Giáo án soạn ngang Khối 4 - Tuần 30

Giáo án soạn ngang Khối 4 - Tuần 30

TUẦN 30

 Thứ 2 ngày 2 tháng 4 năm 2007

Tiết 1: Tập đọc

HƠN MỘTNGHÌN NGÀY VÒNG QUANG TRÁI ĐẤT

A.Mục tiêu:

 1 .Đọc: Đọc đúng:.

 Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng,thể hiện sự ngưỡng mộ,niềm vui háo hức của khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa,phong cảnh Sa Pa.

 2 .Hiểu: Sa Pa, rừng cây âm âm, hoàng hôn

 Nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của mSa Pa,thể hiện tình cảm yêu mền thiết tha của tác giả đối với đất nước.

B. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong bài.

C. Hoạt động dạy học

I. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc đoạn bài “ Con sẻ”– 2em

- GV nhận xét cho điểm

II.Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a.Luyện đọc (10-12 phút)

 

doc 16 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn ngang Khối 4 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
 Thứ 2 ngày 2 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Tập đọc
Hơn mộtnghìn ngày vòng quang trái đất
A.Mục tiêu:
 1 .Đọc: Đọc đúng:.
 Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng,thể hiện sự ngưỡng mộ,niềm vui háo hức của khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa,phong cảnh Sa Pa.
 2 .Hiểu: Sa Pa, rừng cây âm âm, hoàng hôn
 Nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của mSa Pa,thể hiện tình cảm yêu mền thiết tha của tác giả đối với đất nước.
B. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong bài.
C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc đoạn bài “ Con sẻ”– 2em
GV nhận xét cho điểm
II.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc (10-12 phút)
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Yêu cầu 1 hs đọc cả bài
Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn
HD đọc từng đoạn:
Đoạn1
-đọc bài (1 em)- cả lớp theo dõi, xđ đoạn
- 6 hs đọc nốiđoạn
1 HS khá đọc bài-cả lớp theo dõi chia đoạn (3 đoạn )
3 HS đọc nối tiếp đoạn
HD đọc đoạn: - GV nhắc h/s nhẩm HTL Đ3.
Đoạn 1:
Đọc đúng: chênh vênh- h/s đọc câu(1 em) 
 Câu dài (câu 2 ) : đ HS đọc câu 2 ( 1 em )
Hiểu: Rừng cây âm âm ( SGK )
HD đọc đoạn: Giọng đọc nhẹ nhàng, nhấn: chênh vênh, sà xuống, HS đọc đoạn ( 1-2 em )
Đoạn 2:
Đọc đúng: Hmông - HS đọc câu ( 1em)
Hiểu :Hmông, Tu Dí, Phù Lá, Hoàng hôn, áp phiên.(SGK) 
HD đọc đoạn : Giọng đọc tương tự như Đ1 -HS đọc đoạn (1-2em )
Đoạn 3:
Đọc đúng: khoảnh khắc - HS đọc câu ( 1 em )
HD đọc đoạn: Giọng đọc tương tự đ1, nhấn: thoắt cái, trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng diệu kì.
HS đọc Đ3 (1-2 em )
HS luyện đọc cặp ( 1 phút )
HD đọc cả bài
HS đọc cả bài (1- 2 em )
GV đọc 
b. Tìm hiểu bài ( 10 -12 phút )
HS đọc thầm cả bài, trao đổi nhóm (2 phút)- trả lời câu hỏi1 SGK
( Đ1: Du khách đi lên SaPa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bang bềnh, huyền ảo, 
 Đ2:Cảnh phố huyện rất vui mắt,rực rỡ sắc màu,
 Đ3: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ mắt.) 
ðMỗi đoạn trong bài là 1 bức tranh đẹp về cảnh ,về người. Những bức tranh bằng lời ấy thể hiện sự quan sát rất tinh tế của tác giả.
HS đọc thầm 1 đoạn 
+ Hãy nêu 1 chi tiết thể hiện quan sát tinh tế ấy? 
( Những đám mây trắng nhỏ .; Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. )
HS đọc thầm toàn bài TL câu hỏi 3
( vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự đổi mùa trong 1 ngày ở Sa Pa rất lạ ling hiếm có.)
+ Bài văn thểhiện t/cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?(tác giả ngưỡng mộ ,háo hức trước cảnh đẹp của Sa Pa.)
. 
 3. HD đọc diễn cảm
GV nhắc lại cách đọc
GV đọc mẫu Đ 1 
HS đọc lại Đ1 ( 2 em )
HS tự chọn đoạn đọc diễn cảm (8-10 em ) - GV n.x cho điểm.
HS nhẩm TL ( 2 phút) -thi đọc TL
Bình chọn bạn đọc hay nhất
III. Củng cố –Dặn dò
GV n.x giờ học –VN tiếp tục HTL 
 CB bài sau: “Trăng ơi từ đâu đến”.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: du lịch – thám hiểm
A.Mục tiêu: Giúp HS:
Tiếp tục mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch –Thám hiểm.
Biết viết đoạn vănvề hoạt động du lịch hay thám hiểm có sửdụngnhững từ ngữ tìm được.
 B. Đồ dùng :VBT TV ,Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ:
HS đặt 1 câu khiến phù hợp với tình huống: em muốn xin tiền bố mẹ để mua 1 chiếc bút.
HS đọc câu- hs khác nx : yêucầu đã đảm bảo tính l/ sự chưa? 
 II. Dạy bài mới
 1.Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập ( 20 -32 phút )
Bài 1:
1 hs đọc yêu cầu bài 1
HS trao đổi nhóm 4 (5 phút) – ghi từ ra bảng phụ
Đại dịên trình bày –N,xét bổ sung
GV khen những nhóm tìm được đúng, nhiều từ .
 ( a. va li, quần áo, giầy mũ, điện thoại, đồ ăn, nước uống,
 b. tàu thuỷ, bến tàu, xe ô tô, xe máy, 
 c. bãi biển, công viên, đền chùa , di tích lịch sử,  )
Bài 2:
Tiến hành tương tự bài 1 
( a. la bàn, lều trại, quần áo, đèn bin, dao, bật lửa,
 b. bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, 
 c. kiên trì, dũng cảm, táo bạo, thông minh,)
Bài 3: Viết một đoạn văn
1HS đọc yêu cầu
GV gợi ý cho h/s:
+ Trước khi đi du lịch gia đình hoặc lớp em đã chuẩn bị những gì?
 + Sử dụng 1 số những từ ngữ vừa tìm được ở bài 1, bài 2.
HS làm bài vào vở( 7 – 8 phút )đ HS trình bày trước lớp.
GV chấm 1 số bài, nx.
( VD: Tháng Giêng vừa qua, gia đình em đã tổ chức đi du lịch.Công viên, di tích lịch sử, đền chùa, là những địa điểm mà gia đình em lựa chọn.Cuối cùng, bố mẹ em đã chiều theo ý của em: đi chùa Yên Tử để thử độ dẻo dai của mọi người.Mẹ em chuẩn bị rất đầy đủ cho buổi leo núi: Giày ba- ta, đồ ăn, nước uống,)
III. Củng cố –Dặn dò
+Kể tên 1 vài địa điểm du lịch mà em cùng gia đình em đã đến tham quan?
GV nx giờ học
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
A..Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về:
 Khái niệm ban đầu về phân số , các phép tính về phân số của 1 số.
Giải bài toán liên quan đến tìm 1 trong 2 số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của 2 số 
Tính diện tích hình bình hành.
 HS yếu thực hiện được các phép tính về p/ số, giải được các bài toán đơn giản ở dạng toán vừa nêu.
 B. Đồ dùng: Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ: 
B.c: Giải bài toán :
Hiệu của 2 số là 15, số bé bằng 2/ 3 số lớn.Tìm 2 số đó.
(3-2 = 1 (phần); số bé: 15 x2 = 30 ; số lớn: 30 + 15 = 45 )
N x ,nêu các bước giải dạng toán Hiệu –Tỉ. 
 II. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
HS nêu yêu cầu.
HS làm B.c –GV giúp đỡ HS yếu
HS nx, nêu cách thực hiện các phép tính về p/ số và thứ tự thực hiện cácphép tính.
Bài 2
HS đọc thầm bt
GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích HBH 
 HS làm nháp (1 HS làm b. phụ)
 (18 x 5/9 = 10( cm); 18 x10 = 180 (cm) )
GV chấm Đ S, chữa – h/s nêu cách tìm p/số của 1 số và cách tính dt củaHBH. 
Bài 3, Bài 4
HS đọc thầm btđ xác định dạng toán 
HS tóm tắt bt bằng sơ đồ
GV lưu ý cho h/s yếu: ở cả 2 bài chỉ y/ cầu tìm 1 số.
HS làm vở , 1 h/s giải b. phụ 
( 5 + 2 = 7 (phần); 63 : 7 x 5= 45 ( ô tô);
 9 – 2 = 7 ( phần); 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi) )
GV chấm điểm, nx
Bài 5
HS đọc thầm btđTự làm vào SGK
HS nêu kết quả và giải thích vì sao chọn 
GV nx, chốt kiến thức đúng ( phân số ở hình B)
Dự kiến sai lầm : Bài 2 HS quên cách tính dt HBH đlàm sai
 Bài 3,4 HS lẫn dạng toánđlàm sai
 III. Củng cố –Dặn dò
GV nx giờ học
D D : VN làm các BT trong VBT Toán
Rút kinh nghiệm :
 Tiết 4: Đạo đức
Bảo vệ môi trường
 (tiết1)
 A. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 
Hiểu: con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay vàmai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
Biết bảo vệ , giữ gìn môi trường trong sạch.
Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
 B. Đồ dùng: VBT Đ Đ; các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
C. Hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ :
 + Kể tên các việc làm thực hiện đúng luật GT?
 + Đ ể thực hiện an toàn GT em phải làm gì?
GV nhận xét ,đánh giá
 II. Dạy bài mới
 1.Giới thiệu bài:
Khởi động: GV nêu câu hỏi:
+Em đã nhận được gì từ môi trường?
-Một vài h/s trả lời (nước, không khí, )
ðMôi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người.Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường?
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm( thông tin SGK/ 43, 44)
GV chia h/s thành nhóm và thảo luận về các sự kiện đã nêu
Đại diện các nhóm trình bày
GV kết luận:
Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng bị giảm, thiếu lương thựcđnghèo đói.
Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biểnđcác sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh.
Rừng bị thu hẹp: lượng nước dự trữ ngầm bị giảm, lũ lụt, hạn hán xói mòn, bạc màu đất.
GV y/c h/s đọc ghi nhớ SGK/ 44 
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài 1 SGK / 44) 
GV chia giao n/vụ cho h/s : Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến.
HS bày tỏ ý kiến đánh giáđgiải thích
GV KL :
Các việc làm bảo vệ môi trường (b),( c), (đ ), (g)
Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm khôngkhí và tiếng ồn (a).
Giết mổ gia súcgần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường đgây ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h).
 ðKL chung: Môi trường bị ô nhiễm trầm trọng là do chính con người gây ra. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mọi người .
III. Củng cố –Dặn dò
HS đọc ghi nhớ SGK/ 44 (1_ 2 em )
D D HS về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tài địa phương.
Thứ 5 ngày tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Toán 
 ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo)
 A. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
B. Đồ dùng: Bảng phụ
 C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ : (3- 5 phút ) 
 - 3HS làm bảng lớp: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Tỉ lệ bản đồ
1: 500 000
1:15000
1:2000
Độ dài thu nhỏ
 2cm
 3dm
50mm
Độ dài thật
 cm
 dm
.mm
Mẹ
Yêu cầu hs giải thích tỉ lệ bản đồ và cách tính độ dài thật
II. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu các bài toán
Bài toán 1 :
HS đọc thầm BT và nêu y/cầu
GV HD tìm hiểu đề toán:
+ K/cách giữa 2 điểm A và B trên sân trường là độ dài thật hay độ dài thu nhỏ?(độ dài thật)
+Độ dài thật là bn mét? (20 m)
BT y/c tính độ dài nào?( độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ) .
+Trên bản đồ có tỉ lệ nào?(1: 500)
+ Tỉ lệ này cho ta biết gì?(Cứ độ dài thật là 500cm thì ứng với độ dài trên bản đồlà 1 cm)
+Vậy độ dài thật là 20m tức 2000cm thì ứng với bn cm trên bản đồ? (2000 : 500 = 4(cm) 
GV trình bày bài giải như SGK lên bảng lớp
Bài toán 2
HS đọc thầm bt - x.định độ dài cần tìm là độ dài nào?
HD tương tự như bài toán 1
Lưu ý h/s : đổi 41 km = 41 000 000 mm
Chia nhẩm phép chia 41 000 000 : 1 000 000 = 41 
GV trình bày bài giải như SGK/ 157
đ Muốn tìm độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta lấy độ dài thật chia cho mẫu số của tỉ lệ
3. Luyện tập
Bài 1. 
HS đọc thầm bt, nêu y/c
GV y/c h/s nhắc lại cách tính độ dài thu nhỏ
HS làm bài vào SGK/158 -1 hs làm b. phụ ( GV giúp đỡ h/s yếu đổi đơn vị)
GV chữabài trên b. phụ
Bài 2
HS đọc bt, tương tự các bt mẫu -HS tự giải (nháp)- 1hs làm b.phụ.
GV giúp đỡ h/s yếu 
 ( Đổi 12 km = 1 200 000 cm; 1200 000 : 100 000 = 12 9 (cm) )
Bài 3: Tương tự bài 2 hs làm vở
 ( Đổi 15m = 1 500 cm ; 10m = 1000 cm
 CD : 1500 : 500 = 3 (cm); CR: 1000 : 500 = 2 (cm) )
Dự kiến sai lầm : HS không đổi đơn vịđlàm sai
III. Củng cố –Dặn dò
HS nêu cách tìm độ dài thu nhỏ 
GV n.x giờ học -VN làm BT ở VBT 
Rút kinh nghiệm:
Tiết 2: Luyện từ và câu
Câu cảm
A.Mục tiêu: Giúp HS:
Nắm được cấu tạovà tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm.
Biết đặt và sử dụng câu cảm.
.
 B. Đồ dùng :VBT TV ,Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: 
+Đặt 1 câukhiến
- nhận xét câu bạn đặt đã thể hiện thái độlịch sự chưa ?.
 II. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 10 -12 phút )
 a.Nhận xét:
HS đọc thầm yêu cầu bài tập 1,2,3 ở phần Nx.
1HS nêu yêu cầu
HS trao đổi nhóm 4: làm VBT(4 – 5 phút)
Đại dịên trình bày –N,xét bổ sung
GV KL: Câu cảm là câu dùng để biểu lộ cảm xúc của người nói.. 
 b.Ghi nhớ: SGK / 121
HS đọc ghi nhớ (2 em 
 3.Luyện tập
Bài 1:
HS đọc thầm yêu cầu -1 HS đọc to
HS trao đổi nhóm cặp , làm VB T / ( GV giúp đỡ HS yếu)
GV chấm điểm , n.x
HS lần lượt trình bày
GV chốt:tác dụng của câu cảm và cách viết câu cảm.
Bài 2: 
Thực hiện tương tự bài1 - h/s tự làm, báo cáo kết quả
Ôi! Bạngiỏi quá!
Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!
Bài 3 
HS thầmđọc yêu cầu
3 h/s nối tiếp nhau đọc các câu cảm đúng ngữ điệu
HS suy nghĩ tự làm vào vở 
GV chấm ,nx
HS nêu kết quả ( a. cảm xúc mừng rỡ
 b. cảm xúc thán phục.
 c. cảm xúc ghê sợ.)
 III. Củng cố –Dặn dò
HS đọc ghi nhớ
GV nx giờ học
 Tiết 3: Lịch sử
Những chính sách về kinh tế và văn hoá 
của vua Quang trung 
A. Mục tiêu: Giúp HS biết
 Kể được 1 số c/ sách về KT và văn hoá của vua Quang Trung.
Tác dụng của các c/ sách đó.
B. Đồ dùng
Thư quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp.
VBT Lịch sử 
C. Hoạt động dạy học
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 +Quang Trung đại phá quân Thanh vào nămnào?
 + Hàng năm nhân dân ta thường làm gì để tưởng nhớ vua Quang Trung?
 GV nhận xét cho điểm
 II. Dạy bài mới
 1.Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 *. Hoạt động 1: Làm việc nhóm
GV t.bày tóm tắt tình hình KT đ/ nước trong thời Trịnh Nguyễn phân tranh: ruộng đất thì bỏ hoang – KT không phát triển.
y/cầu h/s đọc SGK, trao đổi, thảo luận vấn đề: 
 vua Qung Trung đã có những c/ sách gì về KT? 
Nội dung và t/ dụng của các c/sách đó ?
HS làm việc (4-5 phút )đcử đại diện trình bàyđNX, bổ sung
GV chốt: Vua QT ban chiếu khuyến nông, dân lưu tán chở về quê cày cấy; đúc tiền mới ; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân 2 nước tự do trao đổi hàng hoá ; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
 * .Hoạt đông 2: Làm việc cả lớp
GV trình bày việc QT coi trọng chữ Nôm , ban bố chiếu lập học. 
GV đưa 2 câu hỏi: 
+Tài sao Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
+Em hiểu câu:” Xây dưng đ/ nước lấy việc học làm đầu”ntn?
HS trả lời - nx
GV chốt: Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua QT đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc; Đất nước muốn phát triển được cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành.
Hoạt đông 3: Làm việc cả lớp
GVtrình bày sự dang dở của các công việc mà vua QT đang tiến hành và t/ cảm của người đời sau đối với QT.
 III. Củng cố –Dặn dò
HS đọc KL SGK / 64
GV nhận xét giờ học.
Tiết 4: Địa lí
Thành phố đà nẵng
A.Mục tiêu: Giúp HS học xong bài này biết:
Xác định vị trí Đà Nẵng trên bản đồ Việt Nam.
Giải thích được : Vì sao Đà Nẵng vừa là TP cảng vừa là TP du lịch.
B.Đồ dùng: 
Bản đồ hành chính Việt Nam
Tranh ảnh về TP Đà Nẵng
Lược đồ H1 bài 24.
 C. Hoạt động dạy học
 I. Kiểm tra bài cũ: 
+ Kể tên 1 số cảnh đẹp nổi tiếng của TP Huế?
GV nhận xét- cho điểm
II. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
 1. Đà Nẵng TP cảng 
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
Bước 1: - GV y/cầu h/s q/s lược đồ và nêu được:
Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.
Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cang sông Hàn gần nhau.
HS báo cáo kết quả.
Bước 2: HS nx tàu đỗ ở cảng biển Tiên Sa(tàu lớn hiện đại) 
Bước 3:
- GV y/ c HS QS h.1 của bài và nêu được các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng: 
Tàu biển, tàu sông(đến cảng sông Hàn, cảng Tiên Sa) ô tô(theo quốc lộ 1A đi qua TP) tàu hoả( có nhà ga ,xe lửa) ..
-GV khái quát: Đà Nẵng là đầu mối GT line duyên hải m. Trungvì TP là nơi đến và nơi xuất phát( đầu mối GT) của nhiều tuyến đường GT: đường sắt, đường bộ,.. 
 2. Đà Nẵng –trung tâm công nghiệp
Hoạt động 2: Làm việc nhóm
Bước 1: - GV yêu cầu HS dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng để trả lời các câu hỏi trong SGK / 148
Bước 2:
GV y/ c HS liên hệ với những kiến thức ở bài 25 về hoạt động sx của người dân ở đồng bằng duyên hải m. Trung để nêu được lí do Đà Nẵng sx được 1 số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa c.c cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu.
Bước 3
GV nên nx thêm, hàng từ nơi khác được đưa đến Đà Nẵng, chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp và hàng do Đà nẵng làm ra
 3.Đà Nẵng - điểm du lịch
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân hoặc theo từng cặp
-Bước1: GV y/c HS tìm trên h.1và cho biết:
+ những địa điểm nào của Đà Năng có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó thường nằm ở đâu?
Bước 2 : GV cho h/s đọc đ.văn trong SGK để bổ sung thêm 1 số địa điểm du lịch khác như Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm .
Bước 3: GV đề nghị HS tìm lí do Đà Nẵng thu hút khách du lich .
HS cần nêu được : Do Đà Nẵng nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm.
Tổng kết bài : GV cho HS chỉ vị trí của thành phố Đà Nẵng và nhắc lại vị trí này..- HS giải thích Đà Nẵng vừa là TP cảng vừa là TP du lịch
HS đọc ( KL) 
III. Củng cố –Dặn dò
GV nhận xét giờ học.
 I. Kiểm tra bài cũ :
 + Kể tên các hoạt động nhân đạo mà em biết.
 +Em đã tham giacác hoạt động nhân đạo nào?
- GV nhận xét ,đánh giá
 II. Dạy bài mới
 1.Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm đôi (thông tin trang 40 SGK )
GV nêu yêu cầu
HS thảo luận(4-5 phút)
Đại diện trình bày,các nhóm khác bổ sung, chất vấn
GV KL: 
 Tai nạn GT để lại nhiều hậu quả.
 Tai nạn GT xảy ra do nhiều nguyên nhân..
 Mọi người dân đều có trách nhiệmtôn trọng và chấp hành luật GT
Hoạt động 2: Thảo luậnhóm (bài 1 SGK / 41 
GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 tình huống
Các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày- bổ sung tranh luận ý kiến
GV KL :
Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở GT.
Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là những việc làm chấp hành đúng luật GT.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 4 ( BT 2 SGK /42 )
GV giao nhiệm vụ
Các nhóm thảo luận vàghi kết quả dự đoán ra vở nháp.
 Đại diện trình bày-N.x bổ sung
GV KL: Nếu mọi không chấp hành đúng luật GT thì hậu quả khôn lường sẽ xảy ra.
 III. Củng cố –Dặn dò
HS đọc ghi nhớ SGK/ 40 (1_ 2 em )
D D HS thực hiện đúng luật GT khi tham gia GT và tìm hiểu 1số biển báo GT

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30(8).doc