1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2. Hướng dẫn luyện thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
Bài tập 1-2
GV treo bảng phụ
Tìm trạng ngữ?
Trạng ngữ đó bổ xung ý nghĩa gì cho câu?
GV nhận xét
Bài tập 3
GV nhận xét, kết luận
Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?
Yêu cầu HS làm lại bài tập ở phần LT
GV dán 2 băng giấy chuẩn bị sẵn
Gọi học sinh làm bài
GV nêu nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 2( lựa chọn)
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Gọi HS đọc đoạn văn. Bài tập yêu cầu gì?
4. Luyện thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
Gọi HS làm lại các bài tập 1,2
GV nhận xét, chốt ý đúng
Yêu cầu HS làm bài 3
GV ghi nhanh 1-2 câu lên bảng
Tuần : 2 Thư ba ngày 9 tháng 9 năm 2009 Luyện Tiếng Việt : ÔN :Kể chuyện và nhân vật trong chuyện A- Mục đích yêu cầu: - Củng cố đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác - Biết xây dựng một bài văn kể chuyện B- Đồ dùng dạy học: GV : Nội dung ôn. HS: Vở BTTV C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Thế nào là văn kể chuyện ? Đánh giá, củng cố. III- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 1(4BTTV) - Tổ chức hoạt động cả lớp - Giáo viên nhận xét *Bài tập 2(4) Hướng dẫn như bài 1 + Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện không ? Vì sao ? *Bài tập 1(5) Nhận xét, đánh giá *Bài tập 1(8) Nêu yêu cầu? - Tổ chức cho học sinh tập trả lời câu hổi - GV nhận xét *Bài tập 2(8) Đọc yêu cầu? Hướng dẫn như bài 1 HS lhá đọc bài của mình? Nhận xét, khen những em làm tốt - Hát 2 em. Nhận xét. - Học sinh nghe - 1 em đọc nội dung bài tập - 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể - Làm miệng - Các em bổ xung, nhận xét - Lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi - Không có nhân vật. - Không vì không có nhân vật.Không kể những sự việc liên quan đến nhân vật. - 2 em đọc yêu cầu. - Làm vở - 2 - 3 em đọc - 1 em đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở BTTV - 2 em - 2 em nêu trước lớp. Làm vở như bài 1 - 2 - 3 em đọc bài Nhận xét. D Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học - Về nhà học thuộc ghi nhớ, vận dụng làm bài Thư năm ngày 11 tháng 9 năm 2009 Luyện Tiếng Việt : Luyện: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết. Dấu hai chấm A- Mục đích, yêu cầu: 1.Luyện mở rộng vốn từ theo chủ điểm thương người như thể thương thân, cách dùng từ ngữ đó. 2.Luyện dùng dấu hai chấm khi viết văn. B- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra : III- Bài mới: 1.Giới thiệu bài: MĐ- YC 2. Hướng dẫn luyện a) Luyện mở rộng vốn từ: “ Nhân hậu- Đoàn kết” - GV treo bảng phụ - Nhận xét và chốt lời giải đúng b)Luyện dấu hai chấm - GV chữa bài tập 1 - GV nhận xét - GV nhận xét và sửa - Hát - 1 em đọc ghi nhớ tiết 1 - 1 em đọc ghi nhớ tiết 2 - Lớp nêu nhận xét - Nghe giới thiệu - HS mở vở bài tập ( ) - Tự làm các bài tập 1- 2. - Lần lượt làm miệng nối tiếp các bài tập đã làm. - 1 em chữa bài lên bảng. - Lớp nhận xét và bổ sung - 1 em nêu tác dụng của dấu hai chấm - Lớp mở vở bài tập, làm bài cá nhân bài 1- 2. - HS lên bảng chữa bài - 4- 5 em đọc đoạn văn tự viết theo yêu cầu bài - HS nhận xét và bổ sung D- Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống kiến thức bài - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài Thư sáu ngày 12 tháng 9 năm 2009 Luyện Tiếng Việt : Luyện đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu A- Mục đích, yêu cầu: - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợp với cảnh tượng, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - Hiểu bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công. B- Đồ dùng dạy- học: GV: Tranh SGK. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm. HS: SGK C- Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Tổ chức: II- Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bài: Mẹ ốm? - Đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu? - GV nhận xét, cho điểm III- Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc: - Đọc nối tiếp đoạn( 3 đoạn ) - Đọc theo cặp - Đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài - Gọi h/s đọc theo đoạn + Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? + Dế Mèn làm gì để nhện sợ? + Dế Mèn nói gì với bọn nhện? + Sau đó bọn nhện đã hành động như thế nào? - Treo bảng phụ ghi nội dung các danh hiệu SGV(55) - Nhận xét, chốt danh hiệu phù hợp nhất : Hiệp sĩ. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm - Đọc mẫu đoạn 2 - Khen những em đọc hay - Hát 2 em Nhận xét. - Nghe giới thiệu- mở sách. - Nối tiếp đọc từng đoạn(3 lượt) - Luyện đọc theo cặp - 2 - 3 em đọc cả bài . - Lớp đọc thầm - Nhận xét. . - 1 em đọc đoạn 1 - 2 em trả lời . Lớp nhận xét - 1 em đọc đoạn 2 - 2 em trả lời , lớp nhận xét - 2 em đọc đoạn 3 - 1 em nêu câu trả lời - 2 em trả lời - Lớp nhận xét. - Lớp đọc thầm câu hỏi 4 và trả lời - Lớp tự tìm danh hiệu thích hợp và nêu trước lớp. - Nối tiếp nhau đọc đoạn - Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn 2. - Lớp bình chọn bạn đọc hay Thư ba ngày 16 tháng 9 năm 2009 Luyện Tiếng Việt : Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc A- Mục đích, yêu cầu: 1.Tiếp tục rèn kĩ năng nói: HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu, thương người. 2.Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng, kể được tiếp lời. B- Đồ dùng dạy- học: - Một số chuyện có nội dung về lòng nhân hậu - Bảng lớp chép đề bài - Bảng phụ, vở bài tập C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra GV nhận xét III- Bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC 2.Hướng dẫn kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - GV mở bảng lớp - Treo bảng phụ b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa chuyện - Thi kể chuyện - GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Biểu dương những học sinh kể tốt. - Dặn học sinh về nhà sưu tầm thêm và đọc những câu chuyện có nội dung nói về lòng nhân hậu. - Hát - 2em luyện kể - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - Vài HS luyện kể - Nhận xét và bổ sung - HS đọc yêu cầu hướng dẫn - Thực hành kể chuyện - Nhận xét về cách kể chuyện - Tìm hiểu về ý nghĩa của chuyện D- Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét bài viết và giờ học Thư năm ngày 18 tháng 9 năm 2009 Luyện Tiếng Việt : Luyện đọc: Thư thăm bạn (2 T) A. Mục đích, yêu cầu : 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. đọc đúng các tiếng, từ khó, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng phù hợp nội dung. 2. Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện: B. Đồ dùng dạy- học : GV + HS : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. C. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Đọc bài, nhắc lại nội dung? Nhận xét, đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài đọc - Giới thiệu và ghi tên bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc Yêu cầu đọc nối tiếp toàn bài( 2 lượt) - Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc ngắt giọng - Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài ( Giọng trầm, buồn thể hiện sự chia sẻ chân thành. Thấp giọng hơn khi nói đến sự mất mát. Nhấn giọng: Xúc động, chia buồn, tự hào, xả thân ) b) Nhắc lại nội dung bài : - Em hiểu hi sinh là gì? - Đặt câu với từ hi sinh ? - Bỏ ống nghĩa là gì ? - Nhắc lại nội dung lá thư ? c) Đọc diễn cảm - Hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp Đ1: Giọng trầm, buồn Đ2: Buồn, thấp giọng Đ3: Trầm, buồn, chi sẻ - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt. - Hát - 2 em. - Nhận xét - HS mở sách,quan sát tranh bài đọc. Nghe giới thiệu. - Nối tiếp nhau đọc bài. - 1em đọc chú giải cuối bài - Luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài - Lớp nghe, theo dõi sách. - Học sinh trả lời - Chết vì nghĩa vụ, lý tưởng cao đẹp. 2 - 3 em. Nhận xét - Dành dụm, tiết kiệm. - 2em nêu cách chọn giọng đọc - Lớp chia nhóm - 3 em luyện đọc - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc. D. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học Thư sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 Luyện Tiếng Việt : Luyện viết: Người ăn xin A. Mục đích yêu cầu : 1. Viết đúng chính tả 1 đoạn bài: Người ăn xin. Trình bày sạch, đẹp 2. Luyện kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả B. Đồ dùng dạy- học : GV : SGK HS : Vở chính tả C. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Đọc cho HS viết: Lúa non, an tâm, lang thang. III. Bài mới: 1 Giới thiệu 2.Hướng dẫn viết chính tả + Đọc bài viết:Từ : Tôi lục tìm..của ông lão. - Đoạn văn thuộc bài nào? - Tác giả làm gì? vì sao? - Bài chính tả có mấy câu? - Có những dấu gì? - Nêu cách viết? + Viết tiếng khó Đọc cho HS viết + Đọc cho HS viết bài: - Đọc chậm từng câu, cụm từ. - Giúp đỡ HS yếu, khuyết tật. 3 Chấm chữa: - Hướng dẫn chữa - Chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 4 Bài tập: Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? - Tất nhiên là tranh ve canh hoàng hôn. - Vì sao ông lại Khăng đinh chính xác như vậy? - Là bơi vì tôi biết hoạ si ve tranh này. + Chấm chữa bài tập, thống nhất kết quả. - Hát - Bảng tay. Nhận xét. - Nghe giới thiệu, - 1 em đọc bài chính tả. -..Người ăn xin - .Lục tìm. để cho người ăn xin. - Lớp trả lời câu hỏi - Thực hiện viết bảng tay. - lục tìm, run lẩy bẩy, chằm chằm, xiết, - Nhận xét, chữa. - Cả lớp viết vào vở. Đổi vở, kiểm tra. Nhận xét - Tự chữa lỗi bằng bút chì. - Vẽ cảnh - Khẳng định - bởi..sĩ vẽ. D Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học - Về nhà: Luyện viết sạch đẹp, đúng quy đ Thư ba ngày 21 tháng 9 năm 2009 Luyện Tiếng Việt : Luyện : Viết thư ( 2 tiết) A. Mục đích yêu cầu : 1.Nắm chắc mục đích việc viết thư, nội dung cơ bản, kết cấu thông thường một bức thư. 2. Luyện kĩ năng viết thư, vận dụng vào thực tế cuộc sống. B. Đồ dùng dạy- học : G V : - Bảng phụ chép đề văn, HS : - Vở bài tập Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Một bức thư gồm mấy phần? III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: SGV(93) 2. Nhận xét - Đọc bài: Thư thăm bạn? - Bạn Lương viết thư cho Hồng làm gì? - Người ta viết thư để làm gì? - 1 bức thư cần có nội dung gì? - Qua bức thư đã đọc em có nhận xét gì về mở đầu và cuối thư? 3. Ghi nhớ 4. Luyện tập a) Tìm hiểu đề - Gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề. - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Mục đích viết thư làm gì? - Cần xưng hô như thế nào? Thăm hỏi bạn những gì? - Kể bạn những gì về trường lớp mình? - Cuối thư chúc bạn, hứa hẹn điều gì? b) Thực hành viết thư - Viết ra nháp những ý chính - Kh/ khích viết chân thực, tình cảm - GV nhận xét, chấm 3-5 bài - Hát - Nghe giới thiệu - Lớp trả lời câu hỏi - Để chia buồn cùng bạn Hồng. - Để thăm hỏi, thông báo tin tức + Nêu lý do và mục đích viết thư + Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. + Thông báo tình ... i đường,mọi người đi lại tấp nập. b) Trong nhà, em bé đang ngủ say. 4. Củng cố, dặn dò - Thế nào là trạng ngữ ? - Hát - 2 em đọc đoạn văn ngắn kể về 1 lần đi chơi xa trong đó có dùng câu có trạng ngữ. - Nghe, mở sách - 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1-2 - HS đọc câu văn ở bài tập 1,tìm trạng ngữ - Gạch dưới TN - HS đặt câu cho các trạng ngữ a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? - 3 em đọc ghi nhớ, lớp nhẩm thuộc - HS đọc yêu cầu - Lớp làm bài cá nhân vào vở BT - 1 em chữa bài - HS đọc yêu cầu - Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn - Lần lượt đọc bài làm - HS đọc yêu cầu - Bộ phận chính(CN-VN) - 1 em làm mẫu 1 câu , lớp nhận xét. - Lớp làm bài cá nhân vào vở BT - 2 em nêu ghi nhớ. Thứ ngày tháng 4 năm 2010 Luyện Tiếng Việt Luyện xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I- Mục đích, yêu cầu 1.Luyện cho học sinh ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. 2. Luyện cho học sinh kĩ năng thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết các câu văn bài tập 2. Vở bài tập TV 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học 2 Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 Gọi học sinh đọc bài Con chuồn chuồn nước. Bài văn có mấy đoạn? Nội dung chính mỗi đoạn ? Bài tập 2 Gọi học sinh đọc yêu cầu GV treo bảng phụ đã chép sẵn 3 câu văn, gọi HS đánh số để sắp xếp lại cho đúng. Lời giải: Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác.Nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc.Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càngđược đeo nhiều vòng cườm đẹp. Bài tập 3 GV gợi ý:Viết tiếp bằng cách miêu tả Dán tranh ảnh gà trống GV nhận xét, cho điểm bài làm tốt 3 Củng cố, dặn dò GV đọc đoạn văn tả chú gà trống trong SGV 236 cho học sinh nghe. Dặn học sinh tiếp tục hoàn thành bài. Hát 2 em đọc lại những ghi chép sau khi quan sát những bộ phận con vật em yêu thích. Nghe, mở sách HS đọc yêu cầu 2 em lần lượt đọc bài Bài văn có 2 đoạn: Mỗi chỗ chấm xuống dòng là 1 đoạn. Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước khi đậu. Đoạn 2: Tả vẻ đẹp lúc chú bay, kết hợp tả cảnh đẹp thiên nhiên. HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở BT Quan sát bảng, 1 em lên làm trên bảng. Đọc cả đoạn văn đã sắp xếp đúng Học sinh đọc yêu cầu bài 3, đọc cả mẫu Quan sát tranh, viết bài cá nhân vào vở BT Lần lượt đọc bài làm Nghe GV đọc Thứ ngày tháng 4 năm 2010 Luyện Tiếng Việt Luyện : Kể chuyện Khát vọng sống I- Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. 2. Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể được tiếp lời. II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 243 2.GV kể chuyện Khát vọng sống GV kể lần 1, giọng kể rõ ràng, diễn cảm phù hợp diễn biến của chuyện. GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ Tranh 1: Giôn bị bạn bỏ rơi giữa lúc bị thương ở chân. Tranh 2:Suốt 1 tuần anh chỉ ăn cỏ dại và vài con cá sống. Tranh 3:Anh bị gấu đe doạ tấn công. Tranh 4: Một con sói cũng đói như anh theo sát anh từng bước. Tranh 5:Con sói phải chịu thua anh. Tranh 6:Khát vọng của Giôn đã chiến thắng cái chết. Gọi HS đọc phần lời ghi dưới mỗi tranh. GV kể lần 3( nội dung như SGV 244). 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của chuyện a) Kể trong nhóm: b) Thi kể trước lớp: 4. Củng cố, dặn dò ý nghĩa của chuyện Chuẩn bị 1 câu chuyện cho tiết sau. Hát 2 em kể về 1 cuộc du lịch hay cắm trại mà em được tham gia Nghe, mở sách HS nghe, kết hợp quan sát tranh trong SGK HS nghe, quan sát tranh phóng to do GV chuẩn bị 6 em lần lượt đọc Nghe HS kể từng đoạn theo nhóm 3-4 học sinh Mỗi em kể cả chuyện, trao đổi về ý nghĩa 3 nhóm thi kể trước lớp, mỗi tổ cử 1 em thi kể cả chuyện. Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. Thứ ngày tháng 4 năm 2010 Luyện Tiếng Việt Luyện: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian,chỉ nguyên nhân cho câu I- Mục đích, yêu cầu 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ) Trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu( trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?) 2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu,trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu, thêm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1. Hai băng giấy ghi các câu văn ở bài 1 luyện tập. Vở bài tập TV 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học 2. Hướng dẫn luyện thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu Bài tập 1-2 GV treo bảng phụ Tìm trạng ngữ? Trạng ngữ đó bổ xung ý nghĩa gì cho câu? GV nhận xét Bài tập 3 GV nhận xét, kết luận Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào? Yêu cầu HS làm lại bài tập ở phần LT GV dán 2 băng giấy chuẩn bị sẵn Gọi học sinh làm bài GV nêu nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 2( lựa chọn) Gọi học sinh đọc yêu cầu Gọi HS đọc đoạn văn. Bài tập yêu cầu gì? 4. Luyện thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu Gọi HS làm lại các bài tập 1,2 GV nhận xét, chốt ý đúng Yêu cầu HS làm bài 3 GV ghi nhanh 1-2 câu lên bảng 5. Củng cố, dặn dò Tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nguyên nhâncho câu. Hát 1 em làm lại bài 2 1 em đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn Nghe, mở sách Học sinh đọc yêu cầu Quan sát, đọc câu văn Đúng lúc đó, Bổ xung ý nghĩa về thời gian cho câu. HS đọc yêu cầu bài 3, lớp đọc thầm,nêu ý kiến, 1 em làm bảng. Học sinh đọc câu hỏi đúng học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 em làm bài trên bảng ( gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian trong câu) HS đọc yêu cầu, chọn làm phần a hoặc b Chỉ ra câu thiếu trạng ngữ, thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.HS làm bài vào vở. HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 làm các bài tập vào vở bài tậpTV 4 HS làm lại bài 3 Đọc câu vừa đặt 2 em đọc ghi nhớ Thứ ngày tháng 4 năm 2010 Luyện Tiếng Việt Luyện xây dựng bài văn miêu tả con vật I- Mục đích, yêu cầu 1. Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài ,thân bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2. Thực hành viết mở bài , thân bài và kết bài và để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ chép mẫu mở bài gián tiếp, đoạn tả ngoại hình, đoạn tả hoạt độngvà kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả con vật.Vở BT Tiếng Việt 4. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 253 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 Em đã học mấy kiểu mở bài? Em đã học mấy kiểu kết bài? Gọi HS đọc bài Chim công múa GV nhận xét, chốt ý đúng ý a,b)Mở bài: 2 câu đầu( gián tiếp) Kết bài: câu cuối( mở rộng) ý c) Mở bài trực tiếp bỏ đi từ cũng. Kết bài mở rộng bỏ đi câu Quả không ngoa khi ...) Bài 2 GV yêu cầu hs lấy vở BT Yêu cầu hs viết mở bài Gọi hs đọc bài GV nhận xét Bài tập 3 Bài tập yêu cầu gì? Gọi hs đọc lại thân bài, mở bài Gọi hs đọc bài GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò 2 em đọc bài tả con vật đã hoàn chỉnh cả 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Dặn hs chuẩn bị kiểm tra. Hát 1 em đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật( bài tập 2). 1 em đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật (bài tập 3). Nghe, mở sách 1 em đọc yêu cầu bài tập 2 kiểu mở bài : mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. 2 kiểu kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng. 2 -3 em đọc bài, trao đổi cặp làm bài vào vở BT, lần lượt đọc bài. 2 em đọc bài đúng HS đọc yêu cầu Làm bài vào vở bài tập Lớp làm bài cá nhân Lần lượt đọc bài làm Lớp nhận xét HS đọc yêu cầu bài 3 Viết kết bài mở rộng cho bài văn 2- 3 em đọc bài 3 em đọc lại kết bài đã viết 2 em đọc bài văn hoàn chỉnh Thứ ngày tháng 5 năm 2010 Luyện Tiếng Việt Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: Tiếp tục luyện cho hs biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời có nhân vật, ý nghĩa. Hiểu cốt chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Luyện cho hs ý thức lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học Một số truyện viết về những người vượt qua khó khăn, lạc quan. Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài 2.Hướng dẫn HS kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài GV gạch dưới các từ ngữ Tinh thần lạc quan, yêu đời,được nghe,được đọc. Gợi ý 1,2 là chuyện ở đâu ? Gợi ý 3 là truyện ở đâu? Gọi HS giới thiệu tên chuyện b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Tổ chức thi kể chuyện GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò Các câu chuyện kể trong tiết học mang chủ đề gì? Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau: Về nhà sưu tầm chuyện về một người vui tính mà em biết . Hát 2 học sinh nối tiếp kể: Khát vọng sống ,nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý Chuyện trong SGK( Ngắm trăng,Khát vọng sống) Chuyện trong sách, báo Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm. Chia nhóm thực hành kể trong nhóm Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi KC trứơc lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện. Lớp bình chọn bạn kể hay Chủ đề về Lạc quan- Yêu đời Sưu tầm chuyện về một người vui tính mà em biết.
Tài liệu đính kèm: