Giáo án Tiếng Việt 4 Tuần 33 - Chuẩn KTKN

Giáo án Tiếng Việt 4 Tuần 33 - Chuẩn KTKN

TUẦN 33

TẬP ĐỌC:

Bài 63: Vương quốc vắng nụ cười.

I. Mục đích, yêu cầu.

- Đọc trôi chảy lu loát toàn bài, đọc một đoạn với giọngphân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé ).

- Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nơi lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh minh hoạ bài đọc sgk

II. Hoạt động dạy học.

A, Kiểm tra bài cũ.

 

doc 13 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1344Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 Tuần 33 - Chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Tập đọc:
Bài 63: Vương quốc vắng nụ cười.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đọc trôi chảy lu loát toàn bài, đọc một đoạn với giọngphân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé ).
- Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nơi lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc sgk
II. Hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
 Đọc TL bài : Ngắm trăng, Không đề và trả
 lời câu hỏi nội dung bài.
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu phần tiếp theo của chuyện.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- 3đoạn: 
+Đ1:Từ đầu... nói đi ta trọng thởng. 
+Đ2:Tiếp ...đứt giải rút ạ. 
+ Đ3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp : 2lần
- 3Hs đọc/ 1lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
- 3 hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 Hs khác đọc. Đọc chú giải.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu:
- Hs nghe.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đ1,2.
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
- Xung quanh cậu: ở nhà vua- quên lau miệng, bên mép còn dính hạt cơm; ở quan coi vườn ngự uyển....ở chính mình- bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút.
- Vì sao chuyện ấy buồn cười?
- Vì những chuyện ấy bất ngờ trái ngược với tự nhiên: trong buổi thiết chiều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm...
- Bí mật của tiếng cời là gì?
- Nhì thẳng vào sự thật, phát hiện ra sự mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngợc với mọi cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
- Đoạn 1- 2 cho biết điều gì?
- ý 1: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cời
- Đọc thầm phần còn lại trả lời:
- Cả lớp:
- Tiếng cời làm thay đổi cuộc sống ở vơng quốc u buồn NTN?
- Tiếng cời nh có phép màu làm mọi gơng mặt đều rạng rỡ, tơi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dới những bánh xe.
- Nêu ý 2:
- Tiếng cời làm thay đổi cuộc sống u 
buồn.
- Nêu ý nghĩa:
* ý nghĩa:Tiếng cời nh một phép màu 
làm cho cuộc sống ở vơng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ bị tàn lụi,sự cần thiết của tiếng cời với cuộc sống của chúng ta.
c. Đọc diễn cảm:
- Đọc truyện theo hình thức phân vai:
- 4 vai: dẫn truyện, nhà vua, cậu bé
? Nêu cách đọc bài?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc đoạn 3.
- Hs luyện đọc : N3 đọc phân vai.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 66.
 *******************************************
Chính tả (Nghe - viết)
Ngắm trăng , không đề
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nghe – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ Ngắm trăng, không đề.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/tr.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,...
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC.
2. Hướng dẫn hs nghe- viết.
- Đọc bài chính tả:
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Bài thơ ngắm trăng có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ?
- 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ
- Nêu cách trìng bày bài?
- Cách lề hai ô li, chữ đầu dòng viết hoa
- Bài không đề
- 4 dòng thể thơ lục bát
- Cach trình bày?
- Luyện viết tiếng khó
- H/S viết bài vào vở
- Dòng 6 cách lề hai ô li, dòng 8 cách lề 1 ô li
- H/S viết bảng lớp- nháp
+ Rượu, trăng soi, non, rừng sâu, ....
- Gv thu bài chấm:
- Hs đổi chéo soát lỗi.
- Gv cùng hs nx chung.
3. Bài tập.
Bài 2a.
- Hs làm bài vào vở :
- Điền tr/ ch
tra lúa, tra hỏi, trà mi, rừng tràm, trang vở, trang điểm....
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
Bài 3a.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Trò chơi thi tìm nhanh
- 1 số hs làm bài nối tiếp trình bày.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng.
- Trăng treo, trơ trẽn, trâng tráo..
- Chông chênh, chống chếnh, chói chang...
- Liêu xiêu, thiêu thiếu, liêu điêu..
- Hiu hiu, liu điu, chiu chiu...
Luyện từ và câu.
 Mở rộng vốn từ : lạc quan - yêu đời
I. Mục đích, yêu cầu.
Hiểu nghĩa từ lạc quan. Biết sắp xếp các từ có tiếng lạc thành các nhóm nghĩa. Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết bài tập 1, 2,3
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- 
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn h/s làm bài tập
- Đọc các yêu cầu bài:
- 3 Hs đọc nối tiếp - TL nhóm 2, nối tiếp trình bày .
- Lạc quan hiểu theo mấy nghĩa?
 Câu
Luôn tin tưởng ở TL tốt đẹp
Có triển vọng tốt đẹp
Tình hình đội tuyển rấtlạcquan
 x
Chú ấy...
lạc quan.
 x
Lạc quan.
..thuốc bổ
 x
- 2 nghĩa: luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp - có triển vọng tốt đẹp.
Bài 2:Xếp các từ có tiếng " lạc " thành 2 nhóm
- H/S lên bảng làm bài 
- Nối tiếp trình bày- lớp NX
- Chốt ý đúng
- Đặt câu:
- " Lạc " có nghĩa là "vui mừng": 
lạc quan, lạc thú.
- " Lạc " có nghĩa là "rớt lại" " sai":
lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
- Cô ấy là người lạc hậu.
- Bài văn em làm bị lạc đề.
Bài 3: xếp từ có tiếng "quan"thành 3 nhóm
a, "quan" có nghĩa là "quan lại": quan quân.
b, "quan " có nghĩa là "nhìn, xem":
- lạc quan( cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm)
c,"quan " có nghĩa là liên hệ, quan tâm, quan hệ
- Đặt câu với từ "quan tâm"
- Mẹ rất quan tâm đến việc học tập của em.
Bài 4: Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
a, Sông có khúc, người có lúc.
b, Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
+ Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc cong, con người lúc sướng, lúc khổ.
+ Nghĩa bóng: gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền chán nản.
+ Nghĩa đen: con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi...
+ Nghĩa bóng: Lời khuyên nhiều cái nhỏ, thành cái lớn.
5. Củng cố, dặn dò.
-Nêu nội dung bài học
- Nx tiết học, 
	 ****************************************************
Kể chuyện
Kể chuyện đã đọc, đã nghe
I. Mục đích, yêu cầu.
Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyên (đoạn truyện) đã nghe, đã dọc nói về tinh thần lạc quan, an toàn.
Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi vầ ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Băng giấy viết sẵn đề bài
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Nối tiếp kể câu chuyện: khát vọng sống
- 2 Hs kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
- Gv viết đề bài lên bảng:
- Hs đọc đề bài.
- Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:
*Đề bài: Kể chuyện về một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hs trả lời:
- Đọc các gợi ý?
- 2 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2.
+ Lưu ý : Hs có thể kể cả các câu chuyện đã được đọc, được nghe về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Giới thiệu câu huyện mình chọn kể:
- Gợi ý 1 y/s gì?
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
- Người lạc quan, yêu đời không nhất thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may mắn, đó có thể là một người biết sống vui, sống khỏe...
3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nêu dàn ý câu chuyện:
- Hs nêu gợi ý 2.
- Kể chuyện theo cặp:
- Cặp kể chuyện.
- Thi kể:
- Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Gv cùng hs nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.
4. Củng cố, dặn dò.
-Nx tiết học. VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện tuần 34
- Nx theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện.
. **********************************************
Tập đọc
Con chim chiền chiện
I. Mục đích, yêu cầu.
-Bước đầu biết đọc diến cảm, hai ba khổ thơ trong bai với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiên chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống
- HTL bài thơ.
	III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
Đọc bài : Vương quốc vắng nụ cười
- 2 hs đọc, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- 6 đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn
- Đọc nối tiếp : 2lần
- 6Hs đọc/ 1lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
6 hs đọc
Luyện đọc từ khó đọc.
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
Cao hoài: 
Cao vợi: 
- 6 Hs khác đọc.
- Cao mãi không thôi
- Cao vút tầm mắt
- Đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu:
- Hs nghe.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm toàn bài trao đổi và trả lời 3 khổ thơ đầu.
- Theo cặp bàn
- Bài tả con gì?
- con chim chiền chiện
- Con chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên NTN?
- Lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.
- Những từ ngữ chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao, rộng?
- Chim bay lượn tự do, lúc sà xuống cánh đồng, lúc vút kên cao
+ Các TN: Bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi
+ Hình ảnh: Cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi...vì bay lượn tự do nên chim vui hót không biết mỏi.
- Nêu ý ‏‎ 1 của bài thơ?
Y1: Chiền chiện bay lượn tự do trên không gian.
- Đọc thầm bài thơ- TL nhóm câu hỏi sgk
- Tìm câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện?
- Đại diện nhóm báo cáo KQ
K1: Khúc hát ngọt ngào.
K2: Tiếng hót long lanh,Như cành...
K3:Chim ơi, chim nói, chuyện chi..
K4: Tiếng ngọc trong veo,....
K5: Đồng quê chan chứa.....
K6: Chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời
- Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em cảm giác NTN?
- Nêu y 2?
- Về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc
+ Y2: Tiếng hót của chim chiền chiện
- Bài văn nói lên điều gì?
- ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn tự do trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình và hình ảnh ấm no, hạnh phúc.
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp bài:
- 6 hs đọc.
- Lớp nx, nêu giọng đọc:
-giọng vui, hồn nhiên
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2,3:
-GV đọc mẫu
- Hs nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, cặp.
- Luyện đọc HTL
- Gv cùng hs nx, ghi điểm hs đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 63.
 *********************************************
Tập làm văn
Miêu tả con vật ( bài viết).
I. Mục đích, yêu cầu.
 Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết bài văn miêu tả con vật đủ ba phần ; diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật.
III. Các hoạt động dạy học. 
1 . Giới thiệu : Nêu yêu câu
1. Đề bài: HS chọn một trong 4 đề để làm bài SGK
- Gv nhắc nhở hs trước khi làm bài:
Nháp dàn ý... Mở bài gián tiếp, kết
- Hs đọc chọn 1 trong 4 đề bài để làm.
bài cách mở rộng.
- Hs viết bài.
2. Củng cố, dặn dò:	- Nx tiết kiểm tra.
 ******************************************************
Toán
Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu:
-Chuyển đổi được số đo đại lượng.
-Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tên bảng đơn vị đo khối lượng.
- H/S nêu- lớp NX
B, Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp
H/S làm sgk- trình bày nối tiếp
- Hai đơn vị đo KL liền kề gấp hoặc kém nhau mấy lần?
- Hai đơn vị đo KL liền kề gấp hoặc kém nhau 10 lần
- Cho VD?
VD: 1 yến = 10 kg
 10kg = 1 yến
Bài 2: Viết số thích hợp
- Khi viết mỗi hàng đơn vị đo Kl dùng mấy chữ số? HS giải thích cách làm
- H/S làm sgk- bảng lớp
a, 10 yến = 100kg 1/2 yến =5kg
 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg =18kg
b, 5 tạ = 50 yến 1500kg =15 tạ
 30yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg
c,32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn 230 tạ = 23tấn 3tấn 25kg = 3025kg
Bài 4: 
- cho h/s phân tích đầu bài
Củng cố dạng toán
- Làm vở và trình bày
 Bài giải
 Đổi: 1kg700g = 1700g
 Con cá và mớ rau cân nặng là:
 1700 + 300 = 2000 ( g)
 2000g = 2 kg
 Đ/S: 2 ki lô gam
3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn làm bài tập VBT tiết 154.
 *******************************************
 THEÂM TRAẽNG NGệế CHặ MUẽC ẹÍCH CHO CAÂU
I.MUẽC TIEÂU 
1.Hieồu ủửụùc taực duùng vaứ ủaởc ủieồm cuỷa traùng ngửừ chổ muùc ủớch (traỷ lụứi cho caõu hoỷi : ẹeồ laứm gỡ ? Nhaốm muùc ủớch gỡ ? Vỡ caựi gỡ ?).
2.Nhaọn bieỏt TN chổ muùc ủớch trong caõu ; theõm ngửừ chổ muùc ủớch cho caõu.
3.Hieồu noọi dung cuỷa baứi
II.CHUAÅN Bề 
-Moọt soỏ tụứ giaỏy khoồ roọng ủeồ HS laứm BT2, 3 (phaàn Nhaọn xeựt).
-1 tụứ phieỏu vieỏt noọi dung BT1, 2 (phaàn Luyeọn taọp).
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 
 1- Kieồm tra baứi cuừ : ( 4 phuựt )
Tieỏt trửụực chuựng ta hoùc baứi gỡ 
 GV kieồm tra 2 HS – moói em laứm laùi moọt BT (2, 4) tieỏt MRVT : laùc quan, yeõu ủụứi.
 2- Baứi mụựi :
 * Giụựi thieọu baứi : Theõm traùng ngửừ chổ muùc ủớch cho caõu
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Phaàn nhaọn xeựt :
Yeõu caàu HS ủoùc yeõu caàu BT
-GV choỏt laùi : Traùng ngửừ ủửụùc in nghieõng traỷ lụứi caõu hoỷi : ẹeồ laứm gỡ ?, Nhaốm muùc ủớch gỡ ? Noự boồ sung yự nghúa muùc ủớch cho caõu.
Phaàn Ghi nhụự :
-Hai ba HS Neõu t/d vaứ ủaởc ủieồm cuỷa TN chổ muùc ủớch
II. Phaàn Luyeọn taọp :
Baứi taọp 1 :
 GV daựn tụứ phieỏu ủaừ vieỏt 3 caõu vaờn, HS trỡnh baứy noỏi tieỏp.
Neõu taực duùng vaứ ủaởc ủieồm TN chổ muùc ủớch
Baứi taọp 2 :
 Caựch thửùc hieọn tửụng tửù BT1. 
HS coự theồ theõm caực traùng ngửừ chổ muùc ủớch khaực nhau.
Baứi taọp 3 :
-GV nhaộc HS ủoùc kú ủoaùn vaờn, chuự yự caõu hoỷi mụỷ ủaàu moói ủoaùn ủeồ theõm ủuựng TN chổ muùc ủớch vaứo caõu in nghieõng, laứm ủoaùn vaờn theõm maùch laùc.
-GV vieỏt leõn baỷng caõu vaờn in nghieõng ủaừ ủửụùc boồ sung traùng ngửừ chổ muùc ủớch.
-1 HS ủoùc noọi dung BT1, 2.
-Caỷ lụựp ủoùc thaàm truyeọn Con caựo vaứ chuứm nho, suy nghú, traỷ lụứi caõu hoỷi.
ẹeồ laứm gỡ ?, Nhaốm muùc ủớch gỡ ? Noự boồ sung yự nghúa muùc ủớch cho caõu.
- Hai ba HS neõu noọi dung caàn ghi nhụự trong SGK.
-HS ủoùc noọi dung BT, laứm baứi vaứo vụỷ hoaởc VBT : tỡm boọ phaọn TN chổ Mẹ trong caõu.
-HS phaựt bieồu yự kieỏn.
ẹeồ tim phoứng dũch cho treỷ em, tổnh ủaừ cửỷ nhieàu ủoọi y teỏ veà caực baỷn.
-Vỡ Toồ quoỏc, thieỏu nieõn saỹn saứng!
-Nhaốm giaựo duùc yự thửực baỷo veọ moõi trửụứng cho hoùc sinh, caực trửụứng ủaừ toồ chửực nhieàu hoaùt ủoọng
-Theõm trang ngửừ chổ muùc ủớch cho caõu:
- ẹeồ laỏy nửụực tửụựi cho ruoọng ủoàng, xaừ em vửứa ủaứo moọt con mửụng.
-Vỡ danh dửù cuỷa lụựp, chuựng em quyeỏt taõm hoùc taọp vaứ reứn luyeọn thaọt toỏt.
-ẹeồ thaõn theồ khoeỷ maùnh, em phaỷi naờng taọp theồ duùc.
-2 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc noọi dung BT3 (2 ủoaùn a, b).
-HS quan saựt tranh minh hoaù 2 ủoaùn vaờn trong SGK, ủoùc thaàm tửứng ủoaùn vaờn, suy nghú, laứm baứi.
-HS phaựt bieồu yự kieỏn.
 +ẹoaùn a : ẹeồ maứi cho raờng moứn ủi, chuoọt gaởm caực ủoà vaọt cửựng.
+ẹoaùn b : ẹeồ tỡm kieỏm thửực aờn, chuựng duứng caựi muừi vaứ moàm ủaởc bieọt ủoự duừi ủaỏt.
 4- Cuỷng coỏ : ( 4 phuựt )
 - Vửứa roài chuựng ta hoùc baứi gỡ ? 
 -GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc, yeõu caàu 1 – 2 HS nhaộc laùi noọi dung ghi nhụự trong SGK.
 5 - Daởn doứ : ( 1 phuựt )
 GV daởn HS veà nhaứ ủaởt 3 – 4 caõu vaờn coự traùng ngửừ chổ muùc ủớch.
Taọp Laứm Vaờn 
ẹieàn vaứo giaỏy tụứ in saỹn
I.MUẽC TIEÂU 
Bieỏt ủieàn ủuựng noọi dung vaứo nhửừng choó troỏng trong giaỏy tụứ in saỹn: Thử chuyeồn tieàn.
Bửụực ủaàu bieỏt caựch gửỷi vaứo thử chuyeồn tieàn ủeồ traỷ laùi bửu ủieọn sau khi ủaừ nhaọn ủửụùc tieàn.
3.Trỡnh baứy roừ raứng .saùch ủeùp
II.CHUAÅN Bề 
Maóu Thử chuyeồn tieàn – hai maởt trửụực vaứ sau – phoõ toõ cụừ chửừ to hụn trong SGK, phaựt ủuỷ cho tửứng HS.
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 
Giụựi thieọu baứi : ẹieàn vaứo giaỏy tụứ in saỹn 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Baứi taọp 1:
-GV lửu yự caực em tỡnh huoỏng cuỷa baứi taọp : giuựp meù ủieàn nhửừng ủieàu caàn thieỏt vaứo maóu Thử chuyeồn tieàn veà queõ bieỏu baứ.
-GV giaỷi nghúa nhửừng chửừ vieỏt taột, nhửừng tửứ khoự hieồu trong maóu thử :
+SVẹ, TBT, ẹBT (maởt trửụực, coọt phaỷi, phớa treõn) : laứ nhửừng kớ hieọu rieõng cuỷa ngaứnh bửu ủieọn, HS khoõng caàn bieỏt.
+Nhaọt aỏn (maởt sau, coọt traựi) : daỏu aỏn trong ngaứy cuỷa bửu ủieọn.
+Caờn cửụực (maởt sau, coọt giửừa, treõn) : giaỏy chửựng minh thử.
+Ngửụứi laứm chửựng (maởt sau, coọt giửừa, dửụựi): ngửụứi chửựng nhaọn vieọc ủaừ nhaọn ủuỷ tieàn.
-Neỏu caàn sửỷa chửừa ủieàu ủaừ vieỏt, em vieỏt vaứo oõ daứnh cho vieọc sửỷa chửừa.
.Nhửừng muùc coứn laùi nhaõn vieõn bửu ủieọn seừ ủieàn.
Baứi taọp 2:
-GV hửụựng daón HS ủeồ bieỏt : Ngửụứi nhaọn caàn vieỏt gỡ, vieỏt vaứo choó naứo trong maởt sau thử chuyeồn tieàn.
+Ngửụứi nhaọn tieàn phaỷi vieỏt :
.Soỏ chửựng minh thử cuỷa mỡnh.
.Ghi roừ hoù teõn, ủũa chổ hieọn taùi cuỷa mỡnh.
.Kieồm tra laùi soỏ tieàn ủửụùc lúnh xem coự ủuựng vụựi soỏ tieàn ghi ụỷ maởt trửụực thử chuyeồn tieàn khoõng.
.Kớ nhaọn ủaừ nhaọn ủuỷ soỏ tieàn gửỷi ủeỏn vaứo ngaứy, thaựng, naờm naứo, taùi ủũa ủieồm naứo.
-1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
-2 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc noọi dung (maởt trửụực vaứ maởt sau) cuỷa maóu thử chuyeồn tieàn.
-HS ủieàn vaứo maóu thử :
+Maởt trửụực maóu thử phaỷi ghi :
.Ngaứy gửỷi thử, sau ủoự laứ thaựng naờm.
.Hoù teõn, ủũa chổ ngửụứi gửỷi tieàn (hoù teõn cuỷa meù em)
.Soỏ tieàn gửỷi (vieỏt toaứn chửừ – khoõng phaỷi baống soỏ).
.Hoù teõn ngửụứi nhaọn (laứ baứ em). Phaàn naứy vieỏt 2 laàn, vaứo caỷ beõn phaỷi vaứ beõn traựi trang giaỏy.
+Maởt sau maóu thử phaỷi ghi :
.Em thay meù vieỏt thử cho ngửụứi nhaọn tieàn (baứ em) – vieỏt vaứo Phaàn daứnh rieõng ủeồ vieỏt thử. Sau ủoự ủửa meù kớ teõn.
-1 HS gioỷi ủoựng vai em HS ủieàn giuựp meù vaứo maóu Thử chuyeồn tieàn cho baứ – noựi trửụực lụựp : em seừ ủieàn noọi dung vaứo maóu Thử chuyeồn tieàn (maởt trửụực vaứ maởt sau nhử theỏ naứo).
-Caỷ lụựp ủieàn noọi dung vaứo maóu Thử chuyeồn tieàn trong VBT (hoaởc maóu Thử chuyeồn tieàn GV ủaừ phaựt).
-Moọt soỏ HS ủoùc trửụực lụựp Thử chuyeồn tieàn ủaừ ủieàn ủuỷ noọi dung.Caỷ lụựp vaứ GV nhaọn xeựt.
-1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp 2.
-1-2 HS trong vai ngửụứi nhaọn tieàn (laứ baứ) noựi trửụực lụựp : Baứ seừ vieỏt gỡ khi nhaọn ủửụùc tieàn keứm theo thử chuyeồn tieàn naứy ?
-HS vieỏt vaứo maóu thử chuyeồn tieàn.
-Tửứng em ủoùc noọi dung thử cuỷa mỡnh. Caỷ lụựp vaứ GV nhaọn xeựt.
4. Cuỷng coỏ : 
- Vửứa roài chuựng ta hoùc baứi gỡ ?
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Nhaộc HS ghi nhụự caựch ủieàn noọi dung vaứo Thử chuyeồn tieàn.
 ****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tieng Viet 4Tuan 33 CKT.doc