I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng các tiếng: Sầu riêng, loại, kì lạ, lủng lẳng, chiều quằn, chiều lượn, lá, khẳng khiu, cành ngang .Đọc trôi chảy được toàn bài, ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ quả sầu riêng.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc ( Đoạn 2)
Tập đọc Sầu riêng I. Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng: Sầu riêng, loại, kì lạ, lủng lẳng, chiều quằn, chiều lượn, lá, khẳng khiu, cành ngang ....Đọc trôi chảy được toàn bài, ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi II. đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ quả sầu riêng. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc ( Đoạn 2) III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi về nội dung 3 học sinh thực hiện yêu cầu- nhận xét Nhận xét và cho điểm học sinh 2. Dạy - Học bài mới 2.1. Giới thiệu bài Học sinh nghe 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối từng đoạn trước lớp (3 lượt) Học sinh đọc bài theo trình tự Giáo viên chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh Yêu cầu học sinh tìm hiểu nghĩa các từ khó được giới thiệu ỏ phần chú giải 1 học sinh đọc thành tiếng phần chú giải Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo cặp 2 học sinh ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn Yêu cầu 2 học sinh đọc lại toàn bài 2 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm Giáo viên đọc mẫu. Chú ý giọng đọc Theo dõi giáo viên đọc mẫu b) Tìm hiểu bài Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? Sầu riêng là đặc sản của miền Nam Yêu cầu học sinh đọc toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK (cho học sinh quan sát tranh quả sầu riêng) Học sinh quan sát Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng Tác giả miêu tả hoa sầu riêng , quả sầu riêng rất đặc sắc, vị ngon đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng của cây Theo em: " Quyến rũ” có nghĩa là gì? Trong câu văn "hương vị quyến rũ đến lạ kì" em có thể tìm những từ nào thay thế từ "quyến rũ" Giáo viên yêu cầu: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng Tiếp nối nhau đọc các câu văn. Mỗi học sinh chỉ đọc 1 câu Yêu cầu học sinh tìm ý chính của từng đoạn Trao đổi và tìm ý chính của đoạn Gọi học sinh đọc toàn bài yêu cầu cả lớp theo dõi, trao đổi, tìm ý chính của bài 1 học sinh đọc thành tiếng. Học sinh trao đổi, tìm ý chính của bài Gọi học sinh phát biểu ý chính của bài, giáo viên nhận xét, kết luận và ghi bảng Tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng: bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng c) Đọc diễn cảm Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc (đã nêu ở phần luyện đọc) Giáo viên hỏi: theo em, để làm giá trị nổi bật giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng, chúng ta nên đọc bài với giọng đọc như thế nào? Học sinh trao đổi ý kiến và tìm giọng đọc hay: giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi Giáo viên nhắc học sinh ngoài việc thể hiện giọng đọc cần chú ý nhấn giọng các từ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng Học sinh tìm và gạch chân các từ cần nhấn giọng Treo bảng phụ viết đoạn văn 2 và hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Giáo viên đọc mẫu Lắng nghe Yêu cầu học sinh tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm 3 đến 5 học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất Tuyên dương học sinh hay nhất Gọi 1 đến 2 học sinh đọc cả bài 1 đến 2 học sinh đọc cả bài trước lớp Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh 3. Củng cố - dặn dò Hỏi: Bạn nào biết câu chuyện: Sự tích trái sầu riêng Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: