Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Tuần 8 đến 13 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Tuần 8 đến 13 - Năm học 2010-2011

Toán :

ôn tập

 I . Mục tiêu :

 - Học sinh ôn tập lại các dạng toán phép tính + - x : các số tự nhiên đến 100 000.

 - Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.

 - Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. Giải các bài toán về tìm số trung bình cộng.

II . Các bài tập :

 

doc 50 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Tuần 8 đến 13 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010
 Toán : Ôn tập 
 I. Mục tiêu : 
- Ôn tập về cách đọc viết số tự nhiên .
- Ôn cách tính giá trị của biểu thức .
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 II. Các bài tập :
1. Luyện tập:
Gv lần lượt hướng dẫn hs làm các bài tập.
2. Hướng dẫn HS chữa bài
3. Củng cố, nhận xét giờ học.
Bài tập 1: 
7321836 (bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tìm ba mươi sáu đơn vị)
 57602511(Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một đơn vị)
 351600397(ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm chín mươi bảy đơn vị)
Bài tập 2 : 
32640507(ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi hai ngàn năm trăm linh bảy đơn vị)
8500658 (tám triệu năm trăm ngàn sáu năm mươi tám đơn vi)
830402960 (tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai ngàn chín trăm sáu mươi)
85000120(tám mươi lăm triệu một trăm hai mươi đơn vị)
Bài tập 3: a) Sáu trăm mười ba triệu : 613000000
b)Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn :131405000
c)Năm trăm mười hai triêu ba trăm hai mươi sáu nghìn một trăm linh ba : 512326103
Bài tập 4 : Tính X
A ) X là số tự nhiên và biết : X < 5 ; 2 < X < 5
B) X là số tròn chục và biết : 45 < X < 74 
********************************************
Toán : 
ôn tập 
 I . Mục tiêu :
	- Học sinh ôn tập lại các dạng toán phép tính + - x : các số tự nhiên đến 100 000.
	- Học sinh thích giải toán về số tự nhiên .
	- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ ,tấn ; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg.
	- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và một số đơn vị đo thời gian.
II . Các bài tập :
1. Hướng dẫn HS chữa bài
- GV hướng dẫn học sinh làm bài giải .Học sinh lên bảng làm bài giải .
- GV, học sinh nhận xét ; kết luận 
- GV nêu ra cách giải chung để áp dụng vào làm bài tập khác
2. Củng cố, nhận xét giờ học.
Bài tập 1 : Tính :
a) 115 tạ + 256 tạ 	b) (3 kg + 7 kg ) x 2
 4152 g - 876 g	 ( 114 tạ - 49 tạ ) : 5
 4 tấn x 3	 3 tấn 5 tạ + 2 tấn 3 tạ 
 2565 kg : 5	 4 kg 500 g - 2 kg 500 g
c) 30 phút - 15 phút	 3 giờ x 2
 12 giây + 45 giây	 69 giờ : 3
Bài tập 2 : 
Bảng sau ghi tên vận động viên và thời gian chạy trên cùng một quãng đường của mỗi người :
Minh
An
Hựng
Việt
13 phút
1/5 giờ
700 gìơ
12 phút 45 giờ
a ) Ai chạy nhanh nhất ? Ai chạy chậm nhất ?
b ) Sắp xếp tên các vận động viên theo thứ tự người chạy chậm nhất đến người chạy nhanh hơn ?
c ) Trung bình mỗi bạn chạy hết bao nhiều giây ?
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
12 354 933 + 312 456 12 000 903 + 321 999
10 000 223 + 154 329 102 933 000 + 253
HS làm bài – 2 HS lên bảng chữa bài
- HS Nhận xét 
********************************
	Tập làm văn
ôn tập
I . Mục tiêu
	- Nắm được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc).
	- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt chuyện.
II. Lên Lớp : 
A. Bài Cũ:
 B. Bài mới: Giới thiệu bài 
- Hỏi: Thế nào là bài văn kể chuyện ? 
 Phần nhận xét: - GV y/c đọc đề bài 1
Hỏi: Thế nào là sự việc chính ?
BT2. GVnêu chuỗi sự việc như BT 1 được gọi là cốt truyện.Vậy cốt truyện là gì? 
Hỏi: Cốt truyện thường có những phần nào ?
HĐ3. Ghi nhớ 
Gọi HS đọc phần ghi nhớ và đọc câu chuyện Chiếc áo rách, tìm cốt truyện.
HĐ4. Luyện tập: Làm bài1
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2: Tập kể lại truyện trong nhóm.
+ GV nhận xét và cho điểm
- Đó là bài văn một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa 
- Sự việc chính là sự việc làm nũng cốt cho câu chuỵện, sự việc xảy ra trước kể trước, sự việc xảy ra sau kể sau.
- Cốt truyện là một chuỗi những sự việc chính làm nũng cốt cho diễn biến của truyện.
Cốt truyện thường có những phần 3 phần ( Mở đầu, diễn biến, kết thúc )
Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2010
Toán : 
ôn tập
 I . Mục tiêu :
	- Học sinh ôn tập lại các dạng toán phép tính + - x : các số tự nhiên đến 100 000.
	- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
	- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. Giải các bài toán về tìm số trung bình cộng.
II . Các bài tập :
- GV hướng dẫn học sinh làm bài giải. 
Bài tập 1 : 
Ở xã Hoà Bình số dân tăng của năm 2000 là 96 mgười , năm 2001 số dân tăng là 82 người, năm 2002 tăng 71 người . Hỏi trung bình mỗi năm xã đó tăng bao nhiêu người ?
Bài tập 2 : 
Lớp 4C đo chiều cao của 5 bạn nam lần lượt như sau : 138 cm; 132 cm, 130 cm, 136 cm, 134 cm .Tìm chiều cao trung bình của mỗi bạn ? 
GV, học sinh nhận xét ; kết luận .
GV nêu ra cách giải chung để áp dụng vào làm bài tập khác
- Học sinh lên bảng làm bài giải .
 Giải
 Trung bình mỗi năm xã đó tăng số người :
 (96 + 82 + 71) : 3 = 83 (người)
 Đáp số : 83 người
Giải
Trung bình cộng số đo chiều cao của các bạn:
(138 +132 + 130 + 136 + 134 ) : 5 
 = 134 (cm)
 Đáp số : 134 cm
Bài tập 3: Tính giá trị biểu thức :
 a. 6426 : 3 x 4
 b. 7 x (426 + 12569)
 c. 76 + 23 x 9
Bài tập 4: Tìm x, biết:
 a. x : 4 =5(dư 3) b. x:7 = 6(dư 2)
 c. 765 : x = 5 d. x : 8 = 342
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 	
	- HS nắm được khái niệm danh từ.
	- Biết nhận biết danh từ trong câu văn.
	- Nắm được những danh từ đặc biệt, vận dụng vào thực tế.
II.Lên Lớp:
Bài mới:
Bài 1:Cho các từ sau: bác sĩ, nhân dân, hy vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, hoà bình, chiếc, mong muốn, bàn ghế, gió mùa, truyền thống, xã, tự hào, huyện, phấn khởi.
Bài 2: 
Tìm các danh từ trong đoạn văn sau: 
 Mùa xuân/ đã /đến. Những/ buổi chiều/ hửng ấm/, từng/ đàn/ chim én/ từ/ dãy/ núi/ đằng xa/ bay/ tới/, lượn vòng/ trên/ những/ bến đò/, đuổi nhau/ xập xè/ quanh /những/mái nhà/. Những /ngày/ mưa phùn/, người ta/ thấy/ trên/mấy/bãi soi/ dài/ nổi lên/ ở /giữa/ sông/, những/ con giang/, con sếu/cao/ gần/ bằng/ người/, theo/ nhau/ lửng thửng/ bước/ thấp thoáng/ trong/ bụi mưa/ trắng xoá.
 Theo Nguyễn Đình Thi
a, Xếp các từ trên vào hai nhóm: 
- danh từ : bác sĩ, nhân dân, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, xe máy, sóng thần, hoà bình, chiếc, gió mùa, truyền thống, xã, huyện 
- Không phải danh từ.: hy vọng, mơ ước, mong muốn, tự hào, phấn khởi. 
b, xếp các danh từ tìm được vào các nhóm sau:
- Danh từ chỉ người: bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ
- danh từ chỉ vật: thước kẻ, xe máy, bàn ghế.
- Danh từ chỉ hiện tượng: sấm, sóng thần, gió mùa.
- Danh từ chỉ khái nệm: văn học, hoà bình, truyền thống.
- Danh từ chỉ đơn vị: cái, chiếc, xã, huyện.
Các danh từ trong đoạn văn là: mùa xuân, buổi chiều, đàn, chim én, dãy, núi, bến đò, mái nhà, ngày, mưa phùn, người ta, bãi soi, sông, con, giang, sếu, người, bụi mưa.
	KỂ CHUYỆN
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MỤC TIÊU: 
1. Rèn kĩ năng nói:
 	- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
 	- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: 
	- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
II LÊN LỚP :
HĐ1:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu HS đề bài, GV gạch dưới các từ trọng tâm.
- GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện.
HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
*HS kể hỏi: Bạn thích chi tiết nào? Vì sao?
- Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất?
*HS nghe kể hỏi: Qua câu chuyện trên muốn nói lên điều gì? Bạn sẽ làm gì để học tập?
- GV nhận xét .
- Cho cả lớp bình chon bạn ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay nhất.
Đề bài : Kể chuyện đó nghe, đó đọc núi về tính trung thực.
* Kể trong nhóm 2: những chuyện khá dài các em có thể kể 1, 2 đoạn.
* Thi kể trước lớp.
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS thi kể có thể hỏi các bạn tạo không khí sôi nổi
Thứ 6 ngày 15 tháng 10 năm 2009
	Toán : 
ÔN TẬP
I . Mục tiêu :
	- Học sinh thích giải toán về số tự nhiên .
	- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ , tấn ; mối quan hệ giữa yến , tạ, tấn và kg.
	- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và một số đơn vị đo thời gian.
	- Tính giá trị của biểu thức .
II. Các bài toán luyện tập :
GV hướng dẫn học sinh làm bài giải 
GV, học sinh nhận xét ; kết luận .
GV nêu ra cách giải chung để áp dụng vào làm bài tập
Bài tập 4: Tính 
 a. (3m 2dm + 6 dam) x7
 b. (15km 22m - 3km 4m) :3
Bài tập 5: Có một sợi dây dài 3m 2dm. Muốn cắt lấy 8dm mà không có thước đo ,làm thế nào để cắt.
. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Học sinh lên bảng làm bài giải .
Bài tập 1: 
Viết số thích hợp vào chỗ trống .
a) 7kg =  hg b)90hg =  kg dag 
 6kg 4 hg =  hg 400hg = . kg
Bài tập 2 : 
Đặt tính rồi tính :
a) 467218 + 546728	b) 150287 + 4995
c) 6792 + 240871	d) 50505 + 95 0909
Bài số 3 : 
Tính giá trị của biểu thức 
a) 6 x m + 50 với m = 5 ; m = 20 ; m = 500
b) 3 x n + 44 với n = 0 ; n = 9 ; n = 100
****************************************
	Tập làm văn
Ôn tập
I . Mục tiêu :
	- Có hiểu biết ban đầu về bài văn kể chuyện.
	- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tạo lập dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. Lên Lớp : 
A. Bài cũ:
B. Bài mới: Giới thiệu bài 
- Gọi HS đọc nội dung và y/c. 
- HS nối tiếp nhau đọc y/c.
 - Gv gọi học sinh nhắc lại dấu hiệu cần lưu ý khi viết đoạn văn ?
- GV hỏi : Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn .
. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Đề bài : Dựa vào tranh Minh hoạ cho câu chuyện “Ba lưỡi rìu’’ , phát triển ý bên dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
1.Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc . Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn.
2.Khi viết hết đoạn văn, cần chấm xuống dũng .
Mở đầu viết thụt vào một ô và viết hoa, kết đoan thì chấm xuống dòng.
- HS viết vào vở nháp đọc bài của mình. Sau đó trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung, GV nhận xét thêm.
******************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 	
 	- HS nắm được khái niệm danh từ.
 	- Biết nhận biết danh từ trong câu văn.
	- Nắm được những danh từ đặc biệt, vận dụng vào thực tế.
 II.Lên Lớp:
A. Bài mới:
Bài 1: Tìm chỗ sai trong các câu dưới đây và sửa lại cho đúng:
Bạn Vân đang nấu cơm nước.
Bác nông dân đang cày ruộng nương.
Mẹ cháu vừa đi chợ búa.
Em có một người bạn bè rất thân.
Bài 2: Viết lại các cụm từ sau cho đúng quy tắc viết hoa danh từ riêng:
- xã kim liên, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an.
- Sông cửu long, nú ... củng cố thực hiện cộng số tự nhiên.
	- Củng cố về : 
	+ Thực hiện nhân với số có hai chữ số . 
	+ Giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số
II .Các hoạt động dạy học:
Bài 1: 
 Đặt tính rồi tính:
3 657 + 5 428 
67 504 + 18 369 
510 427 + 98 643 
HD HS làm các BT trong VBT Tóan - trang 24,25
Bài 1: 
a) 17 x 86 = 602 
 b) 428 x 39 =16692 
c) 2057 x 23 = 47311
Bài 4 :Thay dấu * bằng chữ số thích hợp.
 2 * 6 4 * * 7
	a/ * 6 8 b/ 4 * * 6
 7 0 * 0
Bài 3: 
m
3
30
m x 78
234
2340
Bài 4: 
Giải
Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là :
75 x 60 = 4500 ( lần )
Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là
4500 x 24 = 180 000 ( lần )
 Đáp số : 108 000 lần
Giải: Hàng đơn vị 6+8 = 14 vậy * = 4
 (nhớ 1) 
- Hàng chục: (* + 6) nhớ 1 là 10
Vậy * + 6 hay * = 4 
- Hàng trăm: (2 + *) nhớ 1à l 7 
Vậy 2 + * + 6 hay * = 4 
Ta có: 236 
 468 
 704
Giải: 4 * : 7 dư 4 vậy (4 * - 4) 7
 * = 6
 46 : 7 được 6 vậy dấu * ở thương là 6
 vì 66 x 7 = 462 nờn ta có:
 462 7
 42 66
 0 
 TẬP LÀM VĂN
Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
 - Nắm được một số đặc điểm của văn KC (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi được với bạn bè.
II. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài mới: Giới thiệu bài
 HĐ 1: làm bài tập 1 
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Giao việc: các em cho biết đề nào trong 3 đề đó thuộc loại văn kể chuyện ? vì sao?
HĐ 2:Làm bài tập 2
-Cho hs đọc yêu cầu BT2+3
-Cho HS nêu câu chuyện mình chọn kể :1 số HS phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện mình kể thuộc chủ đề nào?
2. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- HS làm bài
- HS trình bày kết quả
-Nx lời giải đúng
Đề 2: Thuộc loại văn kể chuyện vì đề bài có ghi: Em hãy kể...
Đề1:Thuộc loại văn viết thư vì đề ghi rõ : Em hãy viết thư...
Đề3: thuộc loại văn miêu tả vì đề ghi rõ:Em hãy tả........
- HS thực hành kể chuyện
-Khen những HS kể hay
**********************************
Thứ 4 ngày 17 tháng 11 năm 2010
TOÁN : 
ÔN TẬP
I Mục tiêu: 
	- Ôn tập về các phép tính. 
	- Làm một số bài toán về nhiều hơn, ít hơn,so sánh hai số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức:
a. 469 + 261 x 5
b. 824 : 4 x 6
Bài tập 2: Hai năm trước số dân của xã là 5236 người, năm ngoái số dân của xã tăng thêm 87 người, năm nay tăng thêm 75 người. Tính số dân của xã năm nay.
Bài tập 3:
 Trong một trại chăn nuôi, An đếm được 88 chân gà và số heo kém số gà 4 lần. Hỏi trong trại chăn nuôi có bao nhiêu chân heo?
Bài tập 4: Tìm x:
x : 8 = 65 (dư7) 
 b. 425 : x= 6 (dư 5)
 *Củng cố dặn dò : 
 Giáo viên nhận xét tiết học 
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài 
-2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài 
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
 ĐS: 44 chân
Bài 5. Một hội trường có 18 dãy ghế, mỗi dãy có 11 chổ ngồi. Hỏi hội tường đó có bao nhiêu chổ ngồi ?
Bài 6: Gọi HS nêu cách tính chu vi các hình?
HS tự làm bài.
GV chấm, nhận xét.
 Bài giải:
a/ Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 
 (13 + 8 ) x 2 = 42 (cm)
b/ Chu vi hình tam giác MNP là: 
 7 + 6 + 9 = 22 (cm)
c/ Chu vi hình vuông GHIK là: 
 9 x 4 = 36 (cm)
 KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
	 -Dựa vào SGK hs chọn được một câu chuyện .Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy – học:
HĐ 1:Tìm hiểu yêu cầu của đề bài :
-GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch chân dưới những từ , ý chính .
HĐ 2. HS kể chuyện: 
- GV theo dõi làm dàn ý 
- Cho HS ghi những nét chính về dàn ý câu chuyện
Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
+Khen những HS chuẩn bị dàn ý tốt.
-GV nhận xét, bổ sung, khen những HS có câu chuyện hay và kể hay nhất.
 Củng cố dặn dò :
- Hôm nay các em học kể chuyện gì?
-GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Đọc và ghi tên bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- HS trình bày tên câu chuyện mình kể
- HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình
+ góp ý cho nhau.
- HS còn lại sẽ theo dõi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét.
- Từng cặp HS trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp.
HS làm vào Vở bài tập
************************************
Luyện từ và câu: 
Ôn tập
I. Mục đích yêu cầu
	- Nắm được một số cách thể hiện mức độ, đặc điểm, tính chất của tính từ.
	- Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
II. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy cho biết tính từ là gì? Cho VD?
- Nêu các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất? 
- GV nhận xét.
2. Luyện tập
YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 4
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu đặc điểm của tính từ?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
Bài 1:
 Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhen bổ sung ý nghĩa cho từ nào?.......................................
Bài 2 :
 Hãy viết một câu có dựng tính từ :
a) Nói về một người bạn hoặc người thân của em..................................................
b) Núi về một sự vật quen thuộc với em..................................................................
- Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra.
Bài 3: Hãy điền các từ thường bổ sung ý nghĩa cho động từ vào từng cột cho phù hợp.
đã, đang, sẽ, sắp, xong, ra, muốn, định, đừng, hãy, phải, tốt, kém.
A. Các từ thường đứng trước động từ
B. Các từ thường đứng sau động từ
................................
...............................
.................................
.................................
Bài 4: Gạch dưới những từ bổ sung ý nghĩa cho động từ trong mỗi câu sau:
a. Em bé đã ăn xong.
b. Chú ấy vừa đi ra sân.
Thứ 6 ngày 19 tháng 11 năm 2009
 	 Toán 
Ôn tập
I.Mục tiêu: 
- Củng cố và mở rộng kiến thức đã học về tìm tìm 2 số khi biết 2 hiệu.
II.Các hoạt động dạy - học:
1. Hướng dẫn HS chữa bài
- GV hướng dẫn học sinh làm bài giải .Học sinh lên bảng làm bài giải .
Bài 1:An có một số bi và một số túi. Nếu An bỏ mỗi túi 9 viên bi thì thừa 15 viên bi, nếu bỏ vào mỗi túi 12 viên bi thì vừa đủ.Hỏi An có bao nhiêu viên bi? Có bao nhiêu túi?
Bài 2:Chị Lan chia kẹo cho các em bé.Nếu chia cho mỗi em 3 kẹo thì thừa 2 kẹo, nếu chia cho mỗi em 4 kẹo thì thiếu 2 kẹo. Hỏi chị Lan có bao nhiêu kẹo và có bao nhiêu em bé được chia kẹo? 
- GV, học sinh nhận xét ; kết luận 
- GV nêu ra cách giải chung để áp dụng vào làm bài tập khác
2. Củng cố, nhận xét giờ học.
Giải
Mỗi túi chứa 9 viên bi ít hơn mỗi túi 12 viên bi là: 12 - 9 = 3 ( viên bi )
Số túi của An là : 15 : 3 = 5 (túi )
Số viên bi của An là : 
 12 x 5 = 60 ( viên bi )
Đáp số: 5 túi; 60 viên bi
Giải
Số kẹo đủ chia cho mỗi em 4 cái nhiều hơn số kẹo đủ chia cho mỗi em 3 cái là:
2 + 2 = 4 ( kẹo )
 1 em được chia 4 kẹo nhiều hơn mỗi em được chia 3 kẹo là:4 - 3 = 1 (kẹo )
Số em bé được chia kẹo là: 
 4 : 1 = 4 ( em )
Số kẹo của chị Lan là: 
 3 x 4 + 2 = 14 ( kẹo)
Đáp số: 4 em bé; 14 viên kẹo 
 TẬP LÀM VĂN 
Luyện tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
 Nắm được một số đặc điểm của văn KC (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi được với bạn bè.
II. Các hoạt động dạy – học:
1. Đề bài : 
Em hãy kể lại một câu chuyện về đề tài “Đoàn kết, yêu thương bạn bè”.
2. Câu chuyện trên có những nhân vật nào?
3. Câu chuyện nói lên điều gì?
Phải kể một câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, diễn biến, ý nghĩa,...Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhâ vật đáng được ca ngợi, noi theo.
4. Câu chuyện được mở đầu và kết thúc như thế nào?
- Chữa bài, nhận xét:
-Nhận xét tiết học. 
* Văn kể chuyện : Kể lại một chuỗi sự việc có đầu cố cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật.Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
* Nhân vật : 
- Là người hay con vật, đồ vật, hay cây cối.
- Hành động lời nói của nhân vật .. nói lên tính cách nhân vât.
- Những ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, than phận của nhân vật.
* Cốt truyên : 
- Có 3 phần MĐ- DB – KT
- Có 2 kiểu mở bài ( trực tiếp hay gián tiếp).
 Có 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng )
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng cố về: Tính từ
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn Hs ôn tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
Thảo luận nhóm để điền từ vào chỗ trống
Gọi đại diện nhóm trả lời
Gv nhận xét, chữa bài.
1-trắng xóa 2-trắng phau 
3-trắng bệch 4-trắng hồng 
5- trắng nõn 6-trắng bạc 
7-trắng tinh 8-trắng ngần 
9-trắng muốt 10-trắng đục 
11-trắng bóng 12-trắng trẻo
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
Thảo luận nhóm để điền từ vào chỗ trống
Gọi đại diện nhóm trả lời
Gv nhận xét, chữa bài.
1-đỏ tươi 2-đỏ rực 
3-đỏ phai 4-đỏ ối 
5- đỏ hoe 6-đỏ ửng 
7-đỏ lựng 8-đỏ chói 
9-đỏ ngầu 10-đỏ nhừ 
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Bài 1: 
Chọn tính từ chỉ màu trắng thích hợp vào chỗ trống trong bài thơ sau:
(Trắng phau, trắng hồng, trắng bạc, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bệch, trắng nõn, trắng tinh, trắng muốt, trắng bóng )
 Tuyết rơi ................ một màu
Vườn chim chiều xế ................ cánh cò
 Da ............... người ốm o
Bé khỏe đôi má non tơ ...............
 Sợi len ............... như bông
Làn mây ............. bồng bềnh trời xanh
 ................ đồng muối nắng hanh
Ngó sen ở dưới bùn tanh ................
 Lay ơn ................... tuyệt ttrần
Sương mù .................. không gian nhạt nhòa
 Gạch men ................. nền nhà
Trẻ em .................. hiền hòa dễ thương.
Bài 2: Chọn tính từ chỉ màu đỏ thích hợp vào chỗ trống trong bài thơ sau:
(Đỏ phai, đỏ rực, đỏ tươi, đỏ ửng, đỏ hoe, đỏ ối, đỏ nhừ, đỏ ngầu, đỏ chói, đỏ lựng)
 Màu đỏ
 Màu cờ Tổ quốc .............
Lò gang ................... sáng ngời lửa sao
 .............. là sắc hoa đào
Vườn cam ........... , lao xao gió hè
 Nhớ thương con mắt .............
Bình minh .............. hàng tre sau nhà
 Sông Hồng ............. phù sa
Mặt trời ................. chan hòa nắng mai
 ........... là nước mương phai
Bài làm điểm kém hai tai .............

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tang_buoi_lop_4_tuan_8_den_13_nam_hoc_2010_2011.doc