I.MỤC TIÊU:
Yêu cầu HS :
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Ai Nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,.?; Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn
- Tiếp tục rèn viết đúng các chũe có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ch/tr, êt/êch
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a.
- Ba, bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Tuần 29 Ngày dạy:. Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA I.MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. 3. HTL 2 đoạn cuối bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK; thêm tranh, ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS đọc bài “Con sẻ “, trả lời các câu hỏi trong SGK. 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV giới thiệu chủ điểm khám phá thế giới và tranh minh họa chủ điểm . Giới thiệu bài đọc : Sa Pa- một huyện thuộc tỉnh Lào Cai, là một địa điểm du lịch và nghỉ mát nổi tiếng ở mièn Bắc nước ta. Bài đọc Đường đi Sa Pa sẽ giúp các em hình dung được cảnh đẹp đặc biệt của con đường đi Sa Pa và phong cảnh Sa Pa. Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: + GV giúp HS xác định từng đoạn văn và nội dung mỗi đoạn Đoạn 1: Từ đầu.. liễu rũ: ( Phong cảnh đường lên Sa Pa ) Đoạn 2: Tiếp theo.Trong sương núi tím nhật: (phong cảnh một thị trấn trên đường lê Sa Pa ) Đoạn 3: Còn lại: Cảnh đẹp Sa Pa GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tảnh; giúp HS hiểu các từ ngữ (Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên,); Lưu ý HS nghỉ hơi đúng chỗ.. + GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ nhàng nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp của Sa Pa b) Tìm hiểu bài GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi: + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ món quà kỳ diệu của thiên nhiên? + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?Ý kiến của Cô-péc-ních có gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ? + Cho HS nêu nội dung ý chính của bài + GV chốt ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.. - Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn của bài, đọc 2-3 lượt - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2HS đọc cả bài - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất là lùng , hiếm có. - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp của Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa là món quà diệu kỳ của thiên nhiên dành cho đất nước ta. - HS nêu Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn văn. GV hướng dẫn để các em đọc diễn cảm GV GV đọc mẫu ,hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu. HS nhẩm HTL hai đoạn văn (Từ hôm sau.đến hết) - 3 HS đọc tiếp nối -HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm trước lớp - HS thi đọc TL đoạn văn. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? - Về nhà tiếp tục HTL 2 đoạn cuối bài Đường đi Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước, chuẩn bị cho tiết CT trí nhớ- viết ở tuần 30 GV nhận xét tiết học HS trả lời RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Chính tả (Nghe- viết): AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,.? I.MỤC TIÊU: Yêu cầu HS : - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Ai Nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,..?; Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn - Tiếp tục rèn viết đúng các chũe có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ch/tr, êt/êch II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a. Ba, bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,?” - Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe- viết - GV đọc toàn bài chính tả - Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi - GV đọc chính tả HS viết bài( đọc từng đoạn văn ngắn) - GV đọc lại toàn bài chính tả một lần - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung - HS theo dõi SGK - Đọc thầm đọc văn (chú ý những chữ cần viết những tên tiêng nước ngoài, những từ ngữ thường viết sai và cách trình bày) - Học sinh viết bài - HS soát bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2/104SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan) - GV nêu yêu cầu bài tập - GV nhắc nhở HS cách làm bài - HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn - HS trình bày - GV chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt - HS làm bài vào vở - HS trình bày - Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng - HS theo dõi. -HS làm bài - HS phát biểu- Lớp nhận xétû HS sửa bài - HS đọc thầm - HS làm bài - HS lên bảng thi lớp nhận xét Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Nhận xét giờ học - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ vừa được ôn luyện chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho người thân HS đọc RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH- THÁM HIỂM I.MỤC TIÊU: - MRVT thuộc chủ điểm Du lịch- Thám hiểm - Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lơìi nhanh trong trò chơi :“ Du lịch trên sông”. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một số tờ giấy để HS các nhóm làm BT4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Mở rộng vốn từ : Du lịch- Thám hiểm” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập( trg.105) Bài tập 1: - HS đọc thầm yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ làm bài - HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2,3:Tiến hành như BT1 Bài tập 4: - Một HS đọc nội dung bài tập 4 - GV chia lớp thành các nhóm- phát giấy cho các nhóm trao đổi thảo luận - GV giao việc - HS suy nghĩ, làm bài. - HS trình bày - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng - HS đọc thầm - HS làm bài . - HS phát biểu- Cả lớp nhận xét - HS theo dõi SGK - HS làm bài - HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ ( ở BT4) và câu tục ngữ Đi mộït ngày đàng học một sàng khôn RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . . . . . . . . Ngày dạy:. Kể chuyện: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. MỤC TIÊU: 1.Rèn kỹ năng nói - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng, có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa chuyện: Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe GV kể chuyện , nhớ chuyện. - Nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:. 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Đôi cánh của Ngựa Trắng”sẽ thấy đúng la øĐi một ngày đàng học một sàng khôn Hoạt động 2:GV kể chuyện - GV kể lần 1( kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện) - GV kể lần 2 ( có tranh minh hoạ) - HS lắng nghe - HS lắng nghe + quan sát tranh Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) 1 HS đọc yêu cầu của BT 1,2. b) KC trong nhóm - HS kể từng đoạn - Cá nhân kể toàn chuyện - Cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện c) Thi KC trước lớp. - 1 vài tốp HS thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện - Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều phải trả lời các câu hỏi - Cả lớp và GV nhận xét tính điểm. - HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2 hoặc 4 em - Từng HS kể. Cả nhóm cùng trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi trong yêu cầu 3 - HS kể cá nhân từng đoạn - HS kể cá nhân toàn bộ câu chuyện - HS kể + Trả lời câu hỏi( như SHD191) - Cả lớp bình chọn bạn KC hay nhấtå Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân - Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý bài KC tiếp theo RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . . . . . . . . Ngày dạy:. Tập đọc: TRĂNG ƠITỪ ĐÂU ĐẾN ? I.MỤC TIÊU: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, cuói mỗi dòng thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết; đọc đúng những câu lặp đi lặp lại Trăng ơi..từ đâu đến ? Với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về nơi trang đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng. HTL bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc bài Đường đi Sa Pa , trả lời câu hỏi 3 trong SGK. Một HS đọc TL đoạn văn có yêu cầu học thuộc, trả lời câu hỏi trong SGK 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: * GV giới thiệu bài“Trăng ơitừ đâu đến?” - Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - GV cho HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ. GV kết hợp hướng dẫn quan sát tranh minh họa bài thơ; đọc đúng các câu hỏi; nghỉ hơi dài sau dấu 3 chấm; giúp HS hiểu từ kỳ diệu. - GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng tha thiết, trải dài ở khổ thơ cuối; nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm b) Tìm hiểu bài: GV cho HS đọc và gợi ý các em trả lời các câu hỏi: Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì? Vì sao tác giả nghỉ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai? Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào? - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc -1-2 HS đọc cả bài - HS lắng nghe - Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá. - Vì trang hồng như một quả chín treo lơ lững trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. - Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân.. - Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em . Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ Gọi 3 HS đọc tiếp nối 6 khổ thơ GV hướng dẫn HS cả lơp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2 – 3 khổ thơ. HS đọc nhẩm TL bài thơ HS đọc tiếp nối HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm HS Thi HTL từng khổ, cả bài thơ. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV hỏi Hình ảnh thơ nào là phát hiện đọc đáo của tác giả khiến em thích nhất? - GV chốt lại: Bài thơ là một phát hiện độc đáo của nhà thơ về vầng trăng- vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ em. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ GV nhận xét tiết học. HS trả lời RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24,25. - Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT 1,2,3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Bài cũ: GV. 2 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập tóm tắt tin tức” Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập (trang 72-SGK) Bài tập 1,2: - 2 HS đọc tiếp nối nhau nội dung BT1,2 - HS quan sát 2 tranh minh họa ở BT1 để hiểu hơn nội dung thông tin - GV gợi ý- Giao việc - HS viết tóm tắt vào vở BT. GV phát giấy riêng cho 2 HS giao cho mỗi em tóm tắt một ý - HS tiếp nối đọc bản tóm tắt - GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu của bài - GV Kiểm tra HS mang đến lớp những mẫu tin cắt trên báo - Một vài HS tiếp nối nhau đọc bản tin mình đã sưu tầm được - HS làm việc cá nhân, tự tóm tắt bản tin.GV phát phiếu riêng cho một vài HS - HS trình bày - GV nhận xét và cho điểm - HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - HS viết tin và tóm tắt tin vào vở - HS tiếp nối nhau đọc - Cả lớp bình chọn bạn viết tin hay nhất - 2 HS lên bảng dán đọc kết quả - HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm việc -HS trình bày – Lớp nhận xét Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS quan sát trước một vật nuôi trong nhà ( gà,chim,chó.) mang đến lớp tranh, ảnh về vật nuôi sưu tầm dược để học tốt tiét TLV sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là lời yêu cầu,đề nghị lịch sự - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để bảo đảm tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một tờ phiếu ghi lời giải BT2,3 (phần Nhận xét) Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT 4 ?( Phần Luyện tập) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS làm BT2,3; 1 HS làmBT4 ( tiết LTVC trước: MRVT: Du lịch-Thám hiểm). 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Giữ phép lịch sư ïbày tỏ yêu cầu,dề nghị” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài * Phần nhận xét: - 4 HS đọc tiếp nối nhau các BT 1,2,3,4. - HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2,3,4. - HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng * Phần Ghi nhớ: - 2-3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ. - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm và làm bài - HS trình bày – lớp nhận xét - HS đọc Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung bài tập 1 - 2 HS đọc các câu cầu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự ( cách b,c) - HS làm bài cá nhân - HS tiếp nối nhau đọc kết quả - GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng Bài tập 2,3,: Thực hiện như BT1 Bài tập 4: - HS đọc nội dung bài tập 4 - GV hướng dẫn HS làm - HS làm bài.GV phát phiếu riêng cho một vài em làm - HS tiếp nối nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt - GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng - 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài - HS trình bày- Cả lớp nhận xét - HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - HS tự làm - HS tiếp nối nhau trình bày. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS họcthuộc nội dung cần ghi nhớ . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . Ngày dạy:. Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU: - HS nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả con vật. - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lạpdàn ý cho một bài văn miêu tả con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Tranh minh họa một số con vật nuôi trong nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc tóm tắt bảng tin các em đã đọc trên báo. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Cấu tạo bài văn miêu tả con vật” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm nội dung bài * Phần Nhận xét: Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung BT - Cả lớp đọc kỹ văn mẫu Con Mèo Hung, suy nghĩ ,phân đoạn bài văn; xác định nội dung chính của mỗi đoạn; nêu nhận xét vè cấu tạo của bài -HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và chốt lại nội dung cần ghi nhớ * Phần Ghi nhớ: - HS đọc nội dung phần ghi nhớ - GV yêu cầu HS họcthuộc phần nội dung cần ghi nhớ - Cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc- HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ phân đoạn - HS trình bày - 3-4 HS đọc- cả lớp lắng nghe Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập1: - HS đọc nội dung bài tập - GV kiểm tra HS chuẩn bị cho BT.GV nhắc nhở HS cách làm - HS lập dàn ý cho bài văn. GV phát giấy riêng cho 1 vài HS - HS đọc dàn ý của mình - GV nhận xét và kết luận chấm mẫu vài dàn ý rút kinh nghiệm - HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài - HS phát biểu ý kiến- Cả lớp nhâïn xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà sửa chữa,hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả một vật nuôi - Dặn HS quan sát ngoại hình, hoạt động của một con vật- xem trước bài TLV tiết sau . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . .
Tài liệu đính kèm: