Giáo án Tập đọc 4 năm 2012 - Trường tiểu học Đại Từ

Giáo án Tập đọc 4 năm 2012 - Trường tiểu học Đại Từ

 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TẬP ĐỌC

 Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

I.- MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật(Nhà Trò, Dế Mèn). đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: cỏ xước, Nhà Trò

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

 - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu nhận xét về một nhân vật trong bài.( Trả lời được câu hỏi trong SGK).

II.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ.

- Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần đọc thuộc.

 

doc 64 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc 4 năm 2012 - Trường tiểu học Đại Từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học đại từ Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Lớp : 4C
Tuần: 1 tiết: 1
 Kế hoạch dạy học môn tập đọc
 Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I.- mục Tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật(Nhà Trò, Dế Mèn). đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: cỏ xước, Nhà Trò
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
 - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu nhận xét về một nhân vật trong bài.( Trả lời được câu hỏi trong SGK).
II.- đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần đọc thuộc.
III.- các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
A.- Kiểm tra :
- Kiểm tra sách vở, sự chuẩn bị bài của học sinh
32’
B.- Dạy bài mới 
1.-Giới thiệu 
1. GV giới thiệu 5 chủ điểm sgk.
2. Giới thiệu chủ điểm 1: Thương người như thể thương thõn.
- Giáo viên GTB, ghi bảng.
- Hs đọc 5 chủ điểm phần mục lục
- Hs quan sỏt tranh: chủ điểm1
HS ghi vở
2.-Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
- Gthiệu bài tập đọc được trớch trong tác phõ̉m “Dế Mốn phiờu lưu ký” của nhà văn Tụ Hoài.
+ Gọi 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Giáo viên chia đoạn: 3 đoạn.
+/ Đoạn 1: 2 dũng đầu 
+/ Đoạn 2: ...... vặt cánh ăn thịt em.
+/ Đoạn 3: Còn lại.
- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. Khen, nhắc nhở, sửa lỗi phát âm : đá cuội, nức nở 
- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ mới, từ khó.
+ Giáo viên đọc mẫu: Đọc diễn cảm, giọng chậm rói, chuyển giọng linh hoạt
+ HS nghe
+ 1 học sinh đọc.
- Đánh dấu đoạn.
+ 3 học sinh đọc.
+ Học sinh nghe.
b) Tìm hiểu bài 
* Cho học sinh đọc thầm, đọc lướt và trả lời câu hỏi.
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
+ Chi tiết nào cho thấy chị Nhà trò rất yếu ớt.
+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ ntn?
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
+ Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích. 
+ Giáo viên tổng kết, chốt kiến thức 
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
- Học sinh thảo luận nhóm.
c) Luyện đọc diễn cảm :
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Gv đọc mẫu.
+ Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho học sinh thi đọc.
GV uốn nắn, sửa.
+ Nhận xét - đánh giá.
+ Đại diện các nhóm thi đọc
d)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
+ Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
+ 3 - 5 học sinh đọc.
5’
3.- Củng cố - Dặn dò 
+ Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
+ Về nhà luyện đọc diễn cảm, Tìm đọc tác phẩm: “ Dế Mèn phiêu lưu ki” và chuẩn bị bài sau: Mẹ ốm.
+ 2 Học sinh trả lời.
+ HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
.
.
..
.
Trường tiểu học đại từ Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Lớp : 4C
Tuần: 1 tiết: 2
 Kế hoạch dạy học môn tập đọc
Bài : Mẹ ốm
I.- mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy;bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm(TL được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài.)
II.- đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ
- Vật thật : cơi trầu 
- Bảng phụ viết bài thơ
.
III.- các hoạt động dạy - học chủ yếu
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A.- Kiểm tra bài cũ 
+ Gọi 2học sinh đọc 2 đoạn của bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” và trả lời câu hỏi về nội dung.
+ Nhận xét - đánh giá.
+ 2 học sinh.
30’
B.- Dạy bài mới 
1.- Giới thiệu :
+ Giới thiệu qua tranh và vài nét về nhà thơ Trần Đăng Khoa.
- Giáo viên GTB, ghi bảng.
- Lắng nghe
- HS ghi vở
2.- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
+ Gọi 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Giáo viên chia đoạn: 7 đoạn.
+/ Đoạn 1: Khổ 1.
+/ Đoạn 2: Khổ 2.
+/ Đoạn 3: Khổ 3. 
+/ Đoạn 4: Khổ 4.
+/ Đoạn 5: Khổ 5.
+/ Đoạn 6: Khổ 6.
+/ Đoạn 7: khổ 7.
- Gọi 7 học sinh nối tiếp nhau đọc 7 đoạn của bài. Khen, nhắc nhở, sửa lỗi phát âm.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: cơi trầu, y sĩ
+ Giáo viên đọc mẫu.
Lưu ý : đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ tả cảnh vật.
- 1 học sinh đọc.
- Đánh dấu đoạn.
+ 7 học sinh đọc.
+ 7 học sinh đọc.
b) Tìm hiểu bài 
+ Cho học sinh đọc thầm, đọc lướt và trả lời câu hỏi.
- Em hiểu những câu thơ sau muốn nói lên điều gì?( Câu 3,4,5,6)
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
+ Giáo viên tổng kết, chốt kiến thức.
+ GV ghi bảng
+ Học sinh đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời.
+ Học sinh đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời.
+ Học sinh đọc thầm 4 khổ thơ còn lại và trả lời.
+ HS ghi vở
c) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
+ Gọi học sinh đọc nối tiếp.
+ Đưa bảng phụ chép bài thơ. Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng đoạn -> cả bài thơ.
- GV xoá dần.
Nhận xét - đánh giá.
+ Nêu cách đọc từng đoạn thơ.
+ HS nối tiếp nhau đọc.
5’
C.- Củng cố - Dặn dò 
- Nêu ý nghĩa của bài thơ.
- Bài sau: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
( tiếp theo)
- Học sinh nêu.
Rút kinh nghiệm:
...
...
Trường tiểu học đại từ Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Lớp : 4C
Tuần: 2 tiết: 3
 Kế hoạch dạy học môn tập đọc
 Bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I.- mục đích yêu cầu :
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- HiểuND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (CH4)
II.- đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc.
-Bảng phụ viết đoạn 2.
III.- các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A.- Kiểm tra bài cũ :
+ Học thuộc lũng bài thơ: Mẹ ốm và nờu ND của bài.
+ Nhận xét - đánh giá.
+ 2 học sinh thực hiện.
30’
B.- Dạy bài mới 
1.- Giới thiệu :
+ Giới thiệu: Bài trước ... cuộc gặp gỡ giữa Dế Mốn, chị Nhà Trũ. Bài này thấy rừ Dế Mốn hành động để trấn ỏp bọn nhện, giỳp Nhà Trũ.
- Giáo viên GTB, ghi bảng.
+ Học sinh nghe.
- HS ghi vở
2.- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
+ Gọi 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Giáo viên chia đoạn: 3 đoạn.
+/ Đoạn 1: Từ đầu ... hung dữ.
+/ Đoạn 2: .......đi không?
+/ Đoạn 3: Còn lại.
+ Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
Khen, nhắc nhở, sửa lối phát âm.
+ Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 2 
kết hợp giải nghĩa từ mới và từ khó: chóp bu, nặc nô...
+ Giáo viên đọc mẫu.
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Đánh dấu đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- 3 Học sinh đọc nối tiếp.
b) Tìm hiểu bài 
+ Cho học sinh đọc thầm, đọc lướt và trả lời câu hỏi :
- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ ntn?
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn 
nhện phải sợ?
- Dế Mèn đã nói thế nào để bọn
 nhện nhận ra lẽ phải?
- Bọn nhện sau đó đã hành động 
ntn?
- Em tặng cho Dế Mèn danh hiệu
 nào( câu hỏi 4)
- Nêu ND của bài. Ghi bảng
+ Học sinh QS tranh trả lời.
+ Học sinh trả lời.
+ Thảo luận nhóm.
+ Học sinh trả lời.
+ Thảo luận nhóm.( hiệp sĩ)
HS nêu.
- Ghi vở
c) Luyện đọc diễn cảm :
+ Cho học sinh đọc nối tiếp.
 Giáo viên sửa, uốn nắn cho học sinh.
+ Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - GV đọc mẫu.
Nhận xét - Đánh giá.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS nhận xét.
+ Đại diện các nhóm đọc.
5’
C.- Củng cố - Dặn dò 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Luyện đọc ở nhà.
- Bài sau: Truyện cổ nước mình.
- Học sinh trả lời.
Rút kinh nghiệm:
..
..
..
...
..
Trường tiểu học đại từ Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Lớp : 4C
Tuần: 2 tiết: 4
 Kế hoạch dạy học môn tập đọc
 Bài : Truyện cổ nước mình
I.- mục đích yêu cầu :
Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn bài thơ với giọng tự hào, trầm lắng.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
II.- đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài đọc.
- Sưu tầm truyện cổ :Tấm Cỏm , Thạch Sanh , Cõy khế ,...
III.- các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A.- Kiểm tra :
+ Gọi hs đọc lại bài “Dế Mốn bờnh vực bạn yếu” và trả lời câu hỏi, nêu ý nghĩa của bài.
+ Nhận xét - đánh giá.
+ 2 hs thực hiện.
30’
B.- Dạy bài mới 
1.- Giới thiệu.
- YC HS quan sỏt tranh minh hoạ đờ̉ hiểu vỡ sao t/giả rất yờu những truyện cổ của nước ta , của cha ụng 
- Giáo viên GTB, ghi bảng.
- Học sinh QS.
- Học sinh ghi vở.
2.- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
+ Gọi 1 học sinh khá giỏi đọc.
Phân đoạn: 
Đoạn 1:từ đầu š phật tiờn độ trỡ. 
- .2: Š rặng dừa nghiờng soi. 
-  3: Š ụng cha của mỡnh.
-  4: Š chẳng ra việc gỡ. 
-  5: cũn lại.
+ Gọi 5 hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của bài. Khen, nhắc nhở, sửa lỗi, phát âm. 
+ Gọi hs đọc nối tiếp lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ mới, từ khó: độ lượng, độ trì, đa tình, đa mang.... 
+ Giáo viên đọc mẫu.
Lưu ý: đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
+ 5 học sinh đọc.
+ Hs đọc.
b) Tìm hiểu bài
* Cho hs đọc thầm, đọc lướt và trả lời câu hỏi :
- Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?
+ Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta.
+ Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài ntn?
+ Gv tổng kết, chốt kiến thức.
+ HS trả lời.
+ Hoạt động nhóm.
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động nhóm.
c) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
+ Gọi hs đọc nối tiếp
+ Cho hs luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn: “ Tôi yêu ..nghiêng soi”.
+ Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng những khổ thơ em thích.
à Nhận xét, đánh giá
+ Đại diện các nhóm.
+ 5 hs đọc
5’
C.- Củng cố - Dặn dò 
+ Nêu ý nghĩa của bài thơ.
+ Về nhà luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng và chuẩn bị bài sau: Thư thăm bạn. 
+ Hs trả lời.
Rút kinh nghiệm:
.
.
.
.
.
Trường tiểu học đại từ Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Lớp : 4C
Tuần: 3 tiết: 5
 Kế hoạch dạy học môn tập đọc
 Bài : Thư thăm bạn
I.- mục đích yêu cầu :
 ... y - học chủ yếu :
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A.- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “Tuổi Ngựa” + TLCH 4, 5
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc và trả lời.
35’
B.-Dạy bài mới
1.-Giới thiệu :
- Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài đọc “Kéo co”, các con sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta.
- GV ghi bảng.
+ Hs lắng nghe
+ HS ghi vở
2.- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc
+ Gọi hs khá giỏi đọc.
+ Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
* Đoạn 1 : Từ đầu ...bên ấy thắng.
* Đoạn 2 : Tiếp....xem hội.
* Đọan 3 : Còn lại.
Khen, nhắc nhở, sửa lỗi phát âm : Hữu Trấp, nổi trống
+ Gọi hs đọc nối tiếp lần 2. Kết
hợp giải nghĩa từ mới, từ khó : Giáp
+ Gv đọc mẫu.
Lưu ý: vui vẻ, hào hứng, thể hiện tính chất vui khoẻ của trò chơi.
+ 1 hs đọc.
+ 2 HS đọc nối tiếp.
+ HS luyện phát âm
+ 2 HS đọc nối tiếp lần 2.
+ Hs lắng nghe
b) Tìm hiểu bài.
+ Cho hs đọc thầm, đọc lướt và trả lời câu hỏi.
- YC HS đọc thầm Đ1 hỏi: 
+ Qua phần đầu bài văn, con hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- YC HS đọc thầm Đ2, hỏi: 
+ Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
- YC HS đọc thầm Đ3, hỏi: 
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
- Ngoài kéo co, con còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
 * GV kết luận, ghi nội dung chính lên bảng.
- HS quan sát tranh, 2 HS TL
- 2 HS thi giới thiệu
- 2 HS TL
- 2 HS TL
- 4 – 5 HS nêu- 
- HS ghi vở
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. 
Sau mỗi đoạn GV,HS khác nhận xét cách đọc của bạn -> rút ra cách đọc.
- GV nêu lại cách đọc. HD HS luyện đọc đoạn 2.
- Cho HS thi đọc đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS khác nghe, n/xét, nêu cách đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- 4 HS thi đọc 
5’
C.- Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: Nội dung bài văn nói về điều gì?
+ Nhận xét tiết học
+ Về nhà tập đọc và chuẩn bị bài sau : Trong quán ăn “Ba cá bống’’
- 1 - 2 HS TL
+ Hs lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
.
.
.
Trường tiểu học đại từ Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Lớp : 4C
Tuần: 16 tiết: 32
Kế hoạch dạy học môn tập đọc
Bài : Trong quán ăn “Ba cá bống”
I.- mục đích yêu cầu :
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, A-li-xa, A-di-li-ô.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ND truyện: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm mọi cách hại mình.
II.- đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, truyện “Chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì của
 Bu-ra-ti-nô”, phấn màu.
III.- các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A.- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc nối tiếp bài “Kéo co” + TLCH 4, 5
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc và trả lời.
35’
B.-Dạy bài mới
1.-Giới thiệu :
- Giới thiệu truyện “Chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô”.
- Hôm nay các con sẽ học một trích đoạn vui để thấy phần nào tính cách thông minh của chú bé Bu-ra-ti-nô.
- GV ghi bảng
+ Hs lắng nghe
+ HS ghi vở
2.- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc
+ Gọi hs khá giỏi đọc.
+ Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
* Đoạn 1 : Từ đầu... nói ngay!
* Đoạn 2 : Tiếp...người gỗ ấy
* Đọan 3 : Phần còn lại
Khen, nhắc nhở, sửa lỗi phát âm : Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, A-li-xa, A-di-li-ô
+ Gọi hs đọc nối tiếp lần 2. Kết
hợp giải nghĩa từ mới, từ khó : mê tín, ngay dưới mũi
+ Gv đọc mẫu.
Lưu ý: Thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật.
+ 1 hs đọc.
+ 3 HS đọc nối tiếp.
+ HS luyện phát âm
+ 3 HS đọc nối tiếp lần 2.
+ Hs lắng nghe
b) Tìm hiểu bài.
+ Cho hs đọc thầm, đọc lướt và trả lời câu hỏi.
- YC HS đọc thầm phần giới thiệu truyện, hỏi: Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
- YC HS đọc thầm Đ1, 2 hỏi: 
+ Chú bé người gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói điều bí mật?
- YC HS đọc thầm Đ3, hỏi: 
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào?
- YC HS đọc lướt toàn bài, tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú.
* GV kết luận, ghi nội dung chính lên bảng.
+ HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- 2 HS TL
- 2 HS TL
- 2 – 4 HS nêu
- Thảo luận nhóm.
- HS ghi vở
c) Luyện đọc diễn cảm.
- HD HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai (4 vai)
+ GV đọc mẫu
+ HD 1 tốp 4 em HS luyện đọc 
+ Cho 2 tốp HS thi đọc
- 4 HS đọc
- 2 tốp HS thi đọc
5’
C.- Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: Em có nhận xét gì về chú bé Bu-ra-ti-nô?
+ Nhận xét tiết học
+ Về nhà tập đọc, tìm đọc truyện “Chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô”. và chuẩn bị bài sau : “Rất nhiều mặt trăng’’
- 1 - 2 HS TL
+ Hs lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
...
..
..
..
Trường tiểu học đại từ Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2013
Lớp : 4C
Tuần: 17 tiết: 33
Kế hoạch dạy học môn tập đọc
Bài : Rất nhiều mặt trăng
I.- mục đích yêu cầu :
- Biờ́t đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đõ̀u biờ́t đọc diờ̃n cảm đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật( chú hề, nàng công chúa nhỏ.) và lời người dõ̃n chuyợ̀n.
 - Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh,đáng yờu. ( trả lời được các cõu hỏi trong SGK)
II.- đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.- các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A.- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc truyện “Trong quán ăn Ba cá bống” theo cách phân vai + TL CH 4
- Nhận xét, đánh giá
- 4 HS đọc và trả lời.
35’
B.-Dạy bài mới
1.-Giới thiệu :
- “Rất nhiều mặt trăng” là câu chuyện cho các em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ em khác với người lớn như thế nào.
- Giáo viên ghi bảng.
+ Hs lắng nghe
+ HS ghi vở
2.- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc
+ Gọi hs khá giỏi đọc.
+ Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
* Đoạn 1 : Từ đầu... mặt trăng
* Đoạn 2: Tiếp...thế nào đã
* Đọan 3 : Phần còn lại
Khen, nhắc nhở, sửa lỗi phát âm : ốm nặng, lo lắng, cho vời,
+ Gọi Hs đọc nối tiếp lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ mới, từ khó : vời, than phiền
+ Gv đọc mẫu.
Lưu ý: Toàn bài đọc với giọng linh hoạt, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
+ 1 hs đọc.
+ 3 HS đọc nối tiếp.
+ HS luyện phát âm
+ 3 HS đọc nối tiếp lần 2.
+ Hs lắng nghe
b) Tìm hiểu bài.
+ Cho HS đọc thầm, đọc lướt và trả lời câu hỏi.
- YC HS đọc thầm Đ1 hỏi: 
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
- YC HS đọc thầm Đ2, hỏi: 
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
- YC HS đọc thầm Đ3, hỏi: 
+ Sau khi biết rõ công chúa có một “mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
+ Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà? 
* GV kết luận, ghi nội dung chính lên bảng.
+ HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- 1 HS TL
- 1 HS TL
- 2 HS TL
- 2 HS TL
- 2 HS TL
- Thảo luận nhóm
- 1 HS TL
- 1 HS TL
- HS ghi vở
c) Luyện đọc diễn cảm.
- HD HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai (3 vai)
+ GV đọc mẫu
+ HD 1 tốp 3 em HS luyện đọc 
+ Cho 2 tốp HS thi đọc
+ Nhận xét, đánh giá.
+ 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi và tìm cách đọc hay.
+ HS thi đọc diễn cảm . Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
5’
C.- Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Nhận xét tiết học
+ Về nhà tập đọc và chuẩn bị bài sau : “Rất nhiều mặt trăng "(tiếp theo)
+ Hs lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
...
..
...
Trường tiểu học đại từ Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2013
Lớp : 4C
Tuần: 17 tiết: 34
Kế hoạch dạy học môn tập đọc
Bài : Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
I.- mục đích yêu cầu :
- Bước đầu biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
 - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi như và sự vọ̃t xung quanh rṍt ngụ̣ nghĩnh, đáng yờu.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.- đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ trong SGK.
III.- các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A.- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc nối tiếp truyện “Rất nhiều mặt trăng” (phần đầu) + TL CH 
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc và trả lời.
35’
B.-Dạy bài mới
1.-Giới thiệu :
- Trong tiết tập đọc trước, các con đã biết phần đầu truyện “Rất nhiều mặt trăng”. Tiết học này, chúng ta sản xuất tìm hiểu phần tiếp theo của câu chuyện.
- Giáo viên ghi bảng.
+ Hs lắng nghe
+ HS ghi vở
2.- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc
+ Gọi hs khá giỏi đọc.
+ Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 
Khen, nhắc nhở, sửa lỗi phát âm : vằng vặc, lo lắng, rón rén
+ Gọi Hs đọc nối tiếp lần 2.
+ Gv đọc mẫu.
Lưu ý: Toàn bài đọc linh hoạt, phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật.
+ 1 hs đọc.
+ 3 HS đọc nối tiếp.
+ HS luyện phát âm
+ 3 HS đọc nối tiếp lần 2.
+ Hs lắng nghe
b) Tìm hiểu bài.
- YC HS đọc thầm Đ1, hỏi: 
+ Nhà vua lo lắng điều gì?
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
- YC HS đọc thầm còn lại, hỏi: 
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời thế nào?
+ Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất.
- GV hỏi nụ̣i dung 
* GV kết luận, ghi nội dung chính lên bảng.
- 1 HS TL
- 2 HS TL
- 2 HS TL
- 2 HS TL
- 2 HS TL
- Thảo luận nhóm
- HS ghi vở
c) Luyện đọc diễn cảm.
- HD HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai (3 vai)
+ GV đọc mẫu
+ HD 1 tốp 3 em HS luyện đọc 
+ Cho 2 tốp HS thi đọc
- 3 HS đọc
- 2 tốp HS thi đọc
5’
C.- Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Nhận xét tiết học
+ Về nhà tập đọc và chuẩn bị bài sau : Ôn tập
- 1 - 2 HS TL
+ Hs lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
.
....
....
...

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TAP DOC KH 1 L4.doc