I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu tác dụng của việc tả ngoại hình nhân vật trong văn kể chuyện.
2. Kĩ năng: - Biết lựa chọn chi tiết tieu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
3. Thái độ: - Cẩn thận - chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK - 2 học sinh đọc
tiếng việt (+) Tập làm văn về tả ngoại hình và hành động của nhân vật I. Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu tác dụng của việc tả ngoại hình nhân vật trong văn kể chuyện. Kĩ năng: - Biết lựa chọn chi tiết tieu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. Thái độ: - Cẩn thận - chính xác. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK 2 học sinh đọc 2. Luyện tập Bài 1: Đoạn văn sau miêu tả ngoại hình của nàng tiên ốc trong truyện “Nàng Tiên ốc” Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết nào? các chi tiết ấy nói lên điều gì về nàng tiên ốc? “Hôm ấy, bà lão vẫn ra đồng ... vỡ tan” (TV - SGK trang 73) Giáo viên chép đoạn văn lên bảng. Mời 1 học sinh lên gạch các chi tiết miêu tả và trả lời câu hỏi: Các chi tiết ấy nói lên điều gì về nàng tiên ốc? Cả lớp đọc thầm đoạn văn viết nhanh vào vở những chi tiết tả hình dáng nàng tiên ốc. Cả lớp nhận xét , bổ sung. Giáo viên kết luận: Nàng tiên ốc là hiện thân của tính cách biết quí trọng người đã cư mang, đùm bọc, giúp đỡ mình, một người dịu dàng, nết na, sống thuỷ chung. Học sinh nghe, ghi nhớ Muốn tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì? Học sinh trả lời: hình dáng, vóc người, khuôn mặt, trang phục, cử chỉ. Bài 2: Kể lại câu chuyện “Sự tích hồ ba bể” kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật Học sinh nhắc lại yêu cầu. Từng cặp học sinh trao đổi, kể. 3 học sinh thi nhau kể. Các học sinh khác nhận xét bạn kể đã đúng yêu cầu chưa? Giáo viên nhận xét - cho điểm. 3. Củng cố dặn dò. Học sinh nhắc lại ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: