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt? Lấy ví dụ một số người được gọi là người có sức khoẻ đặc biệt mà em biết. 
+ Nhờ đâu em biết được những người này?
- Yêu cầu HS đọc lại mục gợi ý 3. GV treo bảng phụ có ghi mục gợi ý 3. 
- Có 2 cách kể để kể chuyện cụ thể. 
+ Kể một câu chuyện cụ thể, có đầu, có cuối.
+ Kể một sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật mà không cân thành chuyện. 
. Kể chuyện trong nhóm. 
- Chia HS thành nhóm nhỏ mỗi nhóm gồm 4 HS 
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể theo đúng trình tự mục 3.
. Thi kể trước lớp. 
- Tổ chức cho HS thi kể. 
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Bình chọn: Bạn nào có câu chuyện hay nhất? Bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Nhận xét và cho điểm HS. 
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn : Về nhà xem lại bài học và chuẩn bị cho bài sau.
To¸n
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu:	
 Giúp HS:	 - Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số. 
 - Củng cố v ... g đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung 
 - Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số 
II. Chuẩn bị:
 - SGK toán 4. - Phiếu học tập. 
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 103.
 - GV kiểm tra vở bài tập của HS.
 - GV và HS nhận xét kết quả và ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- Quy đồng mẫu số và 
- Hãy tìm mẫu số chung để quy đồng 2 phân số trên. 
- Em có nhận xét gì mẫu số của 2 phân số đó?
- GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số của 2 phân số và với MSC là 12. 
- GV hỏi để HS nêu được cách quy đồng mẫu số 2 phân số, trong đó mẫu số của 1 trong 2 phân số là MSC.
- GV nêu lại
* Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1, 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- GV chữa bài sau đó y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Em hiểu yêu cầu bài thế nào?
- GV nhắc lại yêu cầu và cho HS tự làm bài. 
4. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải. Chuẩn bị cho bài sau.
Khoa häc
SỰ LAN TRUYỀN AM THANH
I. Yêu cầu: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.
 - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chuúng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
 - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II. Chuẩn bị:
 - Chuẩn bị theo nhóm : 2 ống bơ (lon) ; vài vụn giấy ; 2 miếng ni lông; dây chun; một sợi dây mềm (bằng sợi gai, bằng đồng,); trống; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), 
III. Các hoạt động dạy học	
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
. Cách tiến hành:
+ Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84 SGK và yêu cầu HS làm thí nghiệm.
- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta ntn?
- GV hướng dẫn HS nhận xét như SGK.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84 SGK.
- Hỏi: Nhờ đâu mà ta có thể nghe đuợc âm thanh?
Âm thanh của động cơ ô tô, xe máy, nhà máy chế biến..gây tác hại gì cho môi trường ?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. 
. Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK.
+ Giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buột trong túi nilon. 
- GV kết luận:
* Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. 
. Cách tiên hành: 
- GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm (1 em gõ đều trên bàn, 1 em đi xa dần).
* Hoạt động 4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại.
. Cách tiến hành: 
- Cho từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây. Phát cho mỗi nhóm một mẫu tin ngắn ghi trên tờ giấy. 
- Hỏi: khi dùng điện thoại ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào?
4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.Về nhà nắm lại nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
TËp lµm v¨n
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Yêu cầu:
 - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối.
 - Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây).
II. Chuẩn bị:
 - Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm BT2. Giấy ghi lời giải
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nhận xét kết quả.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Phần nhận xét: Bài 1:
- Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi, tìm nội dung của từng đoạn. 
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. 
- Kết luận lời giải đúng. 
Bài 2:- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn cây Mai tứ quý xác định đoạn, nội dung của từng đoạn.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng. 
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS trao đổi và rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối: Bài văn gồm mấy phần? Mỗi phần có mấy nhiệm vụ gì?
- Gọi HS phát biểu. 
- Nhận xét lời giải đúng. 
* Ghi nhớ:- 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ. 
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT1. Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài. 
- Gọi HS trình bày, nhận xét bổ sung đến khi có câu trả lời đúng. Kết luận lời giải đúng. 
Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV dán tranh ảnh một số cây ăn quả. 
- Mỗi HS chọn 1 cây ăn quả quen thuộc, lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã nêu.
Các em cần có ý thức như thế nào để bảo vệ cây xanh ,cây ăn quả ?
- Gọi 2 HS viết dàn ý vào giấy dán lên bảng. 
- Yêu cầu HS nhận xét chữa bài để có một dàn ý hoàn chỉnh. 
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn: - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà lập dàn ý hoàn chỉnh bài văn tả cây cối. Dặn HS quan sát trước 1 cái cây em thích để chuẩn bị học tốt tiết TLV tới. 
To¸n
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu: Giúp HS:
 - Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số 2 phân số. 
 - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số (trường hợp đơn giản).
II. Chuẩn bị: - SGK toán 4. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 104.
 - HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Luyện tập - thực hành. 
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét. 
Bài 2:
- GV gọi HS đọc y/c. 
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài 
- GV nhận xét. 
Bài 3:
- GV cho HS quy đồng mẫu số 3 phân số .
- GV nhắc cách quy đồng mẫu số 3 phấn số: Ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của 2 phân số kia.
- Yêu cầu HS tìm mẫu số chung của 3 phân số trên. 
- GV yêu cầu HS nhân cả tử và mẫu số của phân số với 3 x 5. 
- GV yêu cầu HS làm tiếp tục các phân số còn lại.
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần a, b của bài, sau đó chữa bài trước lớp 
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Em hiểu y/c của bài ntn?
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
Bài 5:
- GV cho HS quan sát phần a) và gợi ý cho HS chuyển 30 x 11 thành tích có thừa số là 15. 
- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại của bài phần b) và c).
4. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn: làm lại các bài tập đã giải, chuẩn bị bài sau.
®Þa lÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Yêu cầu:
 Học xong bài này HS biết:
 - Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước. 
 - Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
 - Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc sản xuất khẩu gạo.
 - Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ. 
II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. 
 - Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - GV yêu cầu 2 HS lên bảng, vừa điền vào sơ đồ, vừa chỉ trên đồng bằng Nam Bộ. 
 - GV và HS nhận xét kết quả. Ghi điểm.
3.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
. Cho HS làm việc cả lớp 
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân, cho biết:
+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
+ Lúa, gạo và trái cây đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở đâu?
. Cho HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi của mục 1. 
- Yêu cầu HS các nhóm trình bày kết quả. 
- Nhận xét câu trả lời của HS. 
* Họat động 2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
. Làm việc theo nhóm hoặc từng cặp.
- HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý. 
+ Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
+ Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
+ Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?
- Cho HS trao đổi kết quả trước lớp. 
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn: Xem lại bài học, học thuộc nội dung bài, chuẩn bị cho bài sau. 
Kü thuËt
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I. Yêu cầu:
 - HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
 - Có ý thức chăm sóc rau, hoa đúng kĩ thuật.
 - Giáo dục HS yêu lao động.
II. Chuẩn bị: - Hình ở SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV và HS nhận xét.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Điều kiện ngoại cánh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của rau, hoa.
- GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát.
? Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
- GV kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho rau và hoa bao gồm: Nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, đất, chất dinh dưỡng.
* Hoạt động 2: Ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
- GV gợi ý cho HS nêu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến rau, hoa. Trong mỗi yếu tố cần chú ý đén hai ý cơ bản.
+ Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh.
+Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp.
- GV kết luận: Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác như gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách, tưới nước, bón phân, làm đất ....để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét kết quả giờ học.
 - Dặn: Xem lại các nội dung đã học, chuẩn bị cho bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21 du cac mon da chinh theo CKTKN.doc