1. Bài cũ:
- Nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 mỗi dấu hiệu cho một VD .
- GV nhận xét
2. Bài mới:
3 .Giới thiệu:
1/ giới thiệu kilômét vuông
- Để đo diện tích lớn như thành phố , khu rừng người ta dùng đơn vị đo diện tích km2 .
- GV cho SH xem tranh cách đồng , khu rừng .
- Ki – lô –mét – vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1 ki- lô – mét – vuông .
- Đọc : Ki – lô – mét – vuông
- Viết : km2
2/ Thực hành
Bài 1: viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 19 Ngày dạy 27 tháng 12 năm 2010 Tên bài dạy : Ki – lô – mét – vuông (Chuẩn KTKN : 70 ; SGK: 99 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết 1km2 = 1000000m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 4 (b) B .CHUẨN BỊ C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ: - Nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 mỗi dấu hiệu cho một VD . - GV nhận xét 2. Bài mới: 3 .Giới thiệu: 1/ giới thiệu kilômét vuông Để đo diện tích lớn như thành phố , khu rừng người ta dùng đơn vị đo diện tích km2 . GV cho SH xem tranh cách đồng , khu rừng . Ki – lô –mét – vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1 ki- lô – mét – vuông . Đọc : Ki – lô – mét – vuông Viết : km2 2/ Thực hành Bài 1: viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 1km2 = m2 1 m2 = dm2 30 m2 49 dm2 =..dm2 1.000.000 m2 = km2 5 km2 = ..m2 2.000.000 m2 = .km2 Bài 4: 2 HS thực hiện yêu cầu - HS quan sát hình dáng về diện tích khu rừng hay cách đồng . - - ( HS TB , Y ) HS làm bài vào SGK Gọi các em lần lượt lên bảng điền Đọc viết Chín trăm hai mươi mốt kilômet vuông 921km2 Hai nghìn kilômet vuông 2000 km2 Năm trăm linh chín kilômet vuông 509 km2 Ba trăm hai chục nghìn kilômet vuông 320.000 km2 - (HS khá , giỏi ) - HS làm vào bảng con 1 km2 = 1.000.000 m2 1 m2 = 100 dm2 32 m2 49 dm2 = 3249 dm2 1.000.000m2 = 1 km2 5 km2 = 5.000.000 m2 2.000.000m2 = 2 km2 - Một HS lên bảng giải Giải b/ Diện tích nước Việt Nam là 330991 km2. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập DUYỆT : ( Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 28 tháng 12 năm 2010 Tên bài dạy : Luyện tập (Chuẩn KTKN : 70 : SGK: 100 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Chuyển đổi được các số đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Bài tập cần làm : Bài 1, bài 3 (b), bài 5 , nâng cao TB4 B .CHUẨN BỊ C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài cũ: - HS thực hành 2 km2 = . m2 35 000000 m2 = .. km2 - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Thực hành Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài và tự làm bài sau đó GV yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV nhận xét chữa bài Bài 3: làm bài (b) - GV yêu cầu HS đọc kĩ bài toán và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét câu trả lời Bài 4 : Nêu các bước giải Tìm chiều rộng Tìm diện tích Bài 5 - CaÙc nhóm quan sát biểu đồ hoạt động nhóm trả lới 2 câu hỏi : 2 HS thực hiện yêu cầu - (HS TB ,Y ) - CaÛ lớp làm vào vở , vài em lên bảng chữa bài : + 53 dm2 = 53.000 cm2 + 84600 cm2 = 846 dm2 + 10 km2 = 10.000.000 m2 + 13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2 + 300dm2 = 3 m2 + 9.000.000 m2 = 9 km2 - HS trả lời: - HS đọc kĩ đề toán Giải Chiều rộng của khu đất là: 3 : 3 = 1 (km) Diện tích khu đất là 3 x 1 = 3 (km2) ĐS: 3 km2 - Các nhóm báo cáo kết quả. a) Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất. b) Mật độ dân số thành phố HCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Hình bình hành . DUYỆT : ( Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 29 tháng 12 năm 2010 Tên bài dạy : Hình bình hành (Chuẩn KTKN : 71 ; SGK: 102 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 B .CHUẨN BỊ C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3.Bài mới: * Giới thiệu: 1. Hình bình hành biểu tượng về hình bình hành. A B D C 2. Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành. Hỏi : Em có nhận xét gì về các cặp đối diện của hình bình hành. - GV gọi học sinh nêu ví dụ về các đồ vật trong thực tế có dạng hình bình hành. 3. Thực hành. Bài 1 : Nhằm cũng cố về biểu tượng hình bình hành. - GV sữa chữa và kết luận Bài 2 : - GV giới thiệu cho học sinh về các cặp đối diện của hình tứ giác ABCD. - GV sữa chữa và kết luận - HS quan sát về hình vẽ trong phần bài học. SGK và nhận xét về hình dạng tả đo biểu tượng về hình bình hành. - Hình bình hành có 2 cặp đối diện song song và bằng nhau. - ( HS TB, Y ) - Học sinh nhận dạng và trả lời câu hỏi. - Các hình 1 , 3 , 5 là hình bình hành . - ( HS khá , giỏi ) - HS nhận dạng và nêu được hình bình hành MNPO có các cặp đối diện song song và bằng nhau. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Diện tích hình bình hành. DUYỆT : ( Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 30 tháng 12 năm 2010 Tên bài dạy : Diện tích hình bình hành ( Chuẩn KTKN : 71 ; SGK: 103 ) A .MỤC TIÊU : ( Theo chuẩn KTKN ) - Biết cách tính diện tích hình bình hành. Bìa tập cần làm : Bài 1, bài 3 (a) , nâng cao TB 2 B .CHUẨN BỊ C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài cũ: - Thế nào là hình bình hành ? - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1 : a ) Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành . - GV vẽ lên bảng HBH : ABCD vẽ AH vuông góc với DC , rồi giới thiệu là đáy của HBH , AH là chiều cao . - GV đặt vấn đề : tính diện tích HBH , ABCD đã cho - Cho HS lầy bộ ĐDHTra , cắt HBH theo hính tam giác sau đó ghép lại thành hình chữ nhật . - Diện tích HBH thế nào so với diện tích hình chữ nhật ? - Rút ra diện tích chữ nhật - GV nhận xét kết luận ghi công thức lên bàng . S = a x h Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : - GV nhận xét chữa bài . Bài 2 : Tính diện tích Của hình chữ nhật Của hình bình hành - Em có nhận xét gì ? Bài 3 : Tính diện tích của hình bình hành - GV nhận xét . - 2 HS thực hiện yêu cầu - HS quan sát A B C D - HS thực hành - Bằng hình chữ nhật - Vài HS nhắc lại - (HS TB , Y ) - HS vận dụng kein61 thức vừa học làm bài và nêu kết quả . + 9 x 5 = 45 cm2 + 13 x 4 = 52 cm2 + 7 x 9 = 63 cm2 - (HS khá , giỏi ) - HS làm vào vở + diện tích hình chữ nhật 5 x 10 = 50 cm2 + diện tích hình bình hành x 5 = 50 cm 2 - DT hình chữ nhật bằng DT hình bình hành - ( HS khá , giỏi ) - 2 Hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở a ) Diện tích hình bình hành 4 dm = 40 cm 40 x 34 = 1365 cm2 D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung . DUYỆT : ( Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 31 tháng 12 năm 2010 Tên bài dạy : Luyện tập (Chuẩn KTKN : 71 ; SGK: 105 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3 (a) , nâng cao TB 4 B .CHUẨN BỊ C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài cũ: - Nêu công thức tính diện tích hình bình hành ? - Tính diện tích hình bình hành có a = 18 cm , h = 12 cm . - GV nhận xét cho điểm . Bài mới: Giới thiệu: Thực hành Bài tập 1 : Nêu tên các cặp cạnh đối diện . - Gv nhận xét chữa bài . Bài tập 2 : - HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi viết kết quả vào ô trống. . - GV nêu kết luận. Bài tập 3 : - GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là 9,b rồi viết công thức chu vi hình bình hành. - GV nhận xét Bài 4 : - GV nhận xét . - 2 HS thực hiện yêu cầu - (HS TB , Y ) - Học sinh nhận dạng các hình: Hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác. - Sau đó nêu tên các cập cạnh đối diện trong từng hình. + Hình chữ nhật : ABCD có AB đối BC , AD đối BC + Hình EGHK có EG và KH GH và EK - (HS khá ,giỏi ) - HS nêu kết quả từng trường hợp - Cả lớp nhận xét kết quả S = 14 x 13 = 182 dm 2 S = 23 x 16 = 368 m2 P = ( a + b ) x 2 - Vài học sinh nhắc lại công thức. “ Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2 . - HS áp dụng tính làm bài a ) P = ( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm - (HS khá , giỏi ) - 1 Hs đọc yêu cầu của bài , cho cả lớp làm bài vào vở Bài giải: Diện tích của mảnh đất là. 40 x 25 = 1000 ( dm ¹²) Đáp số : 1000 dm2 D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :. DUYỆT : ( Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 20 Ngày dạy 3 tháng 1 năm 2011 Tên bài dạy : Phân số (Chuẩn KTKN:71; SGK: 106 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số. Bài tập cẩn làm ; Bài 1, bài 2 B .CHUẨN BỊ - Các mô hình , hình vẽ SGK C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài cũ: - Cho a = 80 cm , b = 68 cm . Hãy tính chu vi và diện tích hình bình hành . - GV nhận xét cho điểm . Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số . + Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau . . - Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau , tô màu 5 phần . Ta nói : Đã tô màu năm phần sáu hình tròn . Năm phần sáu viết thành ( viết ... Hỏi ta có 10 yến thì bằng 1 nhân với mấy? - Ví dụ: 10 yến = 1 yến x 10 = 10 kg x 10 = 100 kg và ngược lại: - Với 50 kg thì bằng 5 yến vậy ½ yến thì bằng bao nhiêu kg ? b) và c): Hướng dẫn tương tự như phần a. Bài tập 4: - GV hướng dẫn học sinh đổi . - 1kg 700g thì bằng bao nhiêu gam cá? Hỏi cả các và rau ta được bao nhiêu kg cá và rau? Từ 2000g đổi trở vềkg bằng bao nhiêu? (2kg) Bài tập 5: - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài toán - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện - GV nhận xét - ( HS TB , Y ) - HS đọc yêu cầu bài tập. - Hs tự thực hiện và nêu miệng kết quả - HS nêu ta có 1 yến nhân với 10 thì bằng 10kg nhân với 10 và ngược lại. 50 : 10 = 5. Vậy 50 kg = 5 yến. - HS nêu yến = . Kg, yến = 10 kg x = 5 kg. - Với dạng bài: 1 yến 8 kg = kg, có thể hướng dẫn HS: 1 yến 8 kg = 10 kg + 8 kg = 18 kg. - HS đọc yêu cầu của bài tập: - 2 Hs lên bảng sữa bài . - HS nêu 1kg 700g thì bằng là 1000g + 700g= 1700g - HS nêu số kg cá và rau cân nặtng là 1700 + 300 = 2000 (g). Đổi đơn vị đo 2000 g = 2 kg. - ( HS khá , giỏi ) - HS đọc yêu cầu. Xe ôtô chở được tất cả là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 (kg) = 16 tạ. Đáp số: 16 tạ gạo. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về chuẩn bị bài ôn tập đai lượng (TT). DUYỆT :( Ý kiến góp ý ) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 30 tháng 4 năm 2010 Tên bài dạy : Ôn tập về đại lượng ( tt) (Chuẩn KTKN : 80 ; SGK: 171 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 , bài 4 , nâng cao TB 3 B .CHUẨN BỊ C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH Thực hành Bài tập 1 : - Cho học sinh thực hành đo đơn vị thời gian trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé. - Gv nhận xét chữa bài . Bài tập 2 - Gv đọc yêu cầu bài tập 2a: - GV hướng dẫn HS chuyển đơn vị đo. + Hỏi ta có 5giờ thì bằng 1 nhân với mấy? + Hỏi: 1 giờ thì bằng bao nhiêu phút? - Vậy 60 phút nhân với 5 giờ được bao nhiêu phút? ( 300phút) - Ta có 420 phút chia cho 60 phút thì được bao nhiêu phút? - Với 1 phần 2 giờ thì được bao nhiêu phút? (5phút). b) và c): Hướng dẫn tương tự như phần a. Bài tập 3: - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp. - Hỏi 5 giờ 20 phút thì bằng bao nhiêu Phút? Bài tập 4: - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập ( HS TB , Y ) - Hs đọc yêu cầu bài tập - HS thực hành đơn vị đo thời gian. và nêu miệng kết quả a) Hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo. - HS nêu 5 giờ thì bằng 1 giờ nhân với 5. - HS nêu 1 giờ thì bằng 60 phút * 5 giờ = 1 giờ x 5 = 60 phút x 5 = 300 phút. - HS nêu 420 : 60 = 7.phút Vậy: 420 giây = 7 phút. - Với : giờ = phút , giờ = 60 phút x = 5 phút. - Với dạng bài: 3 giờ 15 phút = phút , có thể Hướng dẫn HS : 3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút. - ( HS khá , giỏi ) - HS làm bài vảo vở - HS nêu 5 giờ thì bằng 300phút rồi cộng cho 20 phút thì được 320phút. 5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút = 300 phút + 20 phút = 320 phút. Vậy 5 giờ 20 phút > 300 phút. -2HS đọc yêu cầu đề. - HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà. - Hs tự làm bài tập. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về chuẩn bị bài ôn tập đai lượng (TT). DUYỆT :( Ý kiến góp ý ) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 34 Ngày dạy 2 tháng 5 năm 2010 Tên bài dạy : Ôn tập về đại lượng ( tt) (Chuẩn KTKN : 81 ; SGK: 172 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 4 , nâng cao TB 3 B .CHUẨN BỊ C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH Thực hành Bài tập 1 : Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé. - GV nhận xét. Bài tập 2: - Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé và ngược lại; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” và ngược lại. - GV nhận xét. Bài tập 3: - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp. - GV nhận xét Bài tập 4: - Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật ( theo đơn vị m2). - Dựa trên số liệu cho biết về năng suất để tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó. - GV nhận xét - ( HS TB , Y ) - HS đọc yêu cầu BT - Vài em lên bảng điền vào chỗ chấm. 1m2 = 100 dm2 1km2 = m2 1m2 = 10000 cm2 1dm2 =cm2 - HS giải vào vở - ( HS khá , giỏi ) - HS nêu nội dung BT - 1 em lên bảng giải + 2m2 5dm2 > 25dm2 + 3dm2 5cm2 = 305cm2 - 1 em đọc yêu cầu bài toán - Cả lớp giải vào vở Giải Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật: 64 x 25 = 1600m2 Số thóc người ta thu hoạch được: 1600 :2 = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về xem lại bài sau cho tốt. DUYỆT :( Ý kiến góp ý ) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 3 tháng 5 năm 2010 Tên bài dạy : Ôn tập về hình học (Chuẩn KTKN : 81 ; SGK: 173 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật. Bài tập cần làm : Bài 1, bài 3, bài 4 B .CHUẨN BỊ C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH Thực hành Bài tập 1 : GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau; các cạnh vuông góc với nhau. GV gọi một HS nêu kết quả, HS khác nhận xét, GV kết luận. Bài tập 2: Yêu cầu HS vẽ hình vuông với cạnh cho trước. Từ đó tính chu vi và diện tích hình vuông đó. - GV nhận xét . Bài tập 3: - Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai. - GV nhận xét ghi điểm . Bài tập 4: - Trước hết tính diện tích phòng học. - Tính diện tích viên gạch lát. - Suy ra số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ nền phòng học. Chú ý: Số viên gạch cần sử dụng tính được là một số tự nhiên. - GV nhận xét . - ( HS TB , Y ) - HS đọc yêu cầu BT - Vài em phát biểu ý kiến a ) Các cạnh song song với nhau: AB và CD b ) Các cạnh vuông góc với nhau: AD và AB ; AD và DC - ( HS khá , giỏi ) - HS nêu nội dung BT - HS lên bảng vẽ hình và giải 3cm + Chu vi hình vuông là : 3x 4= 12 (cm) + Diện tích hình vuông : 3x3 = 9 (cm2 - HS đọc yêu cầu bài tập . - 1HS nêu miệng kết quả . + sai + sai + sai + đúng . - ( HS khá giỏi ) - 1 HS đọc yêu cầu bài 4 . Cả lớp giả vào vở . Giải : Diện tích phòng học là : 5 x 8 =40 m 2 ( = 40 0000cm2) Diện tích viên gạch : 20 x 20 = 400 ( cm 2) Số gạch cần để lát nền phòng học là : 40 0000 : 400 = 1000( viên gạch ) Đáp số : 1000 viên D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về xem lại bài sau cho tốt. DUYỆT :( Ý kiến góp ý ) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 4 tháng 5 năm 2010 Tên bài dạy : Ôn tập về hình học ( tt) (Chuẩn KTKN : 81 ; SGK: 174 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình vuông, hình bình hành. Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 4 (chỉ yêu cầu tính diện tích hình bình hành ABCD). B .CHUẨN BỊ C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH Thực hành Bài tập 1 : Bài tập 1: GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau; các cạnh vuông góc với nhau. GV gọi một HS nêu kết quả, HS khác nhận xét, GV kết luận. Bài tập 2: Yêu cầu HS vẽ hình vuông với cạnh cho trước. Từ đó tính chu vi và diện tích hình vuông đó. - GV nhận xét . Bài tập 3: - Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai. - GV nhận xét ghi điểm . Bài tập 4: (chỉ yêu cầu tính diện tích hình bình hành ABCD). - Trước hết tính diện tích phòng học. - Tính diện tích viên gạch lát. - Suy ra số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ nền phòng học. Chú ý: Số viên gạch cần sử dụng tính được là một số tự nhiên. - GV nhận xét . - HS đọc yêu cầu BT - Vài em phát biểu ý kiến a ) Các cạnh song song với nhau: AB và CD b ) Các cạnh vuông góc với nhau: AD và AB ; AD và DC - HS nêu nội dung BT - HS lên bảng vẽ hình và giải 3cm + Chu vi hình vuông là : 3x 4= 12 (cm) + Diện tích hình vuông : 3x3 = 9 (cm2 - HS đọc yêu cầu bài tập . - 1HS nêu miệng kết quả . + sai + sai + sai + đúng . - 1 HS đọc yêu cầu bài 4 . Cả lớp giả vào vở . Giải : Diện tích phòng học là : 5 x 8 =40 m 2 ( = 40 0000cm2) Diện tích viên gạch : 20 x 20 = 400 ( cm 2) Số gạch cần để lát nền phòng học là : 40 0000 : 400 = 1000( viên gạch ) Đáp số : 1000 viên D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về xem lại bài sau cho tốt. DUYỆT :( Ý kiến góp ý ) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng
Tài liệu đính kèm: