1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và viết phân số.
- GV đọc một số phân số, sau đó viết một số phân số cho HS đọc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0
* Trường hợp có thương là một số tự nhiên
- GV nêu vần đề: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam ?
- Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì ?
- GV chốt:
* Trường hợp thương là phân số
- GV nêu tiếp vấn đề: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh.
+ Em có thể thực hiện phép chia 3 :4 tương tự như thực hiện 8 :4 được không ?
- Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn.
+ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được cái bánh.
Vậy 3 : 4 = ?
- GV viết lên bảng 3 : 4 =
+ Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác so với thương trong phép chia 8 : 4 =
2 ?
- Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 ta có thể tìm được thương là một phân số.
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thương và số bị chia, số chia trong phép chia
3 : 4.
- GV kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
c).Luyện tập
* Bài 1: SGK/108 :
- GV đọc lần lượt các phép chia cho HS .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 2: SGK/108 :
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu.
- Dựa vào bài mẫu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài bảng lớp
- GV nhận xét chung.
* Bài 3: SGK/108 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu
- Dựa vào bài mẫu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài
- GV nhận xét chung.
- Qua bài tập a em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào ?
- GV gọi HS khác nhắc lại kết luận.
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- GV nhận xét giờ học.
TUẦN 20 Thứ hai ngày Tiết 96 PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số cĩ tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ - Muốn tính chu vi và diện tích hình bình hành em làm như thế nào ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: B/ Giới thiệu phân số: - GV treo lên bảng hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK. - Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ? - Có mấy phần được tô màu ? - GV nêu: - Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. - Năm phần sáu viết là . (Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5.) - GV yêu cầu HS đọc và viết . - GV giới thiệu tiếp: Ta gọi là phân số. + Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6. - Khi viết phân số thì mẫu số được viết ở trên hay ở dưới vạch ngang ? - Mẫu số của phân số cho em biết điều gì ? - Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0. - Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu ? Tử số cho em biết điều gì ? - Ta nói tử số là phân số bằng nhau được tô màu. - GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình. - Đưa ra hình tròn và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn ? Hãy giải thích. - Nêu tử số và mẫu số của phân số - Đưa ra hình vuông và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông ? Hãy giải thích. - Nêu tử số và mẫu số của phân số - Đưa ra hình zích zắc và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình zích zắc ? Hãy giải thích. - Nêu tử số và mẫu số của phân số - GV nhận xét: , , , là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên viết dưới gạch ngang. c).Luyện tập * Bài 1: SGK/107 : - HS nêu yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình. - GV nhận xét chung. * Bài 2 : SGK/107 : - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong BT, gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp dùng bút chì làm bài vào SGK. Phân số Tử số Mẫu số 6 11 8 10 5 12 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: - Phân số gồm mấy phần ? Chỉ vị trí của tử số và mẫu số. - Lấy ví dụ về phân số và giải thích . - Chuẩn bị bài sau: Phân số và phép chia số tự nhiên. - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện. - 2 HS nêu HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn - HS lắng nghe. - HS quan sát hình. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS viết, và đọc. - HS nhắc lại: Phân số . - HS nhắc lại. - Dưới gạch ngang. - Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. - Khi viết phân số thì tử số được viết ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu. - HS quan sát. - Đã tô màu hình tròn - HS nêu. - Đã tô màu hình zích zắc. (Vì hình zích zắc được chia thành 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần. - Phân số có tử số là 4, mẫu số là 7. - HS lắng nghe. - 1 HS nêu. - HS làm bài vào vở. - 6 HS lần lượt giải thích. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài theo yêu cầu. Phân số Tử số Mẫu số 3 8 18 25 12 55 - HS dưới lớp nhận xét. - Là các số tự nhiên lớn hơn 0. - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện. ******************************************* Thứ ba ngày Tiết 97 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiện ( khác 0 ) cĩ thể viết thành một phân số: tử số là số chia, mẫu số là số chia. - Biết mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bìa hoặc trên bảng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và viết phân số. - GV đọc một số phân số, sau đó viết một số phân số cho HS đọc. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 * Trường hợp có thương là một số tự nhiên - GV nêu vần đề: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam ? - Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì ? - GV chốt: * Trường hợp thương là phân số - GV nêu tiếp vấn đề: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh. + Em có thể thực hiện phép chia 3 :4 tương tự như thực hiện 8 :4 được không ? - Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn. + Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được cái bánh. Vậy 3 : 4 = ? - GV viết lên bảng 3 : 4 = + Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác so với thương trong phép chia 8 : 4 = 2 ? - Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 ta có thể tìm được thương là một phân số. + Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thương và số bị chia, số chia trong phép chia 3 : 4. - GV kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. c).Luyện tập * Bài 1: SGK/108 : - GV đọc lần lượt các phép chia cho HS . - GV nhận xét và cho điểm HS. * Bài 2: SGK/108 : - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu. - Dựa vào bài mẫu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài bảng lớp - GV nhận xét chung. * Bài 3: SGK/108 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu - Dựa vào bài mẫu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài - GV nhận xét chung. - Qua bài tập a em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào ? - GV gọi HS khác nhắc lại kết luận. 4.Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp thực hiện vào bảng con. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. 8 : 4 = 2 (quả cam) - Là các số tự nhiên. - HS nghe và tìm cách giải quyết vấn đề. - HS trả lời. - HS thảo luận và đi đến cách chia: - HS dựa vào bài toán chia bánh để trả lời - 3 chia 4 bằng -Thương trong phép chia 8 : 4 = 2 là một số tự nhiên còn thương trong phép chia 3 : 4 = là một phân số. - Số bị chia là tử của thương và số chia là mẫu số của thương. -1 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm bài vào bảng con. - 1 HS đọc bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài bài bảng lớp - Trình bày kết quả, bạn nhận xét. - 1 HS đọc bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài bảng lớp - Trình bày kết quả, bạn nhận xét. - Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có mẫu là số 1. -1 HS nêu trước lớp,. - Cả lớp theo dõi để nhận xét. ******************************************* Thứ tư ngày Tiết 98 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 cĩ thể viết thành một phân số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình minh hoạ như phần bài học SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động hoc 1/ Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra cả lớp : + Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số 5 : 7 ; 8 : 10 ; 10 : 13 ; 48 : 15 - GV kiểm tra bảng con và nhận xét 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 * Ví dụ 1: SGK/108 + Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần ? - Ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam. - Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa ? - Như Vân đã ăn tất cả mấy phần ? - Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam. - Hãy mô tả hình minh hoạ cho phân số - Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là quả cam. * Ví dụ 2 - Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người ? - GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người. - Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu ? - GV nhắc lại: Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam. Vậy 5 : 4 = ? * Nhận xét: - quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn ? Vì sao ? - Hãy so sánh và 1. - Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số . * Kết luận 1: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. - Hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên -Vậy = 1. - Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số . * GV kết luận 2: Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1. - Hãy so sánh 1 quả cam và quả cam. - Hãy so sánh và 1. - Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số . - GV kết luận 3: Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1 ? c/ Luyện tập * Bài 1: SGK/110 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài bảng lớp. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. * Bài 3: SGK/110 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài bảng lớp - GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình. - GV nhận xét 4.Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu nhận xét về : + Thương trong phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. + Phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1. - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - Cả lớp thực hành vào bảng con - Dán bảng con và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc và quan sát hình minh SGK. -Vân ăn 1 quả cam tức là đã ăn 4 phần. - Là ăn thêm 1 phần. - Vân đã ăn tất cả là 5 phần. - HS nêu. - HS đọc lại. - HS thảo luận, sau đó trình bày cách chia trước lớp. - Sau khi chia mỗi người được quả cam. - HS trả lời 5 : 4 = . - quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam. - HS so sánh và nêu kết quả: > 1 - Phân số có tử số lớn hơn mẫu số. - HS trao đổi theo cặp. - Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. - HS nhắc lại. -1 quả cam nhiều hơn quả cam. - HS so sánh < 1. - Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số. - HS đọc lại 3 kết luận trước lớp. - HS đọc. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào bảng lớp. - Trình bày kết quả, bạn nhận xét. - HS đọc. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài bảng lớp - Trình bày kết quả, bạn nhận xét. - HS lần lượt nêu nhận xét về phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1 để giải thích. - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.. ******************************************* Thứ năm ngày Tiết 99: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đọc, viết phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số -Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra cả lớp : + Viết 2 phân số bé hơn 1, 2 phân số lớn hơn 1, 2 phân số bằng 1 ? - GV nhận xét chung. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ luyện tập * Bài 1 : SGK/110 : - GV viết các số đo đại lượng lên bảng và yêu cầu HS đọc. - GV nêu vấn đề : Có 1 kg đường, chia thành 2 phần bằng nhau, đã dùng hết 1 phần. Hãy nêu phân số chỉ số đường còn lại. - Có một sợi dây dài 1m, được chia thành 8 phần bằng nhau, người ta cắt đi 5 phần. Viết phân số chỉ số dây đã được cắt đi. * Bài 2 : SGK/110 : - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS cả lớp viết phân số theo lời đọc của GV. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. * Bài 3 : SGK/110 : - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS làm bài bảng lớp - Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào ? 4.Củng cố - Dặn dò: - HS điền nhanh phân số thích hợp vào các điểmtrên đoạn thẳng sau: A B C D E F - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS làm vào bảng con. - Dán bảng và nhận xét. - HS lắng nghe. - Một số HS đọc trước lớp. - HS phân tích và trả lời: - HS phân tích và trả lời: - HS viết các phân số, yêu cầu viết đúng theo thứ tự GV đọc. - HS nhận xét. - HS đọc. - HS làm bài và kiểm tra bài bạn. - 1 HS làm bài bảng lớp - HS nêu ( Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1). - 3 HS nêu. - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.. ******************************************* Thứ sáu ngày Tiết 100 PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết dược tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hai băng giấy như bài học SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra cả lớp : Viết 2 phân số bằng 1, hai phân số lớn hơn 1, hai phân số bé hơn 1 - GV nhận xét bảng con. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Nhận biết hai phân số bằng nhau * Hoạt động với đồ dùng trực quan - GV đưa ra hai băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy này như nhau. - Em có nhận xét gì về 2 băng giấy này ? - GV dán 2 băng giấy lên bảng. + Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ nhất. + Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai. - Hãy so sánh phần được tô màu của cả hai băng giấy. - Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào ? - Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và . * Nhận xét: - GV nêu: Từ hoạt động trên các em đã biết và là 2 phân số bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ phân số ta có được phân số . - Như vậy để từ phân số có được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với mấy ? * Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ? - Hãy tìm cách để từ phân số ta có được phân số ? - Như vậy để từ phân số có được phân số , ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số cho mấy? * Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ? - GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận về tính chất cơ bản của phân số. c/ Luyện tập * Bài 1 : SGK/112 : - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - GV yêu cầu HS đọc 2 phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập. - GV nhận xét chung. * Bài 2 : SGK/112 : - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thứ rồi nhận xét. - Vậy khi ta thực hiện nhân cả số bị chia và số chia của một phép chiacho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không ? -Vậy khi ta chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không ? - GV gọi HS đọc lại nhận xét của SGK. 4.Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số. - Về nhà học thuộc ghi nhớ tính chất cơ bản của phân số, làm các bài tập và chuẩn bị bài sau : Rút gọn phân số - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và thực hiện. - Cả lớp viết phân số vào bảng con - 2 HS làm bảng lớp - HS lắng nghe. - HS quan sát thao tác của GV. - HS nêu. - băng giấy đã được tô màu. - băng giấy đã được tô màu. - Bằng nhau. - băng giấy = băng giấy - = - HS thảo luận sau đó phát biểu ý kiến: = = - Để từ phân số có được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2. - Ta được một phân số bằng phân số đã cho. - HS thảo luận, sau đó phát biểu ý kiến: = = - HS nêu. - Khi chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho. - 2 HS đọc trước lớp. - 1 HS nêu. - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở. - 2 HS nêu trước lớp. - 1 HS nêu. - nhóm đôi tính và nhận xét kết quả. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS nêu. - HS nêu. - 2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện..
Tài liệu đính kèm: