Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 11 - Đinh Hữu Thìn

Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 11 - Đinh Hữu Thìn

 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.

- Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn 2 cầu văn của BT1 và đoạn văn kiểm tra bài cũ.

- Bài tập 2a và viết vào giấy

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 11 - Đinh Hữu Thìn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Thứ... ngày... tháng... năm 2008
Môn: Tập đọc 
Tiết: 21
 ông trạng thả diều
I. Mục tiêu: 
1/ Đọc: - Đọc đúng: Làm lấy diều, trong làng, trang sách, là, lưng trâu
- Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đặc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền
2. Hiểu: - Từ ngữ: trạng, kinh ngạc.
- Nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KT bài cũ:
- Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì?
- Tên chủ điểm nói lên điều gì?
- Mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Treo tranh và hỏi tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu bài
2. Giảng bài
a. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Bài chia ra làm mấy đoạn? Hãy chia đoạn.
- YC 4 HS tiếp nối nhau đọc đoạn (3 lượt HS đọc).
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc phần chú giải
- GV nêu cách đọc toàn bài và đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài
- YC HS đọc đoạn 1, 2 
+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu ntn?
+ Cậu bé ham thích trò chơi gì?
+ Chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- YC HS đọc đoạn 3
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn?
- YC HS đọc đoạn 4
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”.
- YC HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi và TLCH
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Đoạn cuối bài cho em biết điều gì?
- YC HS trao đổi và tìm nội dung
- Ghi nội dung chính của bài.
c. Đọc diễn cảm
- YC 4 HS tiếp nối nhau đọc đoạn. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- YC HS luyện đọc đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn.
- Nhận xét về giọng đọc, cho điểm
- Tổ chức cho HS đọc toàn bài
- Nhận xét, cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
- Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- CBBS: Có chí thì nên
- Chủ điểm: Có chí thì nên
- Nói lên những con người có nghị lực, ý chí thì sẽ thành công.
- Vẽ những em bé có ý chí cố gắng trong học tập.
- Lắng nghe, ghi vở
- 1 HS đọc to
- 4 Đoạn
- 4 HS tiếp nối nhau đọc
- 1h/s đọc
- Lắng nghe
- 2 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm và trao đổi, TLCH.
+ đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo.
+ Cậu bé rất thích chơi diều.
+ Đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường.
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, trao đổi, TLCH.
+ Đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
- 2 HS đọc to
+ Lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
- Thảo luận nhóm đôi.
+ HS phát biểu theo suy nghĩ của nhóm.
+ Có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn.
- Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên.
- Thảo luận nhóm đôi tìm nội dung.
+ Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
- 2 HS nhắc lại.
- 4 HS đọc. HS cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay.
- Nhóm đôi.
- 3 - 5 HS thi đọc
- 3 HS đọc toàn bài.
- 3 HS phát biểu theo ý hiểu.
- Lắng nghe
Thứ... ngày... tháng... năm 2008
Môn: Chính tả 
Tiết: 11
 Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầu bài thơ.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc dấu hỏi/ dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bài tập 2a và bài tập 3 viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KT bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết.
 xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ.
- Nhận xét chữ viết của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích YC giờ học
2. Hướng dẫn nhớ - viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Gọi HS mở SGK đọc 4 khổi thơ đầu
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
+ Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước những gì?
+ Chốt: Các bạn nhỏ đều mong ước thế giới trở nên tốt đẹp hơn
b. Hướng dẫn viết chính tả
- YC HS tìm các từ khó viết.
- YC HS nhắc lại cách trình bày thơ.
c. H/s nhớ viết chính tả
d. Soát lỗi, chấm bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC.
- YC HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài thơ.
Bài 3
- gọi HS đọc YC
- YC HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Gọi HS đọc lại câu đúng.
- Gọi HS giải nghĩa từng câu. GV kết luận
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên.
- Nhận xét tiết học
- CBBS
- HS lên bảng thực hiện YC
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to, cả lớp nhẩm theo
- 3 HS đọc to
+ mong mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, trở thành người lớn, làm việc có ích trẻ em sống trong hoà bình và hạnh phúc.
- Lắng nghe
- Hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột
- Chữ đầu dòng lui vào 3 ô. Giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.
- H/s thực hành viết vào vở
- Dổi vở trong nhóm đôi cùng nhau soát lỗi
- 1 HS đọc to
- 1 HS làm bảng phụ. HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- Nhận xét, chữa bài của bạn.
- lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng.
- 2 HS đọc lại bài thơ
 - 1 HS đọc to
- 2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp chữa bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn
- 1 HS đọc to
- Nói nghĩa của từng câu theo ý hiểu của mình.
- 3 HS đọc
- Lắng nghe
Thứ... ngày... tháng... năm 2008
Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 21
 luyện tập về động từ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết sẵn 2 cầu văn của BT1 và đoạn văn kiểm tra bài cũ.
- Bài tập 2a và viết vào giấy 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KT bài cũ:
- Gọi HS lên bảng gạch chân những động từ có trong đoạn văn sau:
 Những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi cây chanh.
- Động từ là gì? cho ví dụ?
- Nhận xét chung và cho điểm HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích YC giờ học
2. Hướng dẫn làm bài tập
a. Bài 1
- Gọi HS đọc YC và nội dung.
- YC HS gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa trong từng câu.
- Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT? Nó cho biết điều gì?
+ Từ đã bổ sung ý nghĩa cho ĐT? Nó cho biết điều gì?
- GV kết luận:
- YC HS đặt câu với từ sắp, đã
- Nhận xét, tuyên dương HS đặt câu đúng, hay.
Bài 2
- Gọi HS đọc YC và nội dung.
- YC HS trao đổi và làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã, sắp, sang)
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC và truyện vui
- YC HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành.
- Tại sao lại thay đã bằng đang (bỏ đã, bỏ sẽ)
+ Truyện đáng cười ở điểm nào?
C. Củng cố, dặn dò
- Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT?
- Gọi HS kể lại truyện Đãng trí bằng lời của mình.
- Nhận xét tiết học
- CBBS
- 2 HS lên bảng. HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- 2 HS trả lời và nêu ví dụ
- Lắng nghe, ghi vở
- 1 HS đọc to
- 2 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- ý nghĩa thời gian, biết sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra.
- ý nghĩa thời gian, đến sự việc được hoàn thành rồi.
- Lắng nghe
- 4 h/s nối nhau đặt câu
- Lắng nghe
- 2 HS tiếp nối nhau đọc to.
- Thảo luận trong nhóm 4.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Trả lời theo từng chỗ trống ý nghĩa của từ.
- 2 HS đọc to
- HS dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền.
- HS đọc và chữa bài
đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang.
- 2 HS đọc lại
- Trả lời theo ý hiểu của mình
+ ở chỗ vị giáo sư rất đãng trí.
- 1 HS nêu.
- 2 - 3 HS kể
- Lắng nghe
Thứ... ngày... tháng... năm 2008
Môn: Kể chuyện
Tiết: 11
 Bàn chân kì diệu
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu
- Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: dù trong hoàn cảnh khó khăn nào nếu ocn người giài nghị lực, có ý chí vươn lên thì sẽ đạt điều mình mong ước.
- Tự rút ra bài học cho mình từ tấm gương của Nguyễn Ngọc Kí
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KT bài cũ:
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích YC giờ học
2. Kể chuyện
- Kể chuyện lần 1: Giọng kể chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Kí.
- Kể chuyện lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời phía dưới mỗi tranh.
3. Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể trong nhóm
- YC HS trao đổi, kể chuyện trong nhóm.
GV đI hiúp đỡ những nhóm yếu
b. Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp.
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể và kể 1 tranh.
- Nhận xét từng HS kể
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
GV khuyến khích các HS trao đổi về nội dung truyện.
- Gọi HS nhận xét lời kể và trả lời bạn
- Nhận xét chung và cho điểm 
c. Tìm hiểu ý nghĩa truyện
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí
- GV kết luận
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị những câu chuyện được nghe, được đọc.
- các tổ trưởng báo cáo
- Lắng nghe, ghi vở
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát tranh minh hoạ để phân đoạn truyện
- HS kể, thảo luận trong nhóm 4
- Các tổ đại diện thi kể
- 3 - 5 HS tham gia thi kể.
- Nhận xét, đánh giá lời bạn kể
- HS trả lời theo ý hiểu của mình
Dù trong hoàn cảnh khó khăn nào, nếu con người giàu nghị lực, có ý chí vươn lên thì sẽ đạt được điều mình mong ươc .
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Thứ... ngày... tháng... năm 2008
Môn: Tập đọc
Tiết: 22
 Có chí thì nên
I. Mục tiêu: 
1. Đọc: - Đọc đúng từ ngữ: đã quyết, hãy lo bền chí, câu chạch, câu rùa, sóng cả, rã
- Đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch từng câu tục ngữ.
2. Hiểu: - Hiểu từ ngữ: nên, hành, lận, keo, cả, rã.
- Hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ: khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản chí khi gặp khó khăn.
3. Học thuộc lòng câu tục ngữ
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng:
Khẳng định có ý chí thì nhất định sẽ thành công
Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn
Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KT bài cũ:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông Trang thả diều và TLCH câu hỏi về nội dung bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung của bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài dựa vào tranh minh hoạ
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- 1 h/s đọc toàn bài, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc
- Gọi 7 HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ (3 lượt HS đọc). Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS nêu cách đọc.
- GV nêu giọng đọc và đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu bài
- YC HS đọc thầm, trao đổi và TLCH
- Gọi HS đọc câu hỏi 1
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS.
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện trình bày.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc câu hỏi 2
- Gọi HS trả lời
- Cách diễn đạt của các câu tục ngữ thật dễ nhớ, dễ hiểu vì: ngắn gọn, ít chữ, có vần có nhịp cân đối, có hình ảnh.
- HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một HS không có ý chí.
- Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
c. Đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS luyện đọc và học thuộc lòng theo nhóm.
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng câu
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài
- Nhận xét, cho điểm
C. Củng cố, dặn dò
- Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn nói điều gì?
- Nhận xét tiết học và dặn học thuộc bài
- HS lên bảng thực hiện YC.
- Lắng nghe, ghi vở.
- 1 h/s đọc
- HS nối tiếp nhau đọc
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- 2 HS đọc to
- Lắng nghe
- Đọc thầm, trao đổi
- 1 HS đọc to
- Thảo luận trình bày vào phiếu
- Dán phiếu lên bảng và đọc phiếu
- Nhận xét, bổ sung 
- 1 HS đọc to, thảo luận nhóm 2
- Phát biểu và lấy ví dục theo ý hiểu của mình.
- Lắng nghe
- ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn.
- HS không có ý chí:
+ Không chịu suy nghĩ để làm bài
+ Thích xem phim không học bài.
+ Hơi bị điểm kém là chán học.
-Giữ vững mục tiêu đã chọn,không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định có ý chí thì nhất định thành công.
- Hoạt động nhóm 4
- Mỗi HS đọc thuộc lòng 1 câu
- 3 – 5 HS thi đọc
- 2 – 3 HS trả lời
- Lắng nghe
Thứ... ngày... tháng... năm 2008
Môn: Tập làm văn
Tiết: 21
 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu: 
- Xác định được đề tài, nội dung, hình thức trao đổi.
- Biết đóng vai trao đổi một cách tự nhiên, tự tin
- Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sách Chuyện đọc lớp 4
- Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật
- Bảng lớp viết sẵn đề bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KT bài cũ:
- Gọi 2 cặp h/s thực hiện trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
2. Hướng dẫn trao đổi
a. Phân tích đề bài
 - Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện ở nhà.
- Gọi HS đọc đề bài
- Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
+ Trao đổi về nội dung gì?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: em với người thân, cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai.
b. Hướng dẫn trao đổi
- Gọi HS đọc gợi ý
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị
- Treo bảng phụ
- Gọi HS nói nhân vật mình chọn
- Gọi HS đọc gợi ý 2
- Gọi HS đọc gợi ý 3
- Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi đáp
- Em xưng hô ntn?
- Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện?
c. Thực hành trao đổi
- Trao đổi trong nhóm
- Trao đổi trước lớp
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, cho điểm
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại nội dung trao đổi và CBBS
- 4 h/s lên bảng thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe, ghi vở.
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị bài của các thành viên trong tổ.
- 2 HS đọc to
+ Giữa em với người thân trong gia đình
+ Về một người có ý chí, nghị lực vươn lên.
-Nội dung truyện,truyện phảI có hai người biết và khi trao đổi phảI thể hiện tháI độ khâmphuc nhân vật trong truyện
- 1 HS đọc to
- Kể tên truyện, nhân vật mình chọn
- Đọc thầm, trao đổi 
- Một vài HS phát biểu
- 1 HS đọc to
- Thảo luận nhóm 2
- Một vài cặp HS trao đổi. Các HS khác lắng nghe.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Thứ... ngày... tháng... năm 2008
Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 22
 Tính từ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là tính từ
- Tìm được tính từ trong đoạn văn
- Biết cách sử dụng tính từ khi nói hay viết
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KT bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT.
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc lại BT2, 3 đã hoàn thành.
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét chung và cho điểm HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích YC giờ học
2. Nhận xét
Bài 1,2:
- Gọi HS đọc truyện: Cậu học sinh ở ác-boa
- Gọi HS đọc phần chú giải.
+ Câu chuyện kể về ai?
- YC HS đọc BT2.
- YC HS thảo luận cặp đôi và làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Kết luận các từ đúng.
- Những tính từ chỉ tính từ, tư chất chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, kích thước và đặc điểm của sự vật được gọi là tính từ.
Bài 3
- GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn lên bảng.
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi ntn?
- Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất, hoạt động trạng thái của người, vật được gọi là tính từ.
- Thế nào là tính từ?
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- YC HS đặt câu có tính từ
- Nhận xét, tuyên dương HS
4. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc YC và nội dung
- YC HS trao đổi và làm bài
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
Bài 2
- Gọi HS đọc YC
- Người bạn hoặc người thân của em có đặc điểm gì? Tính từ ra sao? Tư chất ntn?
- HS đặt câu. GV nhận xét, sửa lỗi cho từng em.
- YC HS viết bài vào vở
C. Củng cố, dặn dò
- Thế nào là tính từ? Cho ví dụ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ và CBBS
- 2 HS lên bảng. 
- 3 HS đứng tại chỗ đọc bài.
- Nhận xét bài của bạn
- Lắng nghe, ghi vở
- 2 HS đọc truyện
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hoạt động nhóm 1
- Nhận xét, chữa bài
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 1 HS đọc to
- Cho từ đi lại
- Gợi tả dáng đi họat bát, nhanh.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
- 2 HS đọc to.
- Tự do phát biểu
- 2 HS nối tiếp nhau đọc to
- Thảo luận nhóm đôi, dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn
- Chữa bài
- 1 HS đọc
- Tự do phát biểu.
- Viết mỗi loại 1 câu vào vở
- 3 HS trả lời
- Lắng nghe
Thứ... ngày... tháng... năm 2008
Môn: Tập làm văn
Tiết: 22
 Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Biết viết đoạn mở đầu theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp.
- Vào bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KT bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về người có nghị lực, ý chí vươn lên
- Gọi HS nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
2. Nhận xét:
- Treo tranh minh hoạ: Em biết gì qua bức tranh này?
Bài 1,2
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm và thực hiện YC. Tìm đoạn mở bài.
- Gọi HS đọc đoạn mở bài tìm được.
- Ai có ý kiến khác?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng?
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC nội dung. HS trao đổi trong nhóm.
- Treo bảng phụ
- Gọi HS phát biểu bổ sung đến khi có câu trả lời đúng.
- Cách mở bài thứ nhất: Kể ngay vào sự việc đầu têin là mở bài trực tiếp. Cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào truyện mình kể.
- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
3. Ghi nhớ
- YC HS đọc phần ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc YC và nội dung. HS cả lớp trao đổi và TLCH
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét chung, kết luận
+ Mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện)
+ Mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)
- Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài
Bài 2
- Gọi HS đọc YC. HS cả lớp trao đổi và TLCH. Hai bàn tay mở bài theo cách nào?
- Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
Bài 3
- Gọi HS đọc YC. 
Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
- YC HS tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe.
- Gọi HS trình bày. Sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò
- Có những cách mở bài nào trong văn kể chuyện?
- Về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Bàn chân kì diệu
- 2 cặp HS lên bảng trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe, ghi vở.
- Về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ. Kết quả Rùa đã về đích trước Thỏ.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện.
- 1 h/s đọc mở bài
- Đọc thầm lại đoạn mở bài.
- 1 HS đọc to, hoạt động nhóm 2 trao đổi để trả lời câu hỏi
- Nối nhau phát biểu ý kiến cho đến khi có ý đúng
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 2 HS đọc to
- 4 HS tiếp nối nhau đọc, hoạt động nhóm 2.
- Cách a: là mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu
- Cách b: là mở bài gián tiếp vì không kể ngay vào sự việc đầu tiên mà nêu ý nghĩa, những truyện khác.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 1 HS đọc cách a, 1 HS đọc cách b (hoặc c, hoặc d)
- 1 HS đọc to. Cả lớp theo dõi, trao đổi và TLCH.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to
- HS tự làm bài, hoạt động trong nhóm 4.
- 5-7 HS đọc mở bài của mình
- 2 - 3 HS trả lời
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_4_tuan_11_dinh_huu_thin.doc