Giáo án Tăng buổi Lớp 3 - Tuần 10

Giáo án Tăng buổi Lớp 3 - Tuần 10

TẬP ĐỌC

 Ôn tập

I. Mục đích yêu cầu

 1. Kiểm tra lấy điểm đọc:

 - Chủ yếu kiểm tra đọc thành tiếng: hs đọc các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3.

 2. Ôn tập và đặt câu hỏi cho từng bộ phận của câu trong kiểu câu Ai là gì?

 3. Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy đúng diễn biến câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu

II. Đồ dùng dạy học

 - Phiếu viết từng bài tập đọc gồm các văn bản thông thường

 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, Các câu truyện trong 8 tuần đầu.

 - HS làm việc theo nhóm 2 , cá nhân.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 13 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 170Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tăng buổi Lớp 3 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tập viết
 ÔN CHỮ HOA G
	I. Mục đích- yêu cầu: 
	- Tiếp tục củng cố cách viết các chữ viết hoa G viết đúng mẫu, đều nét & nối 	chữ đúng qui định
	- Viết tên riêng, câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
	II. Chuẩn bị: 
	- Mẫu chữ hoa G, Gò Công . Vở tập viết.
	III. Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn dịnh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
 - Gọi HS đọc từ & câu ứng dụng.
 - YC HS viết từ ứng dụng lên bảng.
 - NX, đánh giá.
 3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài và ghi bảng tên bài.
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
 * Luyện viết chữ hoa.
- GV đưa chữ mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. 
 - YC HS tập viết từng chữ trên bảng con.
 * HD viết từ ứng dụng trên bảng con.
 - Gọi HS đọc từ ứng dụng. Hỏi:
 + Từ ứng dụng có mấy chữ?
 + Khoảng cách giữa các chữ ntn?
 - HD HS viết từ ứng dụng 
 * HD viết câu ứng dụng.
 - Gọi HS đọc câu ứng dụng.
 - YC 2 HS lên bảng viết các chữ Khôn, Gà.
c. HD viết vào vở 
- Cho HS viết nốt phần bài về nhà.
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
 * Chấm chữa, bài : 
 - GV chấm nốt số vở của HS và nhận xét đánh giá.
 4. Củng cố – dặn dò:
 - GV Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc và viết từ, câu ứng dụng tiết trước.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS viết trên bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng
+  gồm có 2 chữ Gò Công
+  cách nhau một con chữ o.
- Lắng nghe. viết trên bảng con.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 1 HS lên bảng viết.
- HS viết bài vào vở tập viết.
- HS chấm điểm.
- Về nhà CBBS
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 SO SÁNH - DẤU CHẤM
I. Mục đích, yêu cầu:
	- HS hoàn thiện các bài tập trong tuần
	- Củng cố, rèn luyện về so sánh. Dấm chấm.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1: Giới thiệu và ghi tên bài.
* HĐ2: Hướng dẫn thực hành:
Bài 1 (Nhóm). Đọc đoạn văn sau:
a) Gạch dưới các từ ngữ thể hiện hình ảnh so sánh.
b) Các hình ảnh so sánh có tác dụng gì? 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
Bài 2 (Cá nhân):
 Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ trong đó có sử dụng biện pháp so sánh?
Bài 3 (Nhóm, cá nhân).
 Em khoanh tròn những dấu chấm sử dụng không hợp lí trong đoạn văn dưới đây. Chép lại đoạn văn vào vở sau khi loại bỏ các dấu chấm dùng không đúng và viết hoa lại cho hợp lí: 
 “Cô bước vào lớp, chúng em. Đứng dậy chào. Cô mỉm cười vui sướng. Nhìn chúng em bằng đôi mắt dịu hiền. Tiết học đầu tiên là tập đọc. Giọng cô thật ấm áp. Khiến cả lớp lắng nghe. Cô giảng bài thật dễ hiểu. Những cánh tay nhỏ nhắn cứ rào rào đưa lên phát biểu. Bỗng hồi trống vang lên. Thế là hết tiết học đầu tiên và em cảm thấy rất thích thú.”
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Lắng nghe nhiệm vụ
“Hạng A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ. Vóc cao vai rộng, người đứng thẳng như cột đá trời trồng. Nhưng phải nhìn Hạng A Cháng cày mới thấy hết vẻ đẹp của anh...
Hai tay Cháng nắm đốc cày, thân mình nhoài thành một đường cong mềm mại, khi đi bên trái, lúc tạt qua phải theo đường cày uốn vòng theo hình ruộng bậc thang giống một vành trăng lưỡi liềm... Rồi vầng mặt trời đã lấp sẵn ở đâu đây, bỗng hiện ra chói loà... A Cháng đã cởi trần, áo xao khoả (áo cánh) của anh khoác trên cành cây mua như con bướm ngủ. Tấm lưng trần của A Cháng đỏ lừng như đồng nấu chảy...”
- Thực hiện thảo luận nhóm,
- Lên bảng chữa bài
- Đọc lại lời giải và chữa vào vở
- HS suy nghĩ và làm việc cá nhân
 TẬP ĐỌC
 Ôn tập
I. Mục đích yêu cầu
	1. Kiểm tra lấy điểm đọc:
	- Chủ yếu kiểm tra đọc thành tiếng: hs đọc các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3.
	2. Ôn tập và đặt câu hỏi cho từng bộ phận của câu trong kiểu câu Ai là gì?
	3. Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy đúng diễn biến câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu
II. Đồ dùng dạy học 
	- Phiếu viết từng bài tập đọc gồm các văn bản thông thường
	- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, Các câu truyện trong 8 tuần đầu.
	- HS làm việc theo nhóm 2 , cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Ôn luyện tập đọc	
- HS gắp thăm và đọc bài
- Đọc cả trả lời 1, 2câu hỏi về nội dung bài
B. Ôn luyện và đặt bộ phận câu Ai là gì?
Bài 2:(VBT) 
- 1, 2 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Bài tập yêu cầu gì?
- Trong 8 tuần đầu các em được học câu văn cấu tạo theo mẫu như thế nào?
- Bộ phận in đậm cho câu hỏi trả lời cho câu hỏi nào?
* GV và HS nhận xét, sửa sai
Bài 3:(VBT) 
- 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài 
- Bài yêu cầu gì?
* GV mở bảng phụ cho HS đọc nhanh các tên chuyện đã được học và được nghe trong tiết tập làm văn
- Gọi HS lên thi kể. Sau khi HS kể GV gọi 1 số HS nhận xét 
- GV nhận xét cho điểm.
C. Cuỉng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- CB bài sau.
- HS bốc thăm , đọc bài theo phiếu.
- Lớp đọc thầm theo
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm
- Ai là gì? Ai làm gì?
- HS làm nhẩm
- Nhiều HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được
a. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
b. Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
- HS khác theo dõi
- Kể lại 1 câu chuyện trong 8 tuần đầu 
- HS nhắc lại tên chuyện đã học 
- Thi kể chuyện mình thích 
- HS khác nhận xét bạn kể về các yêu cầu đã nêu trong tiết kể chuyện.
 TUẦN 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
 TOÁN
Ôn luyện
 I. Mục tiêu : Giúp hS 
 	- Rèn kĩ năng đo độ dài và sử dụng các phương tiện đo độ dài, đơn vị đo độ dài.
	- HS thực hành đo đúng theo yêu cầu.
II. Chuẩn bị : 
	- Thước dây, thước mét.
 - HS làm việc theo nhóm 6.
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A.GTB :
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
B. HD học sinh thực hành
Bài tập 1(VBT- 55)
- GV nêu yêu càu - GT gang tay
- YC học sinh thực hành theo nhóm 6.
* GV nhận xét.
Bài 2(VBT - 55)
- GV nêu cầu - GT bước chân
- HD học sinh tương tự như bài 1.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét ý thức học của cả lớp.
- Cbi bài sau.
- HS nêu yêu cầu - thực hành theo nhóm 6 .
 + HS đổi chéo nhau để đo cho nhau. (1HS đo, 1HS ghi kết quả đo)
 + HS đại diện nhóm đọc kết quả đo của tổ mình.
 + Nhận xét số đo của các bạn trong nhóm
- HS nêu yêu cầu - thực hành tương tự như bài 1.
- Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.
- Nhận xét số đo của các bạn trong tổ. 
	CHÍNH TẢ (Nghe –viết)
Quê hương ruột thịt 
 	I. Mục đích yêu cầu
	- HS nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn 	xuôi.
	- Thực hành làm bài tập tập: Tìm tiếng có vần oai/ oay (BT2) và bài 	3(a).
	- GDHS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu 	quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. 
	II. Đồ dùng: - Giấy khổ to để HS tìm các tiếng chứa vầ oai /oay
Chuẩn bị nd bài tập 3a.
 HS thực hành cá nhân, tổ.
 	III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét bài kiểm tra của HS, rút kinh nghiệm chung.
B. Bài mới
1. GTB: Nêu mục đích của tiết học
2. HD HS viết chính tả
 - GV đọc mẫu toàn bài 	
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?
+ Nơi em sinh ra và lớn lên ở đâu? Em có tình cảm NTN với nơi đó?
*GV: Ai cũng có quê hương vì nơi đó là nơi.....chúng ta cần biết chân trọng , biết bảo vệ và giữ gìn làm sao cho quê hương của chúng ta ngày càng giàu đẹp.
- Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài? Cho biết biết vì sao phải viết hoa chữ ấy?
+ GV chấm khoảng 5 đến 7 bài. Nhận xét về nội dung viết, chữ viết và cách trình bày bài 
3. HD bài tập
Bài 2:
- Gv kiểm tra, mời đại diện 3 tổ đọc kết quả của tổ mình 
Bài 3: (a)
- HD học sinh phân tích yêu cầu của bài 
 + Bài yêu cầu gì?
GV cùng cả lớp nhận xét tuyên dương những em học thuộc câu văn viết đúng và đẹp 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- CBị bài sau. 
- HS theo dõi
- 1, 2 HS đọc bài 
+ Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru con của mẹ và của chị ...
+ HS liên hệ thực tế, kể ra những việc nên làm để XD và bảo vệ quê hương.
- Các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa: Quê, Chị, Sứ, Chính, Và 
- HS đọc thầm bài chính tả, tập viết các tiếng khó
* VD: nơi, trái sai, da dẻ, ngày xưa
- HS nghe viết - viết bài vào vở
- HS soát lỗi, chữa lỗi
-Từng tổ thi tìm đúng, nhanh nhiều từ chứa tiếng có cặp vần oai /oay
+ Các tiếng chứa vần oai: khoai, khoan khoái, thoải, ngoái, ngoại, ngoài...
+ Các từ chứa tiếng oay: khoáy, xoáy, ngoáy, hí hoáy, loay hoay...
- HS thi đọc trong từng nhóm
- Cử người đọc đúng và nhanh nhất thi đọc với các nhóm khác 
- Thi viết trên bảng lớp (từng cặp 2 em)
	Thứ 3 ngày 26 tháng 10 năm 2010
	TOÁN
 Ôn luyện
	I. Mục tiêu: Giúp HS
 	- HS biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
 	- Biết đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên 	đơn vị đo.
 	- HS vận dụng giải được các bài toán có liên quan( VBT)
	 II. Đồ dùng: - Vở bài tập.
 - HS làm VBT cá nhân.
	III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét đánh giá điểm.
B.Bài mới.
1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu của tiết học
2. HD làm bài tập
- GV tổ chức cho HS tự làm bài cá nhân sau đó GV chấm đại diện mỗi tổ 2 bài- nhận xét.
Bài 1(VBT - 56))
- Nêu yêu cầu
* GV củng cố bảng nhân, chia và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 2(VBT - 56) Tính. 
- YCHS nêu cách thực hiện phép nhân 
- YC HS nêu cách thực hiện phép chia, hết và phép chia có dư. 
Bài 3:(VBT - 56) Số
* GV củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài
Bài 4(VBt - 56):
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
 21kg Tóm tắt.
Sáng:
Chiều:
 ...kg ?
* Củng cố cho HS dạng toán Gấp một số lên nhiều lần.
Bài 5(VBt - 56)
* GV củng cố cách đo và vẽ đoạn thẳng , có liên quan đến dạng toán giảm đi một số lần.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét ý thức học của HS.
- CBị bài sau.
- SH đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài đã học.
- HS tự làm bài trong VBT
 6 x 7 = 42 63 : 7 = 9
 7 x 7 = 49 48 : 6 = 8 
 5 x 5 = 25 49 : 7 = 7
 7 x 5 = 35 6 x 7 = 42
 35 : 7 = 5 42 : 7 = 6
 35 : 5 = 7 42 : 6 = 7
- HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
14
20
34
66
x
x
x
x
6
5
7
6
84
100
228
 396
86 2 64 3 80 4 83 4
06 43 04 21 00 20 03 20
 0 1 0 3
- Thực hiện phép nhân từ phải sang trái 
 5m 6dm = 56dm 1m 65cm = 165cm 
 3m 3dm = 33dm 5m 12cm = 512cm
 2m 9dm = 29dm 2m 2cm = 202 cm
- HS đọc bài ,phân tích , nhận dạng toán
- HS tóm tắt và giải VBT.
 Bài giải
 Buổi chiều cửa hàng bán được số kg là 
21 x 4 = 84  ... p đoạn thơ HD đọc.
HS đọc theo nhóm 2. cá nhân.
III.Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét đánh giá điểm.
B. Bài mới.
1. GTB: Cho HS quan sát tranh.
2.Luyện đọc.
a.GV đọc diễn cảm bài thơ
b.Hd học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc câu( dòng) + PÂ
- Đọc đoạn + GNT
 * Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ.
 Quê hương/ là con diều biếc/
 Tuổi thơ/ con thả trên đồng/
 Quê hương/ là con đò nhỏ/
 Êm đềm khua nước/ ven sông.//
3. Tìm hiểu bài.
Câu 1:Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
Câu 2: Vì sao quê hương được so sánh với mẹ?
Câu 3: Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối như thế nào?
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- HD học sinh học thuộc lòng bài thơ, khổ thơ.
5.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài :Thư gửi bà.
- 1 HS nêu nội dung bài.
- Luỵên đọc dòng thơ.
- 1 HS đọc đọan thơ GV hướng dẫn.
- HS luyện đọc đoạn.
- HS luyện đọc trong nhóm 2
- 1 số nhóm thi đọc đoạn trước lớp.
- Chùm khế ngọt; đường đi học; con diều biếc; con đò nhỏ ; cầu tre nhỏ; đêm trăng tỏ ,hoa cau dụng trắng ngoài hè.
- Vì đó là nơi ta được sinh ra , được nuôi dưỡng lớn khôn. giống như người mẹ đã sinh thành và nuôi dưỡng ta... 
- Nếu ai không nhớ đến quê hương thì không trở thành người tốt được;....
- HS thi đọc thuôch lòng trước lớp.
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Ôn luyện
I. Mục đích yêu cầu.
 - HS biết thêm được một kiểu so sánh : So sánh âm thanh với âm thanh.( BT1, BT2)
 - Biết dùng dấu phẩy để ngắt câu trong một đoạn văn.(BT3).
 - HS làm đúng các bài tập trong VBT.
II. Chuẩn bị. - VBT.
 - HS thực hành làm bài cá nhân
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các kiểu so sánh đã học?
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
B. Bài mới.
1. GTB: Nêu mục đích của tiết học.
2. HD làm bài tập
Bài 1: (48- VBT)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Tiếng mưa trong rừng cọ đựa so sánh với những âm thanh nào?
+ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
* GV giải thích: Trong rừng cọ những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường.
- Đây là kiểu so sánh giữa gì với gì? 
Bài 2(49- VBT)
- GV treo bảng phụ - nêu yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét, GV chốt lời giải đúng 
* GV củng cố: kiểu so sánh âm thanh với âm thanh.
- Nhưng câu thơ, câu văn trên tả cảnh thiên nhiên ở vùng nào trên đất nước ta?
- Nơi em đang ở thuộc vùng nào? Em cần làm gì để quê em ngày càng thêm đẹp.
Bài 3:(49- VBT) 
- 1 HS đọc nội dung bài tập .
- Lớp nhận xét, Gv chốt lời giải đúng. 
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- HS nêu :- So sánh sự vật với sự vật.
 - So sánh sự vật với con người.
 - So sánh hơn kém.
 - So sánh ngang bằng.
- Cả lớp theo đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm 2.
- 1 số HS báo cáo kết quả. 
+ Với tiếng thác, tiếng gió 
+ Tiếng mưa trong rừng cọ rất to và vang động.
- Kiểu so sánh âm thanh với âm thanh.
- HS nêu yêu cầu - thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo các kết quả.
 a. Tiếng suối - đàn cầm
 b. Tiếng suối - tiếng hát
 c. Tiếng chim - tiếng xóc những rổ tiền đồng.
- Vùng niềm núi.
- Tuyên truyền giữ gìn và không chặt, đốt phá rừng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài tập
- 1 số học sinh đọc bài làm của mình. 
 Trên nương .....một việc. Người lớn.....cày.Các bà mẹ .... tra ngô. Các cụ già .... đốt lá. Mấy chú .....thổi cơm. 
 CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
Quê hương
I. Mục đích yêu cầu.
	- HS nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et / oet (BT2)
	- Lamg đúng bài tập 3(a)
II.Chuẩn bị: 	 - Phiếu bài tập cho BT2
- Hình ảnh minh họa cho bài tập 3(a)
HS làm bài cá nhân , nhóm 2
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- GV đọc.
- GV nhận xét.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
2. HD viết chính tả
a.Chuẩn bị
- GV đọc 3 khổ thơ của bài Quê hương
- Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?
- Viết bảng con những tiếng khó.
b.HD học sinh viết vở
* GV nhớ nhắc nhở HS ghi tên bài vào giữa trang vở, viết hoa các chữ cái đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu đúng .
- GV chấm 5 - 7 bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2(82): 
- GV nêu yêu cầu - phát phiếu bài tập.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 3(a- 82): Đọc và giải câu đố.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiét học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con: quả xoài, nước xoáy; đứng lên; thanh niên.
- 2 HS đọc 3 khổ thơ 
- Chùm khế ngọt, đường đi rợp bướm vàng bay, con diều biếc thả trên đồng, con đò nhỏ khua nước ven sông, cầu tre nhỏ, nón lá nghiêng che, đêm trăng, hoa cau rụng...
- Những chữ đầu dòng thơ .
- HS viết bảng con.
 + Trèo, hái, rợp, cầu tre, nghiêng che.
- HS nêu quy tắc viết chính tả.
- HS viết bài soát lỗi.
- HS nêu yêu cầu - làm phiếu bài tập.
+ Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét.
- HS đọc các từ vừa tìm được 
- Viết lời giải câu đố vào bảng con. 
- HS thảo luận theo nhóm 2 ghi kết quả ra bảng con.
+ Nắng - nặng; lá - là
 TẬP LÀM VĂN
Ôn luyện
 I.Mục đích yêu cầu.
	- HS biết viết một bức thư ngắn ( nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi ,báo tin cho người thân dựa theo mẫu( SGK); biết cách ghi phong bì thư.
	- HS thực hành viết bài nghiêm túc và hoàn thiện VBT. 
II. Đồ dùng: 
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh.
A.Kiểm tra bài cũ.
- YC học sinh đọc bài đọc Thư gửi bà:
+ Dòng đầu thư ghi những gì?
+ Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai?
+ Nội dung thư viết những gì?
+ Cuối thư ghi những gì?
B.Bài mới.
1. GTB: Nêu mục tiêu của tiết học.
2.HD học sinh làm bài tập
Bài 1(51- VBT):
- HS đọc thầm nội dung bài tập 1
- GV yêu cầu 1 HS đọc lại phần gợi ý 
- Em sẽ viết thư gửi ai?
- Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào?
- Em sẽ viết lời xưng hô với người nhận như thế nào để thể hiện sự tôn trọng?
- Trong phần nội dung em sẽ hỏi thăm điều gì? Em sẽ báo tin gì cho người thân?
- Ơ phần cuối thư em chúc điều gì, hứa hẹn điều gì?
- Kết thúc thư em viết những gì?
- HD học sinh thựchành viét thư.
+ Trình bày thư đúng thể thức (rõ vị trí dòng ghi ngày tháng, lời xưng hô, lời chào...)
+ Dùng từ đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư (kính trọng người trên, thân ái với bạn bè ...)
* GV và HS nhận xét đánh giá 
Bài 2(83): 
- Góc bên trái (phía trên) ghi như thế nào?
- Góc bên phải (phía dưới) ghi như thế nào?
- Góc bên phải phía trên phong bì ta phải làm gì?
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu miệng - HS khác bổ xung.
- 4 HS nói về mình sẽ viết thư cho ai.
- 1 HS đọc mẫu nói về bức thư mình sẽ viết .
- Em nêu.
- Lào cai ngày tháng năm 
- Ông kính yêu 
- Em hỏi thăm sức khoẻ , báo kết qủa học tập giữa học kì I của em ...
- Em sẽ chúc sức khoẻ, và hứa những điều tốt đẹp. 
- Lời chào, chữ kí và tên của em
- Thực hành viết bài 
- Mời một số HS đọc bài trước lớp
- Quan sát phong bì thư viết sẵn trong sgk. Trao đổi cách trình bày mặt trước phong bì 
- Viết rõ tên và địa chỉ người gửi 
- Viết rõ tên và địa chỉ người nhận (viết không chính xác thư sẽ không đến tay người nhận)
- Phải dán tem thư của bưu điện
- HS ghi cụ thể trên phong bì thư, Gv quan sát giúp đỡ thêm
- 4, 5 em đọc kết quả. 
	Thứ 5 ngày 29\8 tháng 10 năm 2010
	Toán
 Ôn: đề - ca - mét. héc - tô - mét
I. Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập và củng cố về:
	- Biết tên gọi, kí hiệu của đề - ca - mét và héc- tô- mét.
	- Biết quan hệ giữa đề - ca - mét và héc- tô- mét 
	- Biết đổi từ đề - ca - mét, héc- tô- mét ra mét.
II. Các hoạt động dạy học.
 	1.Giới thiệu bài.
 	2.Ôn tập .
1. Bài cũ :Gv gọi hs lên bảng xác định góc vuông, góc không vuông..
2. Bài mới : 
Giới thiệu bài : 
 Gv nêu mục tiêu bài học.
a.Ôn kiến thức cũ.
- GV yêu cầu HS đổi :
 7dam = m
 1cm = mm
 10hm = m
- GV nhận xét, cho điểm. 
b.Bài tập .
- GV hƯớng dẫn HS làm vở bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét
 c.Bài tập làm thêm.
- Bài 44,45 (Toán nâng cao lớp 3)
- GV chữa bài, nhận xét . 
 C.Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở.
- HS làm bảng con, bảng lớp :
- 7dam = 70m
 1cm = 10mm
 10hm = 1000m
- HS làm bài vào vở.
- HS đổi chéo vở kiểm tra
Bài 1 :-Gv cho hs lên bảng điền số vào chỗ chấm..
- Hs làm bảng, cả lớp làm vở trắng tóan.
1hm...m 1dam...m 1hm.....dam 
1m.....cm 1dm.....cm 1hm....dm
2hm ...m 5hm.....m 6hm.....dam 
 9m....cm 4dm....cm 7hm...dm
- Gv, hs nhận xt, sửa sai .
Bài 2 :
- Gv hướng dẫn mẫu, gọi hs làm bảng lớp.
5dam = 50m 8 hm =800m 
3hm =30dam 6dam =....m 
7 hm =....m 4hm =....dam
9dam =....m 3 hm =....m 
7hm =....dam
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài bảng lớp
Thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2010
	Toán
ÔN LUYỆN GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
	- Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
3. Bài mới
*HĐ1. Giới thiệu bài và ghi bảng
*HĐ2 Hướng dẫn nội dung
Bài 1 (Cả lớp). Đặt tính rồi tính
25 x 5; 36 x 6 ; 46 : 2 ;
 95 : 3; 37 : 6; 84 : 4
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
*Lưu ý HS khi thực hiện tính cần chú ý đến những phép tính có số dư hoặc có nhớ.
Bài 2 (Cá nhân).
 Anh hái được 6 chục quả táo. emhái được bằng số táo của anh. Hỏi cả hai anh em đã hái được bao nhiêu quả táo?
- Gợi ý cho HS phân tích và giải bài toán
- Cho HS làm bài vào vở
- Chữa bài
Bài 3(Cá nhân).
 Người ta đếm được trên sân cỏ có 234 con gà con, số vịt con kém số gà con là 43 con. Hỏi cả gà và vịt con là bao nhiêu con?
- Gợi ý HS cách thực hiện:
+ Bài toán trên thuộc dạng toán nào đã học?
+ Hãy nêu các bước thực hiện bài toán?
- Cho HS thực hiện cá nhân
4. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét thái độ học tập của HS.
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Lắng nghe,
- HS làm bài cá nhân.
- Chữa bài. Lớp nhận xét bổ sung
- Nêu lại cách thực hiện
- HS làm bài cá nhân. Chữa bài. Lớp nhận xét bổ sung
- Nêu lại cách làm ở dạng toán này
Thực hiện theo yêu cầu
- HKT đặt và nêu cách giải
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tang_buoi_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2010_2011.doc