Giáo án Tiếng Việt 4 - Trường tiểu học số 2 Đập Đá

Giáo án Tiếng Việt 4 - Trường tiểu học số 2 Đập Đá

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

1-Đọc trơn toàn bài:

- Đọc đúng các từ và câu.

- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện,phù hợp với lời nói của từng nhân vật.

2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp,thương yêu người khác,sẵn sàng làm việc nghĩa: bênh vực kẻ yếu đuối, đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống.

Mẹ ốm

1- Đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài.

 - Đọc đúng các từ và câu.

 -Biết đọc diễn cảm bài thơ,đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

2- Hiểu ý nghĩa của bài:Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.

 

doc 59 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 - Trường tiểu học số 2 Đập Đá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM
TUẦN
P.MÔN
KIẾN THỨC CƠ BẢN
PP
CHUẨN BỊ
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Ghi
chú
GV
HS
( 1 )
( 2)
(3)
( 4 )
( 5 )
( 6 )
( 7 )
( 8 )
( 9 )
THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
1
TẬP ĐỌC
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
1-Đọc trơn toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu.
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện,phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp,thương yêu người khác,sẵn sàng làm việc nghĩa: bênh vực kẻ yếu đuối, đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống.
QS;
V.đáp;giảng giải; CN, nhóm
Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
Đọc trước
bài
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Mẹ ốm
1- Đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài.
 - Đọc đúng các từ và câu.
 -Biết đọc diễn cảm bài thơ,đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
2- Hiểu ý nghĩa của bài:Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
QS;
V.đáp;giảng giải; CN, nhóm
Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết sẵn câu, khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc.
Đọc trước
bài
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).
CHÍNH TẢ
Nghe - viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
1- Nghe và viết đúng chính tả một đoạn văn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
2- Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn l / n, an / ang.
giảng giải , luyện tập thực hành, trò chơi, sử dụng các
phương tiện trực quan
Bảng phụ hoặc giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.
Bảng con và phấn
- Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT (2) a/b; hoặc do GV soạn.
KỂ CHUYỆN
Sự tích hồ Ba Bể
1- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ,kể lại được câu chuyện đă nghe.
2- Nắm được ý nghĩa của câu chuyện:ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
Quan sát; mẫu; nhóm; cá nhân
Các tranh minh họa trong SGK (phóng to tranh nếu có điều kiện).
Tranh ảnh về hồ Ba Bể (nếu sưu tầm được).
Câu chuyện
Sự tích hồ Ba Bể
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba bể (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Cấu tạo của tiếng
1- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu, vần, thanh.
 2- Biết nhận diện các bộ của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chúng và vần trong thơ nói riêng.
Mẫu, vấn đáp; nhóm. Cá nhân
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình(mỗi bộ phận một màu).
Bộ chữ cái ghép tiếng: chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ.Ví dụ: âm đầu-màu xanh, vần-màu đỏ, thanh- màu vàng.
Bộ chữ cái ghép tiếng :
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
Học sinh khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III).
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
1- HS luyện tập phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu thơ và văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức đă học trong tiết trước.
2- Hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ.
Mẫu, vấn đáp; nhóm. Cá nhân
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần (dùng màu khác nhau cho 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh).
Bộ xếp chữ,từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng khác
Bộ xếp chữ,từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng khác
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đă học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu đố ở BT5.
TẬP LÀM VĂN
Thế nào là kể chuyện?
1- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
2- Bước đàu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
p.tích; thảo luận; LTTH
- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể.
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).
Nhân vật trong truyện
1- HS biết:Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật là người, con vật hay đồ vật được nhân hoá.
	2- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói,suy nghĩ của nhân vật.
	3- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
p.tích; thảo luận; LTTH
Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện.
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
2
TẬP ĐỌC
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
1- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật.
2- Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp căm ghét áp bức bất công, sẵn sàng trừng trị bọn Nhện nhẫn tâm Nhà Trò bất hạnh, yếu đuối.
QS;
V.đáp;giảng giải; CN, nhóm
Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK.
Đọc trước
bài
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4).
Truyện cổ nước ḿnh
1- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ ở các dấu câu, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của bài thơ lục bát.
	2- Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài thơ: Tác giả yêu thích truyện cổ của đát nước vì truyện cổ đề cao tình thương người, lòng nhân hậu; truyện cổ để lại những bài học quý báu của cha ông.
QS;
V.đáp;giảng giải; CN, nhóm
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Sưu tầm thêm các tranh minh hoạ về truyện cổ 
Đọc trước
bài
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu của cha ông (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
CHÍNH TẢ
Nghe - viết: Mười năm cõng bạn đi học
1- Nghe – viết đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học trong khoảng thời gian 15 đến 18 phút.
	2- Luyện phân biệt và viết đúng một số âm dễ lẫn: s/x , ăng/ăn.
giảng giải , luyện tập thực hành, trò chơi, sử dụng các
phương tiện trực quan
Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.
Bảng con và phấn để viết BT3.
- Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng qui định.
- Làm đúng BT2 và BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
KỂ CHUYỆN
 KC đă nghe, đă đọc
1- Kể lại được câu chuyện đă học, đă biết bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình.
2- Biết chuyển câu chuyện kể bằng văn vần sang văn xuôi.
3- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: trong cuộc sống cần có tình thương yêu lẫn nhau.
Quan sát; mẫu; nhóm; cá nhân
Tranh minh hoạ truyện trong SGK + bảng phụ ghi 6 câu hỏi.
Câu chuyện
Nàng tiên ốc
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết
+Hệ thống được những từ ngữ đă học trong các bài thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.Từ đó biết cách dùng các từ ngữ đó.
+Mở rộng thêm vốn từ về lòng nhân hậu, đoàn kết (trong các từ đó có từ Hán Việt). Luyện cách sử dụng các từ ngữ đó trong câu.
Mẫu, vấn đáp; nhóm. Cá nhân
Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b,c,d ở BT1, viết sẵn các từ mẫu để HS điền các từ cần thiết vào từng cột.
Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3).
HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4.
Dấu hai chấm
1- Biết được tác dụng của dấu hai chấm trong câu:báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
2- Biết dùng dấu hai chấm khi viết bài văn,thơ:
Mẫu, vấn đáp; nhóm. Cá nhân
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ trong bài.
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (Nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
TẬP LÀM VĂN
Kể lại hành động của nhân vật
1- Giúp HS biết cách kể lại hành động của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật.
2- Dưới sự hướng dẫn của GV, HS tự rút ra được các kết luận cần thiết.
Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.
Hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau.
p.tích; thảo luận; LTTH
1-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
2-Một số tờ giấy khổ to để ghi:
3 câu hỏi của phần nhận xét (sau mỗi câu có khoảng trống để viết câu trả lời)
- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
1- HS hiểu: trong bài văn kể chuyện,việc tả ngoại hình của nhân vật,nhất là các nhân vật chính, là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
2- Bước đầu biết lựa chọn chi ti ...  đích trong câu (trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục đích gì? V́ì cái gì?-ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (Bt1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3).
TẬP LÀM VĂN
Miêu tả con vật (Kiểm tra viết)
 HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật- bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực .
p.tích; thảo luận; LTTH
Tranh minh họa các con vật trong SGK, ảnh minh họa một số con vật GV và HS sưu tầm.
Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đă học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
Điền vào giấy tờ in sẵn
Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền
 - Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền
p.tích; thảo luận; LTTH
- 1 bản photo Thư chuyển tiền GV treo lên bảng, hướng dẫn HS điền vào phiếu
Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đă nhận được tiền gửi (BT2).
GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương.
34
TẬP ĐỌC
Tiếng cười là liều thuốc bổ
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch,phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
 2. Hiểu điều báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của ḿnh niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
QS;
V.đáp;giảng giải; CN, nhóm
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ
Ăn "mầm đá"
1.Đọc lưu loát toàn bài . 
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện (người dẫn chuyện, Trạng quỳnh, Chúa trịnh)
2.Hiểu các từ ngữ trong bài: 
Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
QS;
V.đáp;giảng giải; CN, nhóm
Tranh minh họa bài đọc trong SGK 
- Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
CHÍNH TẢ
Nghe-viết: Nói ngược
 - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược.
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn lộn ( r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã)
giảng giải , luyện tập thực hành, trò chơi, 
trực quan
Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a
Bảng con và phấn
- Nghe-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.
- Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn).
34
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 - Rèn kỹ năng nói: HS chọn được câu chuyện Về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh họa cho đặc điểm tính cách của nhân vật, hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhan vật.
 - Biết trao đổi với các bạn về ư nghĩa câu chuyện.
 - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lới nói cử chỉ điệu bộ ..
 - Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
Quan sát; mẫu; nhóm; cá nhân
- Một số truyện viết Về một người vui tính
câu chuyện Về một người vui tính
Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện) hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: Lạc quan-Yêu đời
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ vè tinh thần lạc quan, yêu đời.
 - Biết đặt câu với các từ đó.
Mẫu, vấn đáp; nhóm. Cá nhân
 Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đă cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình
Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
HS khá, giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ (BT3).
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ( trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?).
 - Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
Mẫu, vấn đáp; nhóm. Cá nhân
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì? Với cái gì?-ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2).
TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ
TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn miêu tả con vật
 - Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của ḿnh khi đă được thầy, cô giáo chỉ rõ.văn miêu tả cây cối của bạn hoặc của mình khi đă được thầy, cô giáo chỉ rõ.
 - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa lỗi GV yêu cầu chữa trong bài viết của mình
 - Nhận thực được cái hay của bài được GV khen
p.tích; thảo luận; LTTH
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đă mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
Điền vào giấy tờ in sẵn
 - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước
 - Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền
p.tích; thảo luận; LTTH
 - 1 bản photo Thư chuyển tiền GV treo lên bảng, hướng dẫn HS điền vào phiếu
Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
35
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Ôn tập và kiểm tra cuối HKII: 
Tiết 1
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL),kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học
	 Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đă học từ học kì II của lớp 4( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút: biết ngững nghĩ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
	2- Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại, nội dung chính qua các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm
Kiểm tra; QS;
V.đáp;giảng giải; CN, nhóm
- Phiếu thăm ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần học STV4, tập 2.
- Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đă học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đă học ở HKII.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống.
HS khá, giỏi đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng/
phút).
Tiết 2
1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ( yêu cầu như tiết 1)
	2- Hệ thống hóa, củng cố vốn từ và kỹ năng dùng từ thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.
Kiểm tra; QS;
V.đáp;giảng giải; CN, nhóm
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL 
( như tiết1).
- Bảng phụ viết bảng thống kê để HS làm BT2 ( xem sách GV.trang 290).
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đă học (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập.
Không.
Tiết 3
1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.( yêu cầu như tiết 1)
2- Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối ? (tả cây xương rồng).
Kiểm tra; QS;
V.đáp;giảng giải; CN, nhóm
Phiếu thăm ghi bài tập đọc, HTL
 ( như tiết 1)
Tranh vẽ cây xuơng rồng trong SGK
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
Không.
Tiết 4
1- Ôn luyện về các kiểu câu ( câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến).
 2- Ôn luyện về trạng ngữ.
Kiểm tra; QS;
V.đáp;giảng giải; CN, nhóm
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng lớp viết nội dung BT1,2 để làm.
Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trẹang ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đă cho.
Không.
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Tiết 5
1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1).
2- Nghe GV đọc, viết đúng chính tả, tŕnh bày đúng bài thơ Nói về em.
Kiểm tra; QS;
V.đáp;giảng giải; CN, nhóm
- Phiếu ghi tên từng bài TĐ,HTL ( như tiết 1)
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết tŕnh bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
HS khá, giỏi đạt tốc độ viết trên 90 chữ/15 phút; bài viết sạch sẽ, trình bày đẹp.
Tiết 6
1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ( Yêu cầu như tiết 1) .
2- Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật (? Chim bồ câu).
Kiểm tra; QS;
V.đáp;giảng giải; CN, nhóm
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu trong SGK.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả con vật rơ những đặc điểm nổi bật.
Không.
Tiết 7
(Kiểm tra)
Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn tiếng Việt lớp 4, HKII (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học ḱ cấp tiểu học, lớp 4, tập hai, NXB Giáo dục 2008).
Không.
Tiết 8
(Kiểm tra)
Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn tiếng Việt lớp 4, HKII (Bộ GD&ĐT-Đề kiểm tra học ḱ cấp tiểu học, lớp 4, tập hai, NXB Giáo dục 2008).
Không.

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH DAY HOC TIENG VIET 4.doc