Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần số 11

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần số 11

TẬP ĐỌC

ÔNG TRANG THẢ DIỀU

I . Mục đích yêu cầu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được CH trong SGK)

- Giáo dục HS có ý chí vươn lên trong cuộc sống.

II. Chuẩn bị : tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ ghi phần h.dẫn HS luyện đọc

III. Hoạt động dạy học

 

doc 12 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần số 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
TẬP ĐỌC
ÔNG TRANG THẢ DIỀU
I . Mục đích yêu cầu : 
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được CH trong SGK)
- Giáo dục HS có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị : tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ ghi phần h.dẫn HS luyện đọc 
III. Hoạt động dạy học
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định tổ chức
2- Bài mới: a- Giới thiệu tranh SGK- giới thiệu chủ điểm và bài
HĐ1: Luyện đọc:
 -Gọi 1hs đọc bài
- Phn 4 đoạn 
- Hướng dẫn luyện đọc từ khĩ
 Giải nghĩa từ: Trạng, kinh ngạc
 -Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi vài HS đọc 
- GV đọc mẫu
 HĐ2: Tìm hiểu bài 
 +Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
 +Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn?
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều” ?
 +Gọi hs đọc câu hỏi 4 và trả lời
-Ý nghĩa câu chuyện này là gì ?
 HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
 -Gọi HS thi đọc
- Nhận xét, ghi điểm, biểu dương.
3.Củng cố -Dặn dò: 
-Truyện này giúp em hiểu ra điều gì ? 
-Luyện đọc ở nhà, chuẩn bị bài 
- Nhận xét tiết học 
-Quan sát tranh
 -HS lắng nghe
-1 HS đọc bài-lớp thầm 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn, lớp theo di 
-Theo dõi luyện đọc từ khó: diều, nền,...
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn, lớp theo dõi
-Vài HS đọc chú giải-lớp th.dõi SGK
- Luyện đọc bài theo cặp (1’)
- 2HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn 
- Theo dõi, 
-Đọc thầm đoạn và trả lời 
+Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy
+Trí nhớ lạ thường: có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều
+Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học; những lúc chăn trâu, Nguyễn Hiền ngồi ngoài lớp nghe giảng nhờ; đợi bạn thuộc bài rồi mượn sách học; sách của câu bé Nguyễn Hiền là lưng trâu hay nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vụn, còn đèn là vỏ trứng bỏ đom đóm vào tronglàm bài thi vào lá chuối nhờ thầy chấm hộ 
 +Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là 1 chú bé ham thích chơi diều
 + Nhưng câu tục ngữ “có chí thì nên” nói đúng nhất ý nghĩa của truyện
-Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí ........ đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi
-4 HS nỗi tiếp đọc lại 4 đoạn - lớp tìm giọng đọc
- L. đọc diễn cảm theo cặp(2’)
- 2 cặp thi đọc diễn cảm
-Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn 
-Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu 
khó mới thành công /  
Bổ sung
CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu :
- Hiểu nội dung bài chính tả nhớ-viết: Nếu chúng mình có phép lạ
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 7 chữ. Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã học); BT2b. HS khá, giỏi làm đúng BT3
- Giáo dục HS tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết của mình.
II.Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sẵn phần BTb.
III.Hoạt động dạy học 
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định tổ chức
2-Bài mới : a- Giới thiệu bài : Gv nêu YC tiết học 
-Hát 
-HS lắng nghe
HĐ1. Hướng dẫn viết chính tả 
- GV đọc đoạn viết
- Gọi HS đọc thuộc lòng lại 4 khổ cần viết
-Gọi HS nêu các từ khó dễ viết sai
-Cho HS viết bảng con 
-Y/C HS tự ôn lại bài để chuẩn bị viết
-Y/C HS tự viết chính tả
-Y/C HS tự soát lại bài viết
-Chấm và chữa bài-Nhận xét
 HĐ2. Hướng dẫn làm BT chính tả 
Bài 2b: Gọi HS đọc y/c và nội dung BT 
-Y/c hs tự làm bài rồi chữa bài
- Nhận xét điểm, tuyên dương 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c và nội dung BT
-Y/c HS tự làm bài 
-Nhận xét – Ghi điểm
-Giúp HS hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ, thành ngữ trên
3-Củng cố -Dặn dò : 
-Gọi hs đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ BT3
-Về nhà học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ trên
 - Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- Vài HS đọc - lớp nhẩm theo
-lặn xuống, chớp mắt, ruột,..
-Phân tích và viết bảng con các từ trên
-Đọc thầm lại 4 khổ 
-Nhớ - viết chính tả
-Soát bài
-Đổi vở +KT và chữa lỗi chính tả
-Đọc y/cầu và nội dung BTb 
-1 HS làm bảng – lớp làm vở BT
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Đáp án: nổi tiếng – đỗ trạng – ban thưởng – rất đổi – chỉ xin – nói nhỏ - Thuở hàn vi – phải – hỏi mượn – của – dùng bữa – để ăn – đỗ đạt 
-Đọc y/cầu và nội dung BT 
-1 HS làm bảng – lớp làm vở
- Nhận xét, bổ sung
Đáp án: 
a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
b) Xấu người, đẹp nết.
c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao
dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
-Vài HS đọc-lớp theo dõi
Bổ sung
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu :
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã,đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3) trong SGK.
*HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
II. Hoạt động dạy học 
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bi cũ :
-Động từ là gì ? - Cho VD
 -Nhận xét –Ghi điểm
2.Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề bài
HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: -Gọi hs đọc y/c và nội dung 
-Y/c hs gạch chân các động từ được bổ sung ý nghĩa
-Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT 
-Từ “đã” bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT 
- Nhận xét, tuyên dương 
-Y/c HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
Bài 2: -Gọi hs đọc y/c và nội dung 
-Y/c hs làm bài theo cặp
-Gọi HS nêu kết quả
-Nhận xét, tuyên dương 
Bài 3 : -Gọi hs đọc y/c và nội dung 
-Y/c hs làm bài theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả
-Tại sao em điền như vậy ?
- Nhận xét, tuyên dương 
3- Củng cố-Dặn dò : 
-Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa th.gian cho ĐT? 
-Về nhà học bài, xem bài sau
- Nhận xét tiết học.
-Là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của sự vật – ví dụ : Ăn, uống, nói,.
-Đọc y/cầu và nội dung BT 
-Gạch dưới : đến – trút
- Cho biết sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra
- Gợi cho em đến những sự việc đã hoàn thành rồi
-Lớp Nhận xét bổ sung
-HS tập đặt câu theo Y/c
-Đọc y/cầu và nội dung BT 
-Thảo luận cặp – HS nối tiếp nêu
a) đã ; b) đã – đang – sắp 
-Lớp nh.xét, bổ sung
-HS thực hiện 
-Thảo luận cặp - nối tiếp nêu
+“Đã” thay bằng “đang”; bỏ từ “đang”; bỏ từ “sẽ” hoặc thay ”sẽ” bằng “đang”
-Lớp nh.xét, bổ sung
 -....đã, sắp, đang,
Bổ sung
KỂ CHUYỆN 
 BÀN CHÂN KÌ DIỆU 
I. Mục tiêu : 
-Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do Gv kể)
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện
-Giáo dục HS có ý chí và rèn luyện vươn lên trong học tập 
II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ câu chuyện
III. Hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức 
2.Bài mới: Giới thiệu bài; GV nêu y/c tiết học 
 HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện 
-GV kể : 2 hoặc 3 lần. Giọng kể thong thả, chậm rãi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
HĐ2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Gọi hs đọc y/c của BT
-Y/c hs kể chuyện theo cặp và trao đổi 
về ý nghĩa câu chuyện
-Gọi HS thi kể trước lớp. y/c HS đối thoại với các bạn về anh Nguyễn Ngọc Kí, về ý nghĩa câu chuyện
-Nh.xét, ghi điểm HS kể tốt
3.Củng cố - Dặn dò:
-Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện 
-Qua câu chuyện này em học được điều gì?
-Dặn dò về nhà kể lại câu chuyện,
-Nhận xét tiết học.
-Nghe và QS tranh
-Theo dõi + quan sát tranh minh hoạ
-Đọc y/c của BT 
-Thực hành kể chuyện theo cặp (4’) và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Thi kể và đối thoại với các bạn về anh Nguyễn Ngọc Kí, ý nghĩa câu chuyện
-Th.dõi, nh.xét
-Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện
-HS nêu
Bổ sung
TẬP ĐỌC
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chẫm rãi
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- KNS: Tự nhận xét bản thân 
II. Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ ghi phần h.dẫn HS luyện đọc 
III .Hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1-Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2-3 hs đọc lại bài Ông Trạng thả diều. Trả lời câu hỏi về nội dung 
-Nhận xét – Ghi điểm
3.Bài mới : Giới thiệu bài: dùng tranh minh họa để giới thiệu, ghi đề
HĐ1: Luyện đọc
 -Gọi HS đọc bài
- Gọi 7 HS đọc tiếp nối 
- Hướng dẫn luyện đọc từ khó: chạch, rùa, rã
 Giải nghĩa từ: nên, hành, lận, keo, cả, rã
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi vài HS đọc 
- GV đọc: giọng nhẹ nhàng, rõ ràng, khuyên bảo
HĐ2: Tìm hiểu bài
 +Câu hỏi 1
+ Câu hỏi 2
+Theo em HS phải rèn luyện ý chí gì ? 
+Cho VD về những biểu hiện của 1 HS không có ý chí
-Nh.xét, chốt lại (Giáo dục HS phải có ý chí vươn lên trong cuộc sống)
HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL
-Gọi 7 hs đọc nối tiếp lại bài 
-Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo cặp
-Gọi hs thi đọc diễn cảm trước lớp
-Gọi hs thi đọc thuộc lòng trước lớp
-Nh.xét, tuyên dương, ghi điểm
3)Củng cố -Dặn dò 
-Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ?
- Về nhà HTL, xem bài 
- Nhận xét tiết học.
-Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của GV
 -Quan sát tranh 
-1HS đọc bài-lớp đọc thầm 
-Đọc nối tiếp các câu tục ngữ 
-Vài HS đọc chú giải 
- Luyện đọc bài theo cặp (1’)
- 2HS đọc cả bài 
- HS theo dõi
-Đọc thầm bài, th.luận cặp và trả lời 
 a (câu 1, 4) ; b (câu 2, 5) ; c (câu 3, 6, 7)
-Cách diễn đạt các câu tục ngữ đều dễ nhớ, dễ hiểu vì : ngắn gọn, ít chữ, có hình ảnh
-Thảo luận nhóm và phát biểu 
-HS lắng nghe
-Đọc tiếp nối 
-Theo dõi
-Đọc theo cặp (2’)
-3HS thi đọc diễn cảm
-3HS thi đọc thuộc lòng
-Khẳng định có ý chí nhất định thành công ; khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn
Bổ sung
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.Mục tiêu :
 - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
- KNS: Mạnh dạn, thể hiện sự tự tin
 II.Đồ dùng dạy học. Bảng phụ viết sẵn phần gợi ý SGK
III. Hoạt động dạy học 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-Ổn định tổ chức 
2- Kiểm tra bi cũ
-Gọi 2 cặp HS trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu
-Nhận xét – Ghi điểm
3.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề
-Trao đổi theo y/c của GV
-Th.dõi, nh.xét, biểu dương
HĐ1:. Hướng dẫn HS phân tích đề
-Gọi hs đọc đề bài
-Gạch chân: em với người thân, cùng đọc 1 truyện, khâm phục, đóng vai
-Hướng dẫn hs thực hiện cuộc trao đổi
-Gọi HS đọc gợi ý 1
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Gợi ý HS có thể chọn các đề tài sau 
 +Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Ngọc Ký,
-Gọi HS nêu nhân vật mình chọn
-Gọi HS đọc gợi ý 2
-Gọi HS giỏi làm mẫu theo gợi ý trong SGK
-Nh.xét, biểu dương
-Gọi HS đọc gợi ý 3
-Gọi HS trả lời mẫu các câu hỏi ở gợi ý 3
 HĐ2: Hướng dẫn HS đóng vai
 -Hdẫn từng cặp HS thực hành đóng vai trao đổi - Y/c chọn bạn trao đổi, thống nhất dàn ý trao đổi - Qsát, giúp đỡ, uốn nắn HS
 -Từng cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp
-Nh.xét, tuyên dương, ghi điểm (Giáo dục HS kĩ năng mạnh dạn, tự tin khi trao đổi ý kiến với người khác)
4. Củng cố-Dặn dò : 
-Chốt nội dung bài
- Về nhà học bài, xem bài 
-Nh.xét tiết học
-Vài HS đọc đề bài-lớp đọc thầm
- Vài HS đọc gợi ý 1
-HS trình bày đề mình chọn. Nêu tên nhân vật mình chọn 
-Vài HS đọc gợi ý 2-lớp đọc thầm
-Vài HS khá, giỏi làm mẩu 
-Vài HS đọc gợi ý 3 -lớp đọc thầm
-Vài HS khá, giỏi làm mẫu 
-Làm việc nhóm đôi
-Đóng vai trước lớp
-Theo dõi, lắng nghe
-HS ghi nhớ
Bổ sung
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TÍNH TỪ
I.Mục tiêu :
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn, đặt được câu có dùng tính từ 
*HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 (mục III)
II Đồ dùngdạy học : Bảng phụ BT1, 2, 3; BTIII/1
III .Hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-Ổn định tổ chức 
2- Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
-Nhận xét – Ghi điểm 
3- Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề 
HĐ1: Nhận xét
 Bài 1,2: -Gọi HS đọc BT1,2
-Y/c HS suy nghĩ làm bài nhóm đôi
-Gọi HS nêu kết quả+ h.dẫn nh.xét,bổ sung
 -Nhận xét, ghi điểm
 Bài 3: -Gọi hs đọc y/c
-Gọi hs nêu kết quả - Hdẫn nh.xét, bổ sung 
- Nhận xét, ghi điểm
-KL :... bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
-Ghi nhớ: -Gọi hs đọc ghi nhớ
HĐ 2 Luyện tập
Bài 1: -Gọi hs đọc BT1
-Y/c hs suy nghĩ làm bài nhóm 2
-Gọi hs nêu kết 
-Nhận xét, ghi điểm 
Bài 2: -Gọi hs đọc BT2
-Y/c hs suy nghĩ làm bài
-Gọi hs nêu kết quả - Hdẫn nh.xét, bổ sung 
-NX-tuyên dương
3-Củng cố -Dặn dò
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét tiết học
-Đặt câu có các từ : đã, sắp , đang,. 
-Đọc yêu cầu BT1,2
-Làm bài nhóm đôi (2’), 1HS làm bảng
(a) chăm chỉ, giỏi; (b) trắng phau, xám  
-Theo dõi, nhận xét
-Đọc yêu cầu BT 
-Vài hs làm bảng - lớp làm VBT
 (c) thị trấn : nhỏ ; vườn nho : con  
-Vài HS đọc ghi nhớ 
-Vài HS đọc thuộc lòng 
-Đọc yêu cầu BT1
-Làm bài nhóm đôi (2’) -1 hs làm bảng, lớp làm vào vở
-Lớp nh.xét, bổ sung: 
Đáp án: (a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng; (b) quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, to tướng, dài, thanh mảnh
-Đọc yêu cầu BT2 
-HS làm vào vở rồi chữa bài
VD: (a) Chị em vừa thông minh, vừa xinh đẹp; (b) Cây bút của em còn mới tinh 
-1-2 HS đọc lại ghi nhớ
Bổ sung
TẬP LÀM VĂN 
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
 I.Mục tiêu :
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện 
- Nhận biết đươc mở bài theo cách đã học; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp 
II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ
III.Hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-Ổn định tổ chức 
2- Kiểm tra bài cũ 
-Gọi hs thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 người có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống
-Nhận xét –Ghi điểm 
3.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề
HĐ1: Nhận xét
Bài 1,2: -Gọi hs đọc BT1,2
-Y/c hs suy nghĩ làm bài nhóm đôi
-Gọi hs nêu kết quả 
-Nhận xét + KL: Đoạn mở bài là: “Trời mùa thu mát..cố sức tập chạy”
 Bài 3: -Gọi hs đọc Y/C
-Y/c hs làm việc - Gọi hs nêu kết quả
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét + KL : Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp và gián tiếp
Ghi nhớ: -Gọi hs đọc ghi nhớ
HĐ2.: Luyện tập
Bài 1: -Gọi hs đọc BT1
-Gọi hs nêu kết quả
-Nh.xét-tuyên dương-KL: (a) Trực tiếp; (b), (c), (d) Gián tiếp
-Gọi hs kể lại các cách mở bài trên
Bài 2: -Gọi hs đọc BT2
-Y/c hs suy nghĩ làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-Nh.xét, điểm, tuyên dương
 Bài 3: -Gọi hs đọc BT3
-Có thể kể mở bài cho truyện bằng lời của ai 
-Y/c hs suy nghĩ làm bài
-Gọi hs nêu kết quả làm bài
-Nh.xét, điểm, tuyên dương
 3. Củng cố-Dặn dò : 
- Chốt lại bài - Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Học bài + Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học.
-2 hs thực hiện
-Đọc yêu cầu BT1,2
-Làm việc nhóm đôi (4’)
-Nêu kết quả-lớp nh.xét, bổ sung
-Theo dõi, nhắc lại
 -Đọcyêu cầu BT3
-Làm việc nhóm đôi (4’)
-Nêu kết quả - lớp nh xét, bổ sung
-Theo dõi, nhắc lại
-Đọc ghi nhớ – Lớp đọc thầm
-Nêu yêu cầu BT1 
-Làm việc nhóm đôi (4’)
-Nêu kết quả-lớp nh.xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu BT2
-Làm bài
KQ: Mở bài theo cách trực tiếp
-Lớp nh.xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu BT3 
-Lời của người kể hoặc lời của Lê
-Làm nháp 
-Nối tiếp đọc mở bài
- Vài hs đọc lại ghi nhớ 
Bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • doctiengviet 4_t11.doc