CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT, PHÂN BIỆT : l/n , in/inh
I.Mục tiêu:
1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển.
2. Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, in/inh.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT.
III.Hoạt động trên lớp:
CHÍNH TẢ NGHE VIẾT, PHÂN BIỆT : l/n , in/inh I.Mục tiêu: 1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển. 2. Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, in/inh. II.Đồ dùng dạy học: -Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết: Cái rao, soi dây, gió thổi, lênh khênh, trên trời, -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Các em được biết về lòng dũng cảm của những chàng trai, cô gái qua bài TĐ Thắng biển. Hôm nay một lần nữa, các em gặp lại các chàng trai, cô gái ấy qua viết chính tả đoạn 1+2 của bài Thắng biển. b). Viết chính tả: a). Hướng dẫn chính tả. -Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng biển. -Cho HS đọc lại đoạn chính tả. -GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2. -Cho HS luyện viết những từ khó: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, b). GV đọc cho HS viết: -Nhắc HS về cách trình bày. -Đọc cho HS viết. -Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi. c). Chấm, chữa bài: -GV chấm 5 đến 7 bài. -GV nhận xét chung. * Bài tập 2: -GV chọn câu a hoặc b. a). Điền vào chỗ trống l hay n -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy đã viết sẵn BT lên bảng lớp. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cần điền lần lượt các âm đầu l, n, như sau: lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn. b). Điền vào chỗ trống tiếng có vần in hay inh ? -Cách tiến hành như câu a. -Lời giải đúng: lung linh thầm kín giữ gìn lặng thinh bình tĩnh học sinh nhường nhịn gia đình rung rinh thông minh 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng từ n, 5 từ bắt đầu bằng từ l. -2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. -Lớp đọc thầm lại 2 đoạn 1+2. -HS luyện viết từ. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi. -HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -3 HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ trống. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào VBT. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: -Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người. -Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện). 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học: -Một số truyện viết về lòng dũng cảm (GV và HS sưu tầm). -Bảng lớp. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 1 HS. * Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Các em đã nghe, được đọc nhiều truyện trên sách báo, qua lời kể của bố mẹ, anh chị hoặc các anh chị phụ trách đội. Trong tiết học hâm nay mỗi em sẽ kể một câu truyện mình đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm cho cả lớp cùng nghe. b). Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài: -Cho HS đọc đề bài. -GV ghi lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc. -Cho HS đọc các gợi ý. -Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. c). HS kể chuyện: -Cho HS kể chuyện trong nhóm. -Cho HS thi kể. -GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nói ý nghĩa đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. -Dặn HS về nhà đọc trước nội dung của tiết KC tuần 27. -HS kể 2 đoạn truyện Những chú bé không chết. * Vì: 3 chú bé ăn mặc giống nhau nên tên phát xít nhầm tưởng chú bé bị chết sống lại. * Vì: tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chú bé sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người. -HS lắng nghe. -1 HS đọc đề bài. -4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. -Một số HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình sẽ kể. -Từng cặp HS kể nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện mình kể. -Một số HS thi kể, nói về ý nghĩa câu chuyện mình kể. -Lớp nhận xét. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: 1. HS nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả cây cối. 2. Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh một số loài cây. -Bảng phụ để viết dàn ý quan sát. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Các em đã học về hai cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được luyện tập về 2 cách kết bài mở rộng và không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối. * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Khi viết bài có thể sử dụng các câu ở đoạn a, b vì đoạn a đã nói được tình cảm của người tả đối với cây. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT2. -GV giao việc. GV đưa bảng phụ viết dàn ý. -Cho HS làm bài. GV dán một số tranh ảnh lên bảng. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại những ý trả lời đúng 3 câu hỏi của HS. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -GV giao việc: Các em dựa vào ý trả lời cho 3 câu hỏi để viết một kết bài mở rộng cho bài văn. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả đã viết. -GV nhận xét, khen thưởng những HS đã viết kết bài theo kiểu mở rộng hay. * Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc: Các em chọn một trong ba đề tài a, b, c và viết kết bài mở rộng cho đề tài em đã chọn. -Cho HS viết kết bài và trao đổi với bạn. -Cho HS đọc kết bài. -GV nhận xét, chấm điểm những kết bài hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đọc kết đã viết ở BT4. -Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV trước. -2 HS lần lượt đọc mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả ở tiết TLV trước. -HS lắng nghe. -1 HS đọc to, lớp đọc thềm theo. -HS làm bài theo cặp. -Đại diện các cặp phát biểu. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân, trả lời 3 câu hỏi a, b, c. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS viết kết bài theo kiểu mở rộng. -Một số HS đọc kết bài của mình. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to yêu cầu của BT. -HS làm bài cá nhân, trao đổi với bạn, góp ý cho nhau. -Một số HS nối tiếp đọc đoạn kết bài. -Lớp nhận xét. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: 1. HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: Lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài). 2. Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (Kiểu trực tiếp, gián tiếp); Đoạn thân bài; Đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng). II.Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý. -Tranh ảnh một số loài cây. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Trong các tiết TLV trước, các em đã được luyện viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối. b). Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập: -Cho HS đọc đề bài trong SGK. -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp. Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. -GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh. -Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả. -Cho HS đọc gợi ý trong SGK. -GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài. c). HS viết bài: -Cho HS viết bài. -Cho HS đọc bài viết trước lớp. -GV nhận xét và khen ngợi những HS viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở. -Dặn HS về nhà chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết TLV tuần 27. -2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS quan sát và lắng nghe GV nói. -HS lần lượt nói tên cây sẽ tả. -4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý. -Viết ra giấy nháp à viết vào vở. -Một số HS đọc bài viết của mình. -Lớp nhận xét. CHỦ ĐIỂM NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM TUẦN 27 TẬP ĐỌC DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I.Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê. -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. 2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi nhà khoa học chân ch ... ám điểm một vài bài viết tốt. 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả cây xương rồng chưa đạt, về nhà viết lại vào vở cho hoàn chỉnh. -Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra chưa đạt về nhà luyện đọc để kiểm tra ở tiết sau. -HS đọc yêu cầu và quan sát tranh. -HS làm bài vào vở. -Một số HS đọc đoạn văn vừa viết. -Lớp nhận xét. TIẾT 4 I.Mục tiêu: 1. Ôn luyện về các kiểu câu (câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến). 2. Ôn luyện về trạng ngữ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài học trong SGK. -Một số tờ phiếu để HS làm bài tập. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Tuổi HS có những trò tinh nghịch. Thời gian trôi qua, ta vẫn ân hận vì những trò tinh nghịch của mình. Đó là trường hợp của một cậu bé trong truyện Có một lần hôm nay chúng ta đọc Đọc bài xong chúng ta cùng tìm các loại câu, tìm trạng ngữ có trong bài đọc đó. b). Bài tập 1 + 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 + 2. -Cho lớp đọc lại truyện Có một lần. -GV: Câu chuyện nói về sự hối hận của một HS vì đã nói dối, không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Câu hỏi: -Răng em đau phải không ? Câu cảm: -Ôi răng đau quá ! -Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi ! Câu khiến: -Em về nhà đi ! -Nhìn kìa ! Câu kể: Các câu còn lại trong bài là câu kể. c). Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -GV giao việc: Các em tìm trong bài những trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn. -Cho HS làm bài. +Em hãy nêu những trạng ngữ chỉ thời gian đã tìm được. +Trong bài những trạng ngữ nào chỉ nơi chốn ? -GV chốt lại lời giải đúng. 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà xem lại lời giải bài tập 2 + 3. -HS nối tiếp nhau đọc. -HS đọc lại một lần (đọc thầm). -HS tìm câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu khiến có trong bài đọc. -Các nhóm lên trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. +Trong bài có 2 trạng ngữ chỉ thời gian: Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi Chuyện xảy ra đã lâu. +Một trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ngồi trong lớp, tôi TIẾT 5 I.Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL. 2. Nghe thầy đọc viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em. II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu thăm. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Cha mẹ là người sinh ra ta, nuôi dưỡng ta khôn lớn. Công ơn của cha mẹ bằng trời, bằng biển. Vì vậy chúng ta phải luôn luôn ghi nhớ công ơn cha mẹ. Đó cũng chính là lời nhắn gửi trong bài chính tả Nói với em hôm nay các em viết b). Kiểm tra TĐ - HTL: a/. Số HS kiểm tra: 1/6 số HS trong lớp. b/. Tổ chức kiểm tra: như ở tiết 1. c). Nghe – viết: a/. Hướng dẫn chính tả: -GV đọc một lượt bài chính tả. -Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. -GV nói về nội dung bài chính tả: Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, sống giữa tình yêu thương của cha mẹ. -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya b/. GV đọc cho HS viết. -GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. -GV đọc lại cả bài một lượt. c/. Chấm, chữa bài. -GV chấm bài. -Nhận xét chung. 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài Nói với em. -Dặn HS về nhà quan sát hoạt động của chim bồ câu và sưu tầm về chim bồ câu. -HS đọc thầm. -HS luyện viết từ dễ viết sai. -HS viết chính tả. -HS tự soát lại lỗi chính tả. -HS đổi bài, soát lỗi cho nhau. TIẾT 6 I.Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL. 2. Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của co vật (chim bồ câu). II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu thăm. -Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Tất cả những em chưa có điểm kiểm tra TĐ và HTL và những em đã kiểm tra ở tiết trước nhưng chưa đạt yêu cầu hôm nay các em sẽ được kiểm tra hết. Sau đó, các em sẽ ôn luyện viết đoạn văn miêu tả của con vật. b). Kiểm tra TĐ – HTL: -Số HS kiểm tra: Tất cả HS còn lại. -Tổ chức kiểm tra: Thực hiện như ở tiết 1. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT. -Cho HS quan sát tranh. -GV giao việc: Các em dựa vào những chi tiết mà đoạn văn vừa đọc cung cấp, dựa vào quan sát riêng của mình, mỗi em viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu. Các em chú ý tả những đặc điểm. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét và khen những HS viết hay. 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở. -Dặn HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8 và chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra viết cuối năm. -1 HS đọc yêu cầu. -2 HS nối tiếp đọc đoạn văn + quan sát tranh. -HS viết đoạn văn. -Một số HS lần lượt đọc đoạn văn. -Lớp nhận xét. TIẾT 7 BÀI LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Đọc – hiểu bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon, chọn câu trả lời đúng. 2. Nhận biết loại câu, chủ ngữ trong câu. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Trong tiết luyện tập hôm nay, các em sẽ đọc thầm bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon và sau đó sẽ dựa vào nội dung bài đọc để chọn ý trả lời đúng trong các ý bài tập đã cho. b). Đọc thầm: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc: Các em đọc thầm lại bài văn, chú ý câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch và câu Quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp để sang bài tập 2, các em có thể tìm ra câu trả lời đúng một cách dễ dàng. -Cho HS làm bài. * Câu 1: -Cho HS đọc yêu cầu của câu 1 và đọc 3 ý a + b + c. -GV giao việc: Bài tập cho 3 ý a, b, c. Nhiệm vụ của các em là chọn ý đúng trong 3 ý đã cho. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Ý b: nhân vật chính trong đoạn trích là Gu-li-vơ. * Câu 2: -Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý c:Có hai nước tí hon trong đoạn trích là Li-li-pút và Bli-phút. * Câu 3: -Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý b: Nước định đem quân sang xâm lược nước láng giềng là: Bli-phút. * Câu 4: -Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý b: Khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp” vì Gu-li-vơ quá to lớn. * Câu 5: - Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý a: Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình. * Câu 6: - Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý c: Nghĩa của chữ hòa trong hòa ước giống nghĩa của chữ hòa trong hoà bình. * Câu 7: - Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý a: Câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch là câu kể. * Câu 8: - Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý a: Trong câu Quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp chủ ngữ là Quân trên tàu. 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem lại các lời giải đúng. -1 HS đọc yêu cầu. -2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn. -HS đọc thầm bài văn. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS tìm ý đúng trong 3 ý. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. -HS chép. -HS chép. -HS chép. -HS chép. -HS chép. TIẾT 8 I.Mục tiêu: 1. HS nghe – viết đúng chính tả bài Trăng lên. 2. Biết viết đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết bài chính tả trăng lên. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Ánh trăng luôn gắn liền với tuổi thơ của mỗi chúng ta. Có khi trăng tròn vành vạnh, có khi lại có hình lưỡi liềm. Khi tròn đầy hoặc khi khuyết, trăng đều có vẻ đẹp riêng. Hôm nay các em sẽ được biết thêm về vẻ đẹp của trăng qua bài chính tả Trăng lên của tác giả Thạch Lam. b). Nghe - viết: a/. Hướng dẫn chính tả -GV đọc lại một lượt bài chính tả. -Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. -GV giới thiệu nội dung bài: bài Trăng lên miêu tả vẻ đẹp của trăng ở một vùng quê -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: trăng, sợi, vắt, mảnh, dứt hẳn. b/. GV đọc cho HS viết. -GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ. -GV đọc lại cả bài cho HS soát lỗi. c/. GV chấm bài. -GV chấm. -Nhận xét chung c). Làm văn: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giaop việc: Các em nhớ lại những đều đã quan sát được về con vật mình yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình về con vật đó. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay. 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn. -HS lắng nghe. -HS đọc thầm bài Trăng lên. -HS viết từ khó. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi chính tả. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS viết đoạn văn. -Một số HS đọc đoạn văn. -Lớp nhận xét.
Tài liệu đính kèm: