Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 4 đến 18 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 4 đến 18 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. HS hiểu các từ ngữ trong bài

2. HS hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ

3. HS đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói

4. HS luôn có tấm lòng nhân hậu, sẻ chia và giúp đỡ với những người gặp khó khăn hoạn nạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

– Tranh minh hoạ

– Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 43 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 4 đến 18 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 	MÔN : TẬP ĐỌC	NGÀY : 
Tiết 05 : THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS hiểu các từ ngữ trong bài
2. HS hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn
3. HS nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. 
4. HS biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất cha. 
5. HS luôn yêu thương, thông cảm và sẻ chia với những người gặp hoạn nạn, khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Tranh minh hoạ 
– Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt 
– Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
8 phút
8 phút
6 phút
5 phút
1 phút
A. Bài cũ : Truyện cổ nước mình
B. Bài mới : Thư thăm bạn
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc
– GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
– GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
– Hướng dẫn HS đọc các từ khó và giải nghĩa từ
– Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
– GV đọc diễn cảm cả bài
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
– Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài đọc
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm
– Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
– Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn (Hoà Bình  chia buồn với bạn)
C. Củng cố :
– Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng?
– Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
D. Dặn dò : 
– GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
– Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài : Người ăn xin 
– HS quan sát tranh minh hoạ 
– Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
– HS đọc từ khó và giải nghĩa từ
– Đọc
– Lắng nghe 
– HS đọc bài và suy nghĩ trả lời câu hỏi
– HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
– Thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
– Lương rất giàu tình cảm. Khi đọc báo, biết hoàn cảnh của Hồng, Lương đã chủ động viết thư hỏi thăm, giúp bạn số tiền bỏ ống để bày tỏ sự thông cảm với bạn trong lúc hoạn nạn, khó khăn 
– HS phát biểu
Các ghi nhận, lưu ý :
 TUẦN : 	MÔN : TẬP ĐỌC	NGÀY : 
Tiết 06 : NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS hiểu các từ ngữ trong bài
2. HS hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ 
3. HS đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói 
4. HS luôn có tấm lòng nhân hậu, sẻ chia và giúp đỡ với những người gặp khó khăn hoạn nạn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Tranh minh hoạ 
– Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
8 phút
8 phút
8 phút
3 phút
1 phút
A. Bài cũ : Thư thăm bạn 
B. Bài mới : Người ăn xin
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc
– GV hướng dẫn HS chia đoạn bài tập đọc
– GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
– Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
– Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ
– GV đọc diễn cảm cả bài
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
– GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn từng đoạn và trả lời câu hỏi
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm
– Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
– Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn (Tôi chẳng biết làm cách nàonhận được chút gì của ông lão)
C. Củng cố :
– Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
D. Dặn dò : 
– Chuẩn bị bài : Một người chính trực 
– Đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến bài tập đọc trước
– Chia đoạn
– Đọc từng đoạn
– Đọc toàn bài
– Lắng nghe
– Đọc các từ khó và giải nghĩa từ
– Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
– Đọc từng đoạn
– Luyện đọc theo cặp và thi đọc trước lớp
– Khuyên chúng ta phải có tấm lòng nhân hậu
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 4	MÔN : TẬP ĐỌC	NGÀY : 6/9/2010
Tiết 07 : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng, đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
2. HS hiểu nội dung ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành, vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa, các từ ngữ : chính trực, hầu hạ, giúp đỡ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Tranh SGK 
– Giấy viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
8 phút
8 phút
8 phút
2 phút
1 phút
A. Bài cũ : Người ăn xin
– Yêu cầu HS đọc bài Người ăn xin và trả lời câu hỏi 2, 3, 4 SGK 
B. Bài mới : Một người chính trực
* Giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc
– GV hướng dẫn HS chia đoạn bài tập đọc
– GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
– Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
– Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó : di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, Vũ Tán Đường, Trần Trung Tá
– Hướng dẫn HS giải nghĩa từ
– GV đọc diễn cảm cả bài
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
– GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn từng đoạn và trả lời câu hỏi
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm
– Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
– Yêu cầu HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm trước lớp
– Yêu cầu HS đọc phân vai
C. Củng cố :
– Bài học này ca ngợi điều gì ?
D. Dặn dò : 
– Chuẩn bị bài : Tre Việt Nam
– 3 HS đọc nối tiếp nhau truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi
– Chia đoạn
– Đọc từng đoạn
– Đọc toàn bài
– Lắng nghe
– Đọc các từ khó
– Giải nghĩa từ
– Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
– Nối tiếp đọc từng đoạn
– Luyện đọc theo cặp và thi đọc trước lớp
– Chọn vai đọc đối thoại : người dẫn truyện, Tô Hiến Thành, Thái hậu
– Trả lời
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 4	MÔN : TẬP ĐỌC	NGÀY : 8/9/2010
Tiết 08 : TRE VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi cây tre Việt Nam) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ.
2. HS cảm và hiểu được ý nghĩa của bài thơ : cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương, ngay thẳng, chính trực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Tranh theo SGK, ảnh đẹp về cây tre
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
8 phút
8 phút
8 phút
3 phút
1 phút
A. Bài cũ : Một người chính trực
– Yêu cầu HS đọc bài Một người chính trực và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK 
B. Bài mới : Tre Việt Nam
* Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc
– GV hướng dẫn HS chia đoạn bài tập đọc
– GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
– Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
– Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó : tre xanh, nắng nỏ, bóng râm
– Hướng dẫn HS giải nghĩa từ
– GV đọc diễn cảm cả bài
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
– GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn từng đoạn và trả lời câu hỏi
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm
– Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
– Yêu cầu HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm trước lớp
– Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ
C. Củng cố :
– Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp gì của con người Việt Nam ?
D. Dặn dò : 
– Chuẩn bị bài : Những hạt thóc giống
– HS đọc và trả lời câu hỏi
– HS quan sát tranh SGK, tranh ảnh đẹp về cây tre
– Chia đoạn
– Đọc từng đoạn
– Đọc toàn bài
– Đọc các từ khó
– Giải nghĩa từ
– Lắng nghe
– Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
– Nối tiếp đọc từng đoạn
– Luyện đọc theo cặp và thi đọc trước lớp
– Thi đọc thuộc trong nhóm, cả lớp 
– Trả lời
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 05	MÔN : TẬP ĐỌC	NGÀY : 13/9/2010
Tiết 09 : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS đọc trơn toàn bài, biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể về câu hỏi.
2. HS hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ; nắm được ý chính của câu chuyện ; hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực dũng cảm dám nói lên sự thật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Tranh minh hoạ bài đọc SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
8 phút
8 phút
8 phút
3 phút
1 phút
A. Bài cũ : Tre Việt Nam
– Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi SGK 
B. Bài mới : Những hạt thóc giống
* Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc
– GV hướng dẫn HS chia đoạn bài tập đọc
– GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
– Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
– Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó
– Hướng dẫn HS giải nghĩa từ
– GV đọc diễn cảm cả bài
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
– GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn từng đoạn và trả lời câu hỏi
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm
– Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
– Yêu cầu HS luyện đọc và đọc phân vai
C. Củng cố :
– Nêu ý nghĩa câu chuyện
D. Dặn dò : 
– Chuẩn bị bài : Gà Trống và Cáo
– Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi
– HS quan sát tranh SGK
– Chia đoạn
– Đọc từng đoạn
– Đọc toàn bài
– Đọc các từ khó
– Giải nghĩa từ
– Lắng nghe
– Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
– Nối tiếp đọc từng đoạn
– Luyện đọc theo cặp và đọc phân vai
– Trả lời
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 05	MÔN : TẬP ĐỌC	NGÀY : 15/9/2010
Tiết 10 : GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách nhân vật.
2. HS hiểu các từ ngữ trong bài : 
– Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống.
– Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn : Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu như Cáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
8 phút
8 phút
8 phút
3 phút
1 phút
A. Bài cũ : Những hạt thóc giống
– Yêu cầu 3 HS đọc bài Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi SGK 
– Gọi 1 HS đọc to ... 2010
Tiết 35 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
2. HS hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 17 tuần học Sách Tiếng Việt 4, tập 1 (gồm cả văn bản thông thường)
Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
15 phút
20 phút
3 phút
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc & HTL
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau
Hoạt động 2 : Bài tập 2
(Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều). GV nhắc HS :
 Chỉ ghi lại những điều cần ghi nhớ về những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin suy nghĩ, làm bài vào phiếu
GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau :
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không?
+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không ?
Củng cố – Dặn dò : 
Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Nhắc HS xem lại các quy tác viết hoa tên riêng 
Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
HS đọc trong SGK (học đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu)
HS trả lời
HS đọc yêu cầu của bài
Cả lớp đọc thầm bài
HS đọc thầm lại các bài này
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Cả lớp nhận xét
HS sửa bài theo lời giải đúng
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 18	MÔN : CHÍNH TẢ	NGÀY : 15/12/2010
Tiết 18 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
2. HS biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Phiếu viết tên từng bài tập đọc & học thuộc lòng (như tiết 1) 
1 số phiếu kẻ khổ to viết nội dung BT3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
10 phút
10 phút
10 phút
1 phút
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc & HTL
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau
Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn tập bài 2 
(Đặt câu với những thành ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật) 
GV nhận xét
Hoạt động 3 : Hướng dẫn ôn tập bài 3 
(Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn) 
GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết.
GV nhận xét & chốt lại 
Củng cố – Dặn dò : 
Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau.
Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu)
HS trả lời
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập
HS làm bài vào vở
HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt 
Cả lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài
HS làm nhanh vào VBT. Vài HS làm vào phiếu
Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả làm việc
Cả lớp nhận xét 
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 18	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	NGÀY : 16/12/2010
Tiết 35 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
2. HS nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Phiếu viết tên từng bài tập đọc & học thuộc lòng (như tiết 1)
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp & gián tiếp), 2 cách kết bài (mở rộng & không mở rộng) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
15 phút
15 phút
3 phút
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc & HTL
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau
Hoạt động 2 : Bài tập 2
(Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, 1 kết bài theo kiểu mở rộng cho đề TLV “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”)
GV nhận xét 
Củng cố – Dặn dò : 
Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau: tiếp tục luyện tập đọc & HTL; ghi nhớ những nội dung vừa học ; về nhà hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài, viết lại vào vở
Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu)
HS trả lời
HS đọc yêu cầu của bài
Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều
1 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài & 2 cách kết bài trên bảng phụ 
HS làm việc cá nhân
Lần lượt từng HS tiếp nối nhau đọc các mở bài, kết bài
Cả lớp nhận xét
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 18	MÔN : KỂ CHUYỆN	NGÀY : 17/12/2010
Tiết 18 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
2. HS nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Phiếu viết tên từng bài tập đọc & học thuộc lòng (Như tiết 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
10 phút
25 phút
3 phút
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc & HTL
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
GV cho điểm.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nghe – viết 
GV đọc bài thơ Đôi que đan
Em hãy nêu nội dung của bài thơ 
GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai (khăn, dần dần, đan) , cách trình bày bài thơ 
GV đọc từng câu, từng bộ phận ngắn 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
Củng cố – Dặn dò : 
Dặn HS HTL bài thơ Đôi que đan 
Chuẩn bị bài : Ôn tập giữa học kì I (tiết 5)
HS lên bốc thăm chọn bài 
HS đọc trong SGK 1 đoạn và trả lời câu hỏi
HS đọc thầm bài thơ 
HS nêu : Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra 
HS nghe – viết
HS soát lại bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả 
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : DỰ TRỮ	MÔN : TẬP ĐỌC	NGÀY : 20/12/2010
Tiết 36 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
2. HS nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì ? Thế nào ? Ai ? (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Phiếu ghi tên từng bài tập đọc & HTL trong 17 tuần học sách Tiếng Việt 4, tập 1
1 số tờ giấy khổ to kẻ 2 bảng để HS làm BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
15 phút
15 phút
3 phút
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc & HTL
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau
Hoạt động 2 : Bài tập 2
(Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm)
GV nhận xét
Củng cố – Dặn dò : 
Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau.
Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu)
HS trả lời
HS đọc yêu cầu của bài
HS làm bài vào VBT. Vài HS làm vào phiếu
Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả làm việc
Cả lớp nhận xét 
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : DỰ TRỮ	MÔN : TẬP LÀM VĂN	NGÀY : 20/12/2010
Tiết 35 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
2. HS biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát ; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL (như tiết 1) 
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật.
Một số tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho BT2a 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
10 phút
20 phút
3 phút
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc & HTL
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau
Hoạt động 2 : Bài tập 2 
GV hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu
Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển 
kết quả quan sát thành dàn ý 
GV nhận xét, giữ lại dàn ý tốt nhất, xem như là mẫu nhưng không bắt buộc mọi HS phải cứng nhắc làm theo 
b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng 
GV nhận xét, khen ngợi những HS viết mở bài hay
Tương tự như thế với các kết bài 
Củng cố – Dặn dò : 
Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung vừa học; về nhà sửa lại dàn ý, hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài, viết lại vào vở; thử làm bài luyện tập ở tiết 7, 8
Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu)
HS trả lời
HS đọc yêu cầu bài tập
HS xác định yêu cầu của đề
1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ
HS chọn 1 đồ dùng học tập để quan sát
Từng HS quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý
HS phát biểu ý kiến
1 số HS trình bày dàn ý của mình trên bảng lớp
Cả lớp nhận xét 
HS viết bài
Lần lượt từng em tiếp nối nhau đọc các mở bài, các kết bài 
Cả lớp nhận xét 
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : DỰ TRỮ	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	NGÀY : 23/12/2010
Tiết 36 : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 7)
TUẦN : DỰ TRỮ	MÔN : TẬP LÀM VĂN	NGÀY : 23/12/2010
Tiết 36 : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 7)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_4_tuan_4_den_18_nam_hoc_2010_2011.doc