I.Yêu cầu:
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép cộng và trừ trong phạm vi đã học.
-Làm bài 1, bài 2 (cột 1,2 ), bài 3.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
Ngày soạn: 11 / 12 /2010. Ngày giảng: Thứ ba, 14 /12/2010 LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I.Yêu cầu: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép cộng và trừ trong phạm vi đã học. -Làm bài 1, bài 2 (cột 1,2 ), bài 3. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. -Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.KTBC: Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng trừ trong phạm vi 10. Làm bảng con: 10 – 5 =, 10 – 8 = 2.Bài mới : 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh theo bàn mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác. A, 10 - 9 = 10 – 8 = 10 – 7 = 10 – 6 = 10 – 5 = 10 – 1 = 10 – 2 = 10 – 3 = 10 – 10 = B, Ghi kết quả thẳng cột số bị trừ và số trừ. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Gợi ý học sinh nêu: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để có kết qủa đúng. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cô treo tranh tranh, gọi nêu đề bài toán. Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. 3 .Củng cố, dặn dò: Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. Tuyên dương các bạn tốt. Dặn xem bài mới. Vài em lên bảng đọc các công thức trừ trong phạm vi 10. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1. Học sinh chữa bài. Điền số thích hợp vào chỗ chấm để có kết qủa đúng. Làm VBT Điền số thích hợp vào chỗ chấm để có kết qủa đúng. Làm VBT Học sinh nêu đề toán và giải : 5 + 5 = 10 (quả) Học sinh đọc lại phép tính GV ghi để khắc sâu cách giải. Học sinh xung phong đọc bảng cộng và trong phạm vi đã học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ BOM MÌN BÀI 4 TIẾT 2 GIÚP NGƯỜI BỊ NẠN I.Yêu cầu: -HS biết khi gặp người bị tai nạn bom mìn thì báo cho người lớn biết - Biết cư xử thân ái, cùng học, cùng chơi với người khuyết tật II.Đồ dùng dạy học: GV: Tranh bom mìn HS: Sách học III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Bài cũ: Nguyên nhân nào hai cò bị tai nạn? Nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi: Chia lớp thành các nhóm nhỏ thảo luận 2 câu hỏi trong SGK Kết luận: Khi gặp người bị nạn , dù có nhiều bạn hay dù chỉ có một mình , các em cũng nên tìm cách báo cho người lớn biết để kịp thời giúp đỡ người bị nạn. *Hoạt động 3:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: +Mục tiêu:HS kiểu được các bạn khuyết tật cần được đối xử bình đẳng , gần gũi yêu thương .Các em cần phải gần gũi , thương yêu và giúp đỡ bạn khuyết tật. +Tiến hành: Có mấy bạn trong tranh ? Ai đang được giúp đỡ? Bạn khuyết tật được giúp đỡ như thế nào? Em sẽ làm gì khi trong lớp có bạn khuyết tật? Kết luận: Cần đối xử bình đẳng , gần gũi , cùng học , cùng chơi với bạn khuyết tật. 3 .Củng cố dặn dò: Đọc câu ghi nhớ Về nhà nói lại những điều dã học ở lớp cho mọi người cùng nghe . Hỏi thêm ông bà, bố mẹ những gương giúp người bị nạn và giúp đỡ người khuyết tật . 2 em trả lời Thảo luận nóm 4 ( 5 phút) Đại diện các nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung. Lắng nghe Quan sát tranh trả lời câu hỏi T 1: Giúp bạn khuyết tật đến trường T2: Giúp bạn khuyết tật lên cầu thang T3:Giúp bạn khuyết tật làm trực nhật T4:Giúp bạn khuyết tật trong học tập T5: Cùng vui chơi với các bạn khuyết tật Giúp đỡ trong học tập , vui chơi..... Đọc đồng thanh 2 lần Thực hiện ở nhà LUYỆN TỰNHIÊN XÃ HỘI BÀI : LỚP HỌC I.Yêu cầu : -Lớp học là nơi các em đến học hằng ngày. -Một số đồ dùng có trong lớp học hằng ngày. Tô màu đúng vào tranh vẽ lớp học -Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình. II.Chuẩn bị: -Các hình bài 15 phóng to, bài hát lớp chúng ta đoàn kết. III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.KTBC : Hỏi tên bài cũ : Ở nhà chúng ta phải phòng tránh những đồ vật gì dễ gây nguy hiểm? GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: Cho học sinh hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. Hoạt động 1 :Làm bài tập Quan sát tranh và thảo luận nhóm: MĐ: Tô đúng màu vẽ lớp học của mình Các bước tiến hành Bước 1:Hướng dẫn tô màu vào hình vẽ lớp học Bước 2: Trưng bày một số bài tô đúng đẹp GV nói thêm: Trong lớp học nào cũng có thầy cô giáo và học sinh. Lớp học có đồ dùng phục vụ học tập, Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình MĐ: Học sinh giới thiệu về lớp học của mình. Các bước tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học của mình và kể về lớp học của mình với các bạn. Bước 2: GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình. Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên hằng ngày với các thầy cô và bạn bè. 3.Củng cố, dặn dò :Học bài, xem bài Học sinh nêu tên bài. Một vài học sinh kể. Học sinh nhắc tựa. Quan sát hình vẽ , tô màu vào tranh vẽ lớp học. Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 4 em nói cho nhau nghe về nội dung từng câu hỏi. Học sinh phải kể được tên lớp cô giáo, chủ nhiệm và các thành viên trong lớp. Học sinh làm việc theo nhóm hai em để quan sát và kể về lớp học của mình cho nhau nghe. Thực hiện đúng ở nhà THÔNG TƯ SỐ 5/LĐTBXH-TT NGÀY 8/3/1989 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP THÂM NIÊN ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ GIẢNG DẠY Căn cứ Quyết định số 309-CT ngày 9/12/1988 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về phụ cấp thâm niên cho giáo viên và Cán bộ giảng dạy; sau khi thống nhất ý kiến với các Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục, Bộ Đại học - Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề; Bộ Lao động - Thương binh và xã hội hướng dẫn thực hiện như sau: I- ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG PHỤ CẤP THÂM NIÊN 1. Giáo viên (mẫu giáo, phổ thông, bổ túc Văn hoá và cô nuôi dạy trẻ đã được đào tạo) trực tiếp giảng dạy ở các trường lớp theo quy chế trường, lớp do Bộ Giáo dục Quy định. 2. Cán bộ giảng dạy (dạy lý thuyết và thực hành) ở các trường đại học, cao đẳng trung học, sơ học, dạy nghề trực tiếp giảng dạy ở các trường, lớp theo quy chế trường, lớp do Bộ Đại học - Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề quy định. 3. Những đối tượng ở điểm 1 và 2 nói trên có ít nhất 5 năm trực tiếp giảng dạy, do yêu cầu được điều động về làm công tác Quản lý, chỉ đạo giáo dục, đào tạo ở trường, Cơ sở đào tạo, cơ quan quản lý giáo dục, đào tạo các cấp quận, huyện, Thị xã, Sở Giáo dục, Ban giáo dục chuyên nghiệp tỉnh, Thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương, Bộ Giáo dục, Bộ Đại học chuyên nghiệp và dạy nghề, kể cả điều về làm công tác chuyên trách Công đoàn ngành giáo dục và Bộ Đại học - Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (bộ phận Hành chính, quản lý phục vụ như Pháp chế, Lưu trữ, văn thư, thủ quỹ, Kế toán, đánh máy, lái xe, nấu ăn, y tế, quản lý công trình, bảo vệ và các loại phục vụ khác, các đơn vị sự nghiệp như các viện nghiên cứu, các trung tâm, báo, tạp chí, tập san, nhà xuất bản... các đơn vị Sản xuất Kinh doanh và Dịch vụ, thì không thuộc đối tượng áp dụng). II- MỨC PHỤ CẤP THÂM NIÊN Những đối tượng trên được hưởng mức phụ cấp thâm niên như sau: Thời gian hưởng phụ cấp: Tỷ lệ ----------------------------------------------------------------------- - Từ 5 năm đến dưới 6 năm 5% - Từ 6 năm đến dưới 9 năm 8% - Từ 9 năm đến dưới 12 năm 11% - Từ 12 năm trở lên, thì mỗi năm thêm 1% cho đến mức 20%. ------------------------------------------------------------------------- Riêng đối với những giáo viên dạy giỏi được Bộ trưởng hai Bộ Giáo dục, Bộ Đại học - Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề Công nhận hoặc do hai Bộ trưởng uỷ quyền công nhận, sau khi đạt mức 20% thì được hưởng tiếp mỗi năm 1% cho đến mức tối đa 25%.
Tài liệu đính kèm: