Giáo án Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 20 - Hà Thị Huống

Giáo án Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 20 - Hà Thị Huống

I/ Bài cũ

- Gọi 3 học sinh đọc bài thơ ‘’ Chuyện cổ tích về loài người ‘’ và trả lời 4 câu hỏi ở sgk.

II/ Bài mới :

Hoạt động 1. Luyện đọc

HDHS đọc nối tiếp đoạn

- Cho 1 hs đọc từ chú giải ( cả lớp đọc lướt ).

- Luỵen đọc theo cặp .

- Gọi hs đọc toàn bài.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:

+ Anh em Cẩu được ai giúp đỡ ?

+ Yêu tinh có phép thuật gì ?

+ Thuật vắn tắt cuộc chiến đấu chống yêu tinh của 4 anh em

- Vì sao 4 anh em thắng yêu tinh ?

Ý nghĩa câu chuyện này là gì ?

Hoạt động 3. Đọc diễn cảm

- Đoạn 2 - Giáo viên đưa bảng phụ viết sẵn từ “Cẩu không hé cửa . tối sầm lại”.

Củng cố - Dặn dò

- Nhận xét tiết học

 

doc 12 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 3333Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 20 - Hà Thị Huống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TËp ®äc
Tiết 39: BỐN ANH TÀI (tt)
I. Mục tiêu : 
 -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
 -Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Hợp tác
- Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I/ Bài cũ
- Gọi 3 học sinh đọc bài thơ ‘’ Chuyện cổ tích về loài người ‘’ và trả lời 4 câu hỏi ở sgk. 
II/ Bài mới : 
Hoạt động 1. Luyện đọc
HDHS đọc nối tiếp đoạn
- Cho 1 hs đọc từ chú giải ( cả lớp đọc lướt ).
- Luỵen đọc theo cặp .
- Gọi hs đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 
Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
+ Anh em Cẩu được ai giúp đỡ ?
+ Yêu tinh có phép thuật gì ?
+ Thuật vắn tắt cuộc chiến đấu chống yêu tinh của 4 anh em
- Vì sao 4 anh em thắng yêu tinh ? 
Ý nghĩa câu chuyện này là gì ?
Hoạt động 3. Đọc diễn cảm
- Đoạn 2 - Giáo viên đưa bảng phụ viết sẵn từ “Cẩu không hé cửa .... tối sầm lại”.
Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh đọc
Đ1 : 6 dòng đầu
Đ2 : Phần còn lại
Học sinh đọc : núc nác, núng thế
... gặp cụ già , cụ nấu cơm cho ăn, cho ngủ nhờ.
. phun nước ngập cả cánh đồng.
.. yêu tinh .... hé cửa... quy hàng.
... có sức khỏe, tài năng phi thường, đồng tâm hợp lực.
Ca ngợi sức mạnh, tài năng , tinh thần đoàn kết chiến đấu , quy phục yêu tinh cứu dân làng của Bốn anh tài.
Học sinh luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm.
LuyÖn tõ vµ c©u
Tiết 39: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu : 
-Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
-Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3).
*HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học.
II. Đồ dùng dạy học : 
	Phiếu học tập . 
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ :
- 1 HS làm lại BT1, 2 tiết LTVC trước (tài năng). 
- 1 hs đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở Bt3 , trả lời câu hỏi ở BT4 
B.Bài mới :
 Luyện tập 
*Hoạt động 1. Bài tập 1/16
-Y/c hs đọc y/c bài
*Hoạt động 2. Bài tập 2/16 
HD dùng ký hiệu // để phân cách hai bộ phận, sau đó gạch 01 gạch dưới bộ phận CN, 02 gạch dưới bộ phận VN .
* Hoạt động 3. Bài tập 3 : 
- Gv cho nhóm trưởng đọc- Cả lớp nhận xét 
- Gv đọc mẫu một đoạn văn ( của vài hs hoặc đoạn văn mẫu trong Sgk/28) 
Củng cố và dặn dò
- Gv nhận xét tiết học 
- HS lên bảng 
- HS đọc 
 - Hs đánh dấu các câu kể. 
- Đó là các câu 3,4,5,7 
- Hs làm bài cá nhân. Xác định CN, VN của từng câu, Hs làm vào vở .
- Tàu chúng tôi// buôn neo trong vùng biển Trường Sa . 
- Một số chiến sĩ // thả câu 
 Cn VN 
- Một số khác //quây quần trên boong tàu ca hát, thổi sáo. 
- Cá heo// gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. 
- Nhóm 4 hoạt động. 
Đại diện nhóm đọc . 
- Hs ghi bài 
ChÝnh t¶. (Nghe - viết)
Tiết 20: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu : 
- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BTCT phương ngữ (2)b ; (3)b.
II. Đồ dùng dạy học :
	Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ : 
 Đọc cho học sinh viết các từ : sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình ....
II. Bài mới : 
Hoạt động 1. Hướng dẫn nghe viết: 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
Hướng dẫn học sinh viết từ khó.
Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
-Đọc cho học sinh viết
- Đọc cho học sinh soát lỗi
Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi.
-Thu vở chấm một số em
 Hoạt động 2. Luyện tập : 
* Bài tập 2 : 
- Nêu yêu cầu của bài
- 2 đến 2 học sinh thi đọc khổ thơ hoặc các thành ngữ
* Bài tập 3:
-
- Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức
 Củng cố - Dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh nhớ hai truyện để kể lại cho người thân
- Dặn học sinh viết lại lần nữa những từ ngữ đã ôn luyện 
Học sinh viết bảng con, 1 em lên bảng.
- Đân lớp, nước Anh,XIX, 1880, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm ...
Học sinh viết bài vào vở.
 Học sinh soát lại bài
- Học sinh chấm chéo
 Học sinh đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở
- Học sinh thi điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ trống
Đoạn a) Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như trẻ reo cười ?
Đoạn b) Cây sâu cuốc bẫm
Mua dây buộc mình
Thuốc hay tay đảm
Chuột gặm chân mèo
Đoạn a) Đãng trí bác học : đãng trí - chẳng thấy - xuất trình
Đoạn b) Vị thuốc quý : thuốc bổ - cuộc đi bộ - buộc ngài
KÓ chuyÖn
Tiết 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
“Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài”
I. Mục tiêu : 
-Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dùng dạy học : 
	Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ :
- Cho học sinh kể lại 1 à 2 đoạn của câu chuyện “Bác đánh các và gã hung thần”. 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
B.Bài mới :
Hoạt động1.Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Kiểm tra phần đọc truyện của học sinh ở nhà
- Giáo viên dán bảng có dàn ý 
* Giới thiệu lên câu chuyện ,nhân vật 
* Mở đầu câu chuyện (xảy ra ở đâu, khi nào ?)
w Diễn biến câu chuyện
w Kết thúc câu chuyện (Số phận hay tình trạng của nhân vật chính)
* Ý nghĩa câu chuyện
- Lưu ý : Câu chuyện đó phải là câu chuyện của một người có thật còn sống hay đã chết mà em đã được nghe hoặc đọc về họ
- Cho học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
- Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất
Củng cố - Dặn dò
- Về nhà kể lại cho người thân nghe
- Chuẩn bị cho tiết sau về “1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết”
-1 Học sinh kể
-1 Học sinh nêu 
-Học sinh nói tên truyện
-Học sinh đọc dàn ý (2 em) 
-Học sinh đọc lại dàn ý
-Từng cặp học sinh kể chuyện
- Học sinh kể trong nhóm, trước lớp (cá nhân hoặc nhóm)
- Học sinh nêu ý nghĩa của câu chuyện
Học sinh sưu tầm
TËp ®äc
Tiết 40: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục tiêu : -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học : 
	Tranh sgk
III. Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ : Bốn anh tài (tt) Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ?
- Em hãy thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ?
II. Bài mới : 
Hoạt động 1. Luyện đọc : 
- Hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp đoạn
- 2 học sinh nối tiếp 
+ Giáo viên nhận xét
2 học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc theo cặp - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài – 
Hoạt động 2. Tìm hiểu bài 
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
- Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào ?
- Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ?
- Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ? 
Hoạt động 3.Hướng dẫn đọc diễn cảm
Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp
 Củng cố - Dặn dò : 
G/v nhận xét giờ
- Học sinh trả lời
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh đọc nối tiếp 
Luyện đọc : bộ sưu tập, sắp xếp, xung quang, hươu - 
 ... về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, hoa văn
- ... ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công ....
...lao động, đánh cá, đánh trống, thổi kèn
Rất rõ nét.
... một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ
TËp lµm v¨n
Tiết 39: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động đạy và học :
 Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ : Dàn bài văn tả đồ vật có mấy phần ?
- Phần mở bài nói gì ? (giới thiệu đồ vật tả)
- Phần thân bài tả gì ? (Tả bao quát .........
 tả đặc điểm nổi bật ...)
- Đề bài văn sinh động, khi tả cần kết hợp ý gì ? (tình cảm, thái độ của người viết)
- Kết luận nêu ý gì ? (cảm nghĩ)
II. Kiểm tra :
- Em hãy chọn một trong ba đề sau : 
Đề 1 : Hãy tả một đồ vật mà em yêu thích nhất ở trường. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp
Đề 2 : Hãy tả một đồ vật gần gủi nhất với em ở nhà chú ý mở bài theo cách gián tiếp
Đề 3 : Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất chú ý mở bài theo cách gián tiếp
III. Nhắc nhở học sinh : 
- Dựa vào dàn bài chung, các em lập dàn ý nên nháp trước khi viết vào giấy
- Em có thể tham khảo những bài văn em đã làm trước đó để có ý dồi dào
- Chú ý chấm ngắt câu đúng, tránh lập từ, lời lẻ tự nhiên, tránh liệt kê
-Trình bày bài sạch, chữ đẹp
IV. Học sinh làm bài : 
- Giáo viên quan sát
V. Thu bài : 
Dặn dò chuẩn bị bài “Luyện tập giới thiệu địa phương”, quan sát phố phường nơi mình sống, để giới thiệu được về những đổi mới đó.
-HS dựa vào dàn ý viết bảng để trả lời
-1 học sinh đọc đề
-1 học sinh khác đọc lại
-Cả lớp suy nghĩ
-Cá nhân tự chọn đề
-Học sinh nghe
-Học sinh làm bài
-Nộp bài
-Nghe giáo viên dặn dò
LuyÖn tõ vµ c©u
Tiết 40: MỞ RỘNG VỐN TỪ - SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu : 
Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy học : 
	Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ :
- Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn văn của mình và cho các em phân biệt CN, VN trong một số câu kể. 
- Gv nhận xét và ghi điểm . 
B.Bài mới :
 Luyện tập
Hoạt động 1.Bài tập 1:
 GV cho hs đọc yêu cầu đề bài .
a. Tìm từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ .
b. Từ chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnhHoạt động 2.Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 cho học sinh tiến hành cặp nhóm viết vào vở nháp . 
ghi từ : bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, quần vợt, bắn súng, đua mô tô. 
Hoạt động 3. Bài tập 3:(Tiếp sức)
- GV hướng dẫn cho HS chơi trò chơi 
 “ tiếp sức’’ 
VD : Khoẻ như voi , trâu, hùm 
Nhanh như cắt, chớp, gió, sóc .
Hoạt động 4. Bài tập 4 
 HD học sinh giải thích (Nếu không được Gv giải thích) 
- Cho hs làm vào vở câu 1, câu 2 
Củng cố và dặn dò
 G/v nhận xét giờ
- 02 hs đọc và trả lời
- Nhóm 4 
- Hs tìm từ 
Vd : đi bộ, chạy, du lịch, dẻo dai, nhanh nhẹn. 
- HS viết vào vở 
- HS đọc các từ tìm được 
- Các tổ thi đua ghi bảng 
- HS đọc 
- ăn, ngủ được là có sức khoẻ tốt.
- Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì 
- HS làm vào vở
TËp lµm v¨n
Tiết 40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
-Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
-Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
- Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
 + Thu thập, xử lí thông tin.
 + Lắng nghe tích cực, cảm nhân, chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu của bạn)
II. Đồ dùng dạy học : 
	Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ : 
-Đọc kết quả, nhận xét về bài kiểm tra
II. Dạy bài mới : 
. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Hoạt động 1. Bài tập 1 : 
+ 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1. 
a. Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào ? 
b. Kể lại những nét đổi mới nói trên
+ Giúp học sinh nắm dàn ý, bài giới thiệu
w Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em đang sống (tên, đặc điểm)
w Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa phương
w Kết bài : Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó
* Bài tập 2 : 
+ Giáo viên phân tích đề, gợi ý những nội dung cần giới thiệu 
w Em chọn một hoạt động nào mà em thích để giới thiệu
w Hoặc em có thể giới thiệu về địa phương và ước mơ đổi mới của mình ...
Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học, dặn dò
- Học sinh nghe - rút kinh nghiệm
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm, học sinh suy nghĩ
(xã Vĩnh Sơn, xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thanh, tỉnh Bình Định, xã khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm)
- Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen ... thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi
- Nghề nuôi cá phát triển, ... chở cá về miền xuôi bán đã thành hiện thực
- Đời sống của người dân được cải thiện : ... đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước
- 4 học sinh giới thiệu
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
+ Học sinh nháp viết ý cần nói
- Cho học sinh tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu. 1 học sinh đọc dàn ý

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET.doc