Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 9 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 9 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Nhận biết đc hai đường thẳng song song.

 - Biết đc 2 đường thẳng song song khg bao giừo cắt nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 10 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 9 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Tuần : 09 - Tiết chương trình : 041 
MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Nhận biết đc hai đường thẳng vuông góc với nhau.
 - Biết đc 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông có đỉnh chung.
 - Biết dùng ê-ke để vẽ & ktra 2 đường thẳng vuông góc.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ làm quen với 2 đường thẳng vuông góc.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
*Gthiệu hai đường thẳng vuông góc:
- GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD & hỏi: + Đọc tên hình & cho biết đây là hình gì?
+ Các góc của hình chữ nhật ABCD là góc gì?
- GV: Th/h thao tác & nêu: Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta đc 2 đường thẳng DM & BN vuông góc với nhau tại điểm C.
- Hỏi: + Góc BCD, Góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì? + Các góc này có chung đỉnh nào?
- GV: Như vậy 2 đường thẳng BN & DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
- GV: Y/c HS qsát các ĐDHT, lớp học để tìm 2 đường thẳng vuông góc có trg th/tê cuộc sống.
- GV: Hdẫn HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu vừa th/h thao tác): Ta dùng ê-ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau:
+ Vẽ đường thẳng AB.
+ Đặt 1 cạnh ê-ke trùng với đường thẳng AB. Vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê-ke. Ta đc 2 đường thẳng AB & CD vuông góc với nhau.
- GV: Y/c HS th/hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O. 
*Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV: Vẽ 2 hình a, b như BT SGK.
- Hỏi: BT y/c cta làm gì?
- GV: Y/c HS cả lớp cùng ktra.
- GV: Y/c HS nêu ý kiến: Vì sao em nói 2 đường thẳng HI & KI vuông góc với nhau?
Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD, sau đó y/c HS suy nghĩ & ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trg hình chữ nhật ABCD vào VBT.
- GV: Nxét & kluận về đáp án đúng.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm.
- GV: Y/c HS tr/b bài làm trc lớp.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề bài & tự làm bài.
- GV: Y/c HS nxét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nxét & cho điểm HS.
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- Hình chữ nhật ABCD.
- Các góc A, B, C, D đều là góc vuông.
- HS: Theo dõi thao tác của HS.
 A B 
 D C M
- Là góc vuông. N
- Chung đỉnh C..
 C
- HS: Nêu vdụ.
- HS: Theo dõi
th/tác của GV A O B 
& làm theo: 
 D
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
- Dùng ê-ke đểktra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau khg.
- HS: Dùng ê-ke để ktra hvẽ SGK, 1HS lên bảng ktra hvẽ của GV.
- HS: Nêu ý kiến.
- HS: đọc.
- HS: Viết tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào VBT.
- 1-2HS đọc, cả lớp theo dõi, nxét.
- HS: Dùng ê-ke ktra hình trg SGK & ghi tên các cặp cạnh vg góc với nhau vào vở.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi, nxét.
- 2HS ngồi cạnh đổi chéo vở ktra nhau.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Nxét bài của bạn & ktra lạ bài của mình theo nxét của GV. 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tên bài dạy : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
Tuần : 09 - Tiết chương trình : 042 
MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Nhận biết đc hai đường thẳng song song.
 - Biết đc 2 đường thẳng song song khg bao giừo cắt nhau.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ làm quen với 2 đường thẳng song song.
*Gthiệu hai đường thẳng vuông góc:
- GV: Vẽ h.chữ nhật ABCD & y/c HS nêu tên hình.
- Dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện AB & CD về 2phía & nêu: Kéo dài 2cạnh AB & CD của h.chữ nhật ABCD ta đc 2 đường thẳng song song với nhau.
- GV: Y/c HS tự kéo dái 2 cạnh đối còn lại của h.chữ nhật AD & BC & hỏi: Kéo dài 2 cạnh AC & BD của h.chữ nhật ABCD ta có đc 2 đường thẳng song song khg?
- Nêu: 2 đường thẳng song song với nhau khg bao giờ cắt nhau.
- GV: Y/c HS qsát ĐDHT, lớp học để tìm 2 đường thẳng song song có trg th/tế cuộc sống.
- GV: Y/c HS vẽ 2 đường thẳng song song (chú ý ước lượng để 2 đường thẳng khg cắt nhau là đc).
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- Hình chữ nhật ABCD.
- HS: Theo dõi thao tác của GV: 
 A B
 D C 
- HS: Kéo dài 2 cạnh AD & BC của h.chữ nhật ABCD ta cũng đc 2 đường thẳng song song.
- HS: Nghe giảng.
- HS: Tìm & nêu vdụ.
- HS: Vẽ 2 dường thẳng song song vào nháp.
*Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV: Vẽ h.chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ 2 cạnh AB & CD là 1 cặp cạnh song song với nhau.
- GV: Ngoài cặp cạnh AB & CD trg h.chữ nhật ABCD còn cặp cạnh nào song song với nhau?
- GV: Vẽ h.vuông MNPQ & y/c HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trg hình.
Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Y/c qsát hình thật kĩ & nêu các cạnh song song với cạnh BE.
- GV: Có thể y/c HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED).
Bài 3: - GV: Y/c HS qsát kĩ các hình trg bài.
- Hỏi: + Trg hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau?
+ Trg hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau?
- GV: Có thể vẽ thêm một số hình khác & y/c HS tìm các cặp cạnh song song với nhau.
Củng cố-dặn dò:
- GV: Gọi 2HS lên vẽ 2 đường thẳng song song.
- Hỏi: 2 đường thẳng song song với nhau có cắt nhau khg?
GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
 - HS: Qsát hình.
- Cạnh AD // BC.
- Cạnh MN//QP, MQ//NP.
- 1HS đọc. 
- Các cạnh song song với BE là AG, CD.
- HS: Đọc đề & qsát hình.
- MN//QP.
- DI//HG, DG//IH.
- HS: Trả lời theo y/c.
- 2HS lên bảng vẽ.
- Khg bao giờ cắt nhau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tên bài dạy : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
Tuần : 09 - Tiết chương trình : 043 
MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Biết sử dụng thước thẳng & ê-ke để vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước & vg góc với 1 đường thẳng cho trc.
 - Biết vẽ đường cao của tam giác.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ cùng th/hành vẽ 2 đường thẳng vg góc.
*Hdẫn vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm & vg góc với 1 đường thẳng cho trc:
- GV: Th/hành các bc vẽ như SGK, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho cả lớp qsát:
+ Đặt 1 cạnh góc vg của ê-ke = với đng thẳng AB.
+ Chuyển dịch ê-ke trượt theo đng thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê-ke gặp điểm E. Vạch 1 đng thẳng theo cạnh đó thì đc đng thẳng CD đi qua E & vg góc với đng thẳng AB. 
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Theo dõi th/tác của GV.
 C 
 A B 
 E
 D
 Điểm E nằm trên đường thẳng AB 
 C 
 E .
 A B 
 D
 Điểm E nằm ngoài thẳng AB 
- GV: Tổ chức cho HS th/hành vẽ:
+ Y/c HS vẽ đng thẳng AB bkì.
+ Lấy điểm E trên đng thẳng AB (hoặc nằm ngoài đng thẳng AB).
+ Dùng ê-ke để vẽ đng thẳng CD đi qua điểm E & vg góc với AB.
- GV: Nxét & giúp đỡ HS vẽ hình.
*Hdẫn vẽ đường cao của tam giác:
- GV: Vẽ tam giác ABC & y/c HS đọc tên tam giác.
- Y/c HS vẽ đng thẳng đi qua điểm A & vg góc với cạnh BC của r.
- Nêu: Qua đỉnh A của tam giác ABC ta vẽ đg thẳng vg góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại điểm H. Ta gọi đoạn thẳng AH là đng cao của r ABC.
- GV nhắc lại: Đường cao của h.tam giác chính là đoạn thẳng đi qua 1 đỉnh & vg góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
- Y/c HS vẽ đng cao hạ từ đỉnh B, C của h.tam giác ABC.
- Hỏi: 1 h.tam giác có mấy đng cao? 
*Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề sau đó vẽ hình.
 - GV: Y/c HS cả lớp nxét, sau đó y/c 3HS lên lần lượt nêu cách th/h vẽ đng thẳng AB của mình.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề.
- Hỏi: Đng cao AH của h.tam giác ABC là đng thẳng đi qua đỉnh nào của h.tam giác ABC, vg góc với cạnh nào của h.tam giác ABC?
- Y/c HS vẽ hình, sau đó nxét, y/c 3HS lên nêu cách th/h vẽ đng cao AH của mình.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề bài & vẽ đng thẳng qua E, vg góc với DC tại G.
- Hãy nêu tên các h.chữ nhật có trg hình?
- Hỏi: + Những cạnh nào vg góc với EG?
+ Các cạnh AB & DC ntn với nhau?
+ Những cạnh nào vg góc với AB?
+ Các cạnh AD, EG, BC ntn với nhau?
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ VBT.
- Tam giác ABC.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
 A
 B H C
- HS: Dùng ê-ke để vẽ.
- 1 h.tam giác có 3 đường cao.
- 3HS lên bảng vẽ, mỗi em vẽ 1 tr/h, cả lớp vẽ vào vở.
- HS: Nêu tg tự như hdẫn ở trên.
- Đng cao AH là đng thẳng đi qua đỉnh A của rABC & vg góc với cạnh BC của rABC tại điểm H.
- 3HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đng cao AH trg 1 tr/h, cả lớp vẽ vào SGK.
- HS: Nếu các bc vẽ như ở phần hdẫn.
- HS: Vẽ hình vào VBT:
 A E B 
 D G C
- HS nêu: ABCD, AEGD, EBCG.
- HS: Nêu theo y/c.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tên bài dạy : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
Tuần : 09 - Tiết chương trình : 044 
MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết sử dụng thước thẳng & ê-ke để vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước & song song với 1 đường thẳng cho trc.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên: HS1 vẽ 2 đng thẳng AB & CD vg góc với nhau tại E; HS2 vẽ hình tam giác ABC, sau đó vẽ đng cao AH của tam giác này.
 - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ cùng th/hành vẽ 2 đường thẳng song song với nhau.
*Hdẫn vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm & song song với 1 đường thẳng cho trc:
- GV: Th/hành các bc vẽ như SGK, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho cả lớp qsát & th/hành:
+ Vẽ đng thẳng AB & lấy 1 điểm E nằm ngoài AB.
+ Vẽ đng thẳng MN đi qua E & vg góc với đng thẳng AB.
+ Vẽ đng thẳng đi qua E & vg góc với đng thẳng MN vừa vẽ.
- GV nêu: Gọi tên đng thẳng vừa vẽ là CD, có nxét gì về đng thẳng CD & đng thẳng AB?
- Kluận: Vậy cta đã vẽ đc đng thẳng đi qua điểm E & song song với đng thẳng AB cho trc.
- GV: Nêu lại trình tự các bc vẽ đng thẳng CD đi qua E & vg góc với đng thẳng AB như SGK.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Theo dõi th/tác của GV.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
- 2 đng thẳng này song song với nhau.
 M
 C D 
 E . 
 A B 
 N
*Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV vẽ đng thẳng CD & lấy 1 điểm M nằm ngoài CD như hvẽ BT1.
- Hỏi: + BT y/c cta làm gì?
+ Để vẽ đc đng thẳng AB đi qua M & song song với đng thẳng CD, trc tiên ta vẽ gì?
GV: Y/c HS th/h bc vẽ vừa nêu, đặt tên cho đng thẳng đi qua M & vg góc với đng thẳng CD là đng thẳng MN.
- GV: Sau khi vẽ đc đng thẳng MN, ta tiếp tục vẽ gì
- GV: Y/c HS vẽ hình.
- Hỏi: Đng thẳng vừa vẽ ntn so với đng thẳng CD?
- Vậy đó chính là đng thẳng AB cần vẽ.
Bài 2: - GV: Gọi 1HS đọc đề & vẽ hình tam giác ABC lên bảng.
- GV: Hdẫn vẽ đng thẳng qua A & // với cạnh BC:
+ Vẽ đng thẳng AH đi qua A, vg góc với cạnh BC.
+ Vẽ đng thẳng đi qua A & vg góc với AH, đó chính là đng thẳng AX cần vẽ.
- GV: Y/c HS tự vẽ đng thẳng CY song song với cạnh AB.
- GV: Y/c HS qsát hình & nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trg hình tứ giác ABCD.
 A Y X
 G D
 B H 
 C 
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình.
- GV: Y/c HS nêu cách vẽ đng thẳng đi qua B ống song với AD. 
- Hỏi: Tại sao chỉ cần vẽ đng thẳng đi qua B & vg góc với BA thì đng thẳng này sẽ song song với AD?
+ Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vg hay khg?
- GV hỏi: + Hình tứ giác BEDA là hình gì? Vì sao?
+ Kể tên các cặp cạnh sg sg với nhau có trg hvẽ?
+ Kể tên các cặp cạnh vg góc với nhau có trg hvẽ?
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- HS: Nêu y/c.
- Vẽ đng thẳng đi qua M & vg góc với đng thẳng CD.
- 1HS lên vẽ, cả lớp vẽ hình vào VBT.
- Vẽ đng thẳng đi qua điểm M & vg góc với đng thẳng MN. - HS tiếp tục vẽ hình.
- Đng thẳng này song song với CD.
- 1HS đọc đề. 
- HS: Vẽ theo hdẫn của GV.
- HS: Th/h vẽ hình: 1HS vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào VBT: +Vẽ đng thẳng CG đi qua điểm C & vg góc với cạnh AB.
+ Vẽ đng thẳng đi qua C & vg góc với CG, đó chính là đng thẳng CY cần vẽ.
+ Đặt tên giao điểm của AX & CY là D.
- Các cặp cạnh sg sg với nhau có trg hình tứ giác ABCD là AD & BC, AB & DC.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào VBT.
 C
 B E
 A D
- Vẽ đng thẳng đi qua B, vg góc với AB, đng thẳng này song song với AD.
- Vì theo hvẽ ta đã có BA vg góc với AD.
- Là góc vg.
- Là h.chữ nhật vì có 4 góc ở đỉnh là góc vg.
- AB//DC, BE//AD.
- BA vg góc với AD, AD vg góc với DC, DC vg góc với EB, EB vg góc với BA.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tên bài dạy : THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT 
Tuần : 09 - Tiết chương trình : 045 
MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết sử dụng thước thẳng & ê-ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài 2 cạnh cho trc.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên: HS1 vẽ 2 đng thẳng CD đi qua điểm E & sg sg với đng thẳng AB cho trc; HS2 vẽ đng thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC & sg sg với cạnh BC.
 - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ cùng th/hành vẽ hình chữ nhật.
*Hdẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh:
- GV: Gọi HS lên vẽ hình chữ nhật MNPQ.
- Hỏi: + Các góc ở đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vg khg?
+ Hãy nêu các cặp cạnh sg sg với nhau có trg hình chữ nhật MNPQ.
- GV: Dựa vào đặc điểm chung của hình chữ nhật, ta sẽ th/hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trc.
- Nêu vdụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm & chiều rộng 2cm.
- GV: Y/c HS vẽ từng bc như SGK: 
+ Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4cm (GV vẽ đoạn thẳng CD dài 40cm).
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC tại D, trên đng thẳng đó láy đoạn thẳng DA=2cm.
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC tại C, trên đng thẳng đó lấy CB=2cm.
+ Nối A với B ta đc hình chữ nhật ABCD.
*Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề toán.
- GV: Y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều rộng 3cm, chiều dài 5cm, rồiù đặt tên cho hình chữ nhật.
- GV: Y/c HS nêu cách vẽ của mình.
- GV: Y/c HS tính chu vi của hình chữ nhật.
- GV: Nxét.
Bài 2: - GV: Y/c HS tự vẽ hình, rồi dùng thước có vạch chia đo độ dài 2 đng chéo của hình chữ nhật & kluận: Hình chữ nhật có 2 đng chéo bằng nhau.
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
 M N 
 P Q 
- Đều là góc vg.
- MN//QP; MQ//PN.
- HS: Vẽ vào nháp
 A B 
 C D
- HS: Theo dõi th/tác của GV.
- 1HS đọc trc lớp.
- HS: Vẽ vào VBT.
- HS: Nêu như phần bài học SGK.
- Chu vi hình chữ nhật là :
 (5 + 3) x 2 = 16 (cm)
- HS: Làm bài cá nhân. 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tuan_9_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc