I. Mục tiêu
- Thực hiện được nhân chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a )
- HS khá giỏi làm bài 3 và các bài còn lại của bài 4.
II. Các hoạt động dạy - học
Tiết 3. Toán (tiết 161) ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I. Mục tiêu - Thực hiện được nhân chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a ) - HS khá giỏi làm bài 3 và các bài còn lại của bài 4. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần giói thiệu 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 3 HS lên bảng, y/c các em làm bài tập của tiết 160 3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu B. Phát triển bài Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc và làm bài truớc lớp để chữa bài - GV có thể y/c HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số Bài 2: - Y/c HS làm bài - GV chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x của mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi ) - GV viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS rút gọn, sau đó y/c HS làm bài - GV chữa bài Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm phần a - Hướng dẫn HS làm phần b + GV hỏi: Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm thế nào? Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là (lần) Từ đó ô vuông cắt được là 5 x 5 = 25 (ô vuông ) - GV gọi HS làm tiếp phần c - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS C. Phần kết luận - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau - HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài của bạn - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT ; ; - 1 HS đọc - 1 HS đọc thành tiếng - HS làm phần a vào VBT + HS nối tiếp nhau nêu cách làm của mình trước lớp - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Chiều rộng của tờ giấy HCN là Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010 Tiết 1. Toán (tiết 162) ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I. Mục tiêu - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số - Bài tập cần làm: bài 1 ( a,c ), ( chỉ yêu cầu trình bày ) , bài 2 ( b ) , bài 3 - HS khá giỏi làm bài 4 và các bài còn lại của bài 1, bài 2. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần giới thiệu 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu B. Phát triển bài Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Gọi HS nêu y/c của BT - GV y/c HS áp dụng các tiínhchất đã học để làm bài Cách 1: a) b) Bài 2: - GV y/c HS nêu cách tuận tiện nhất - Kết luận . Rút gọn 3 với 3 . Rút gọn 4 với 4 Ta có - GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài Bài 3: - GV y/c HS đọc đề và tự làm bài. Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi ) - Gọi HS đọc đề toán. Sau đó đọc kết quả và giải thích cách làm của mình trước lớp - GV nhận xét cách làm của HS C. Phần kết luận - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT Cách 2: - Cả lớp phát biểu chọn cách thuận tiện nhất - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Đã may áo hết số mét vải là Còn lại số mét vải là 20 – 16 = 4 (m) Số túi may được là (cái túi) Đáp số: 6 cái túi - HS làm bài Lần lượt thay các số 1, 4, 5, 20 vào □ thì ta được: Vậy điền 20 vào Tiết 2. Toán (tiết 163) ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I. Mục tiêu - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Giải được bài toán có lời văn với phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 ( a ), bài 4 ( a ) - HS khá giỏi làm bài 2 và các bài còn lại của bài 3, bài 4. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần giới thiệu 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu B. Phát triển bài Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Y/c HS viết tổng, hiệu, tích, thương của 2 phân số và rồi tính - HS đọc bài làm của mình trước lớp và y/c HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Bài 2: ( Dành cho HS khá giỏi ) - Y/c HS tính và điền kết quả vào ô trống. Khi chữa bài có thể y/c HS nêu cách tìm thành phần chưa biết Bài 3: - Y/c HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó y/c HS làm bài Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp - GV y/c HS tự làm bài C. Phần kết luận - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau HS tự tìm ra kết quả ; - HS cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng làm bài, , HS cả lớp làm bài vào vở. Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là : (bể) Số lượng nuớc còn lại chiếm số phần bể là (bể) Đáp số: bể Thứ năm, ngày 22 tháng 4 năm 2010 Tiết 1. Toán (tiết 164) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng. - Thực hiện đượcphép tính với số đo khối lượng. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 - HS khá giỏi làm bài 3, bài 5. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần giới thiệu 1. Khởi động 2. Kiểm tra 3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu B. Phát triển bài Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Bài toán này là để HS rèn kĩ năng đo khối luợng, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé - Y/c HS tự làm bài Bài 2: - GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo VD: 10yến = 1yến x 10 = 10kg x 10 = 100kg Đối với phép chia 50 : 10 = 5 Vậy 50kg = 5yến - Y/c HS tự làm các phần còn lại Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi ) - GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh - GV chữa bài trên bảng lớp Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - Y/c HS làm bài Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi ) - Gọi HS đọc đề bài - GV y/c HS tự làm bài - Y/c HS tự đổi chéo bài để kiểm tra bài lẫn nhau C. Phần kết luận - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến - HS làm bài a) yến = 10kg x = 5 kg 1yến 8kg = 10kg + 8kg = 18kg - 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc - HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải 1kg700g = 1700g Cả con cá và mớ rau nặng 1700 + 300 = 2000g = 2kg ĐS: 2kg 1 HS đọc đề Bài giải Xe chở được số gạo cân nặng 50 x 32 = 1600 (kg) 1600kg = 16tạ Đáp số: 16 tạ Thứ sáu, ngày 23 tháng 4 năm 2010 Tiết 1. Toán (tiết 165) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) I. Mục tiêu - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng. - Thực hiện đượcphép tính với số đo khối lượng. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 - HS khá giỏi làm bài 3, bài 5. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần giới thiệu 1. Khởi động 2. Kiểm tra 3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu B. Phát triển bài Bài 1: - Bài toán này là để HS rèn kĩ năng đo thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé - Y/c HS tự làm bài Bài 2: - GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo VD: 5giờ = 1giờ x 5 = 60phút x 5 = 300phút Đối với phép chia 420 : 60 = 7 Vậy 420giây = 7phút - Y/c HS tự làm các phần còn lại Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi ) - GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh - GV chữa bài trên bảng lớp Bài 4: - Y/c HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà - Hỏi: Hà ăn sang trong bao nhiêu phút? + Buổi sang Hà ở trường trong bao lâu? - GV nhận xét câu trả lời của HS Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi ) - GV y/c HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh C. Phần kết luận - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 60 giây 1 năm không nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày - HS làm bài a) 3phút 25giây = 180giây + 25giây = 205giây thế kỉ = 100 x = 5 năm - 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc Thời gian Hà ăn sáng là 7giờ - 6giờ 30phút = 30phút thời gian Hà đến trường buổi sang 11giờ 30phút – 7giờ30phút = 4giờ Đáp số 4 giờ - HS làm bài
Tài liệu đính kèm: