ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố :
ã So sánh phân số với đơnvị.
ã So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
ã So sánh hai phân số cùng tử số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Ngày soạn Ngày giảng Tiết 1 ôn tập I. Mục tiêu Giúp HS : Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. Ôn tập cách viết viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. II. Đồ dùng dạy - học Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bàI đọc SGK để thể hiện các phân số III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài mới - GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán đầu tiên của năm họcsẽ giúp các em củng cố về kháI niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 2. Dạy - học bài mới 2.1 Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn phân số 2/3) và hỏi : Đã tô màu máy phần băng giấy ? - GV y/c HS giải thích. - GV mời 1 HS lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã được tô màu của băng giấy. Y/c HS dưới lớp viết vào giấy nháp - GV tiến hành tương tự với các hình thức còn lại. - GV viết lên bảng cả 4 phân số : . Sau đó y/c HS đọc. 2.2 Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số a) Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số - GV viết lên bảng các phép chia sau 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2. - GV nêu y/c : Em hãy viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số. - GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV kết luận đúng/sai và sửa bài nếu sai. - GV hỏi : 1/3 có thể coi là thương của phép chia nào ? - GV hỏi tương tự với các phép chia còn lại. - GV y/c HS mở SGK và đọc. Chú ý 1. - GV hỏi thêm : Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ? b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - HS lên bảng viết các số tự nhiên 5, 12, 2001,... và nêu y/c : Hãy viết mỗi số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1. - HS nhận xét bài làm của học sinh, sau đó hỏi: Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta phải làm thế nào? - GV hỏi HS khá giỏi : Em hãy giải thích vì sao mỗi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và có mẫu số là 1 ? Giải thích bằng VD. - GV kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. - GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách viết 1 thành phân số. - GV hỏi : 1 có thể viết thành phân số như thế nào ? - GV có thể hỏi HS khá giỏi : Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. Giải thích bằng ví dụ. - GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách viết 0 thành phân số. - GV : 0 có thể viết thành phân số như thế nào ? 2.3. Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV y/c HS đọc thầm đề bài tập. - GV hỏi : Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Y/c HS làm bài. - GV có thể đưa thêm các phân số khác để nhiều HS thực hành đọc phân số trước lớp. Bài 2 - GV gọi HS đọc và nêu y/c của đề. - Y/c HS làm. - Y/c HS nhận xét bàI bạn trên bảng, sau đó cho điểm học sinh. Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài 3 tương tự bài 2. Bài 4 - Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV y/c HS nhận xét bàI làm của bạn trên bảng. - Y/c 2 HS vừa lên bảng giải thích cách điền số của mình. 3. Củng cố, dặn dò GV tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS trả lời : Đã tô màu băng giấy. - HS nêu : Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô 2 phần. Vậy đã tô màu băng giấy. - HS viết và đọc : đọc là hai phần ba. - HS quan sát các hình, tìm phân số thể hiện được phần tô của mỗi hình, sau đó viết và đọc. - HS đọc lại các phân số trên. - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp. 1 : 3 = ; 4 : 10 = ; 9 : 2 = - HS đọc và nhận xét bài làm của bạn. - HS : Phân số có thể coi là thương của phép chia 1 : 3 - HS : + Phân số có thể coi là thương của phép chia 4 : 10 + Phân số có thể coi là thương của phép chia 9 : 2 - 1 HS đọc trước lớp HS cả lớp đọc thầm. - HS nêu : Phân số chỉ kết quả của phép chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 có tử là số bị chia và mẫu là số chia của phép chia đó. - 1 số HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào giấy nháp. 5 =; 12 =; 2001 =;.... - Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1. - HS nêu : VD : 5 = 5/1. ta có 5 = 5 : 1 = 5/1 - 1 HS lên bảng viết phân số của mình. VD : 1 = 3/3 =12/12 = 32/32 =... - HS nêu: VD 1 = 3/3; Ta có 3/3 = 3 : 3 =1. Vậy 1 = 3/3 - Một số HS lên bảng viết phân số của mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp. VD : 0 = 0/5 = 0/15 = 0/352... - 0 có thể viết thành phân số có tử bằng 0 và mẫu khác 0. - HS đọc thầm đề bài trong sách giáo khoa. - Y/c chúng ta đọc và chỉ rõ tử, mẫu của phân số trong bài. - HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp, mỗi học sinh đọc và nêu tử số, mẫu số của 1 trong bài. - Y/c chúng ta các thương dưới dạng phân số. - 2 HS lên bảng viết phân số của mình, HS cả lớp làm vào VBT. - HS làm bài : 32 = ; 105 = ; 1000 = - 2 HS lên bảng viết phân số của mình, HS cả lớp làm vào VBT. a) 1 = 6/6 ; b) 0 = 0/5 - Hs nhận xét. - HS lần lượt nêu chú ý 3, 4 của phần bài học để giải thích. ====================================== Ngày soạn Ngày giảng Tiết 2 ôn tập : tính chất cơ bản của của phân số I. Mục tiêu Giúp HS : Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọnvà quy đồng mẫu số các phân số. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết trước. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài: GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em củng cố các tính chất cơ bản của phân số, sau đó áp dụng tính chất này để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. 2.2. Hướng dẫn ôn tập Ví dụ 1 - GV viết lên bảng : Viết số thích hợp vào ô trống Sau đó yêu cầu học sinh tìm số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV nhận xét bài làm của học sinh trên bảng, gọi một số HS dưới lớp đọc bàI làm của mình. - GV hỏi : Khi nhân cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì? Ví dụ 2 - GV viết lên bảng : Viết số thích hợp vào ô trống Sau đó yêu cầu học sinh tìm số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV nhận xét bàI làm của học sinh trên bảng, gọi một số HS dưới lớp đọc bàI làm của mình. - GV hỏi : Khi chia cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì? 2.3 ứng dụng tính chất cơ bản của phân số a) Rút gọn phân số - GV : Thế nào là rút gọn phân số ? - GV viết phân số lên bảng và y/c HS rút gọn phân số trên. - GV hỏi : Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì ? - Y/c HS đọc lại hai cách rút gọn của các bạn trên bảng và cho biết cách nào nhanh hơn. - GV : Có nhiều cách rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó. b) Ví dụ 2 - GV hỏi : thế nào là quy đồng mẫu số các phân số ? - GV viết lên bảng các phân số 2/5 và 4/7, y/c HS quy đồng mẫu số hai phân số trên. - GV y/c HS nhận xét bàI bạn làm trên lớp. - GV y/c HS nêu lại cách quy dồng mẫu số các phân số. - GV viết tiếp phân số 3/5 và 9/10 lên bảng, y/c HS quy đồng. - GV hỏi : Cách quy đồng ở hai ví dụ trên có gì khác nhau ? - GV nêu : Khi tìm mẫu số chung không nhất thiết các em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số. 2.4. Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV y/c HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV y/c HS làm bài. - GV y/c HS chữa bàI của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS - 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS nghe GV giới thiệu bài. - 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào giấy nháp. VD : Lưu ý : Hai ô trống phải cùng điền 1 số - HS : khi nhân cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được 1 phân số bằng phân số đã cho. - 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào giấy nháp. VD : Lưu ý : Hai ô trống phải cùng điền 1 số - HS : Khi chia cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được 1 phân số bằng phân số đã cho. - HS : là tìm được 1 phân số bằng phân số đã cho nhưng có tử và mẫu bé hơn. - Hai HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp. - Ta phải rút gọn phân số đến khi được phân số tối giản. - Cách lấy cả tử và mẫu của phân số chia cho 30 nhanh hơn. - Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu. - Hai HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp. - HS nhận xét. - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp. - VD1, MSC là tích mẫu số của hai phân số. VD2, MSC chính là mẫu số của 1 trong 2 phân số. - Y/c rút gọn phân số. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào VBT. - HS chữa bài cho bạn Bài 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức bài tập 13. - HS làm, sau đó chữa bài cho nhau. 2/3 và 5/8. Chọn 3 8 = 24 là MSC ta có : 1/4 và 7/12. Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chọn 12 là MSC ta có : . Giữ nguyên 5/6 và 3/8 ta nhận thấy 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3. Chọn 24 là MSC ta có : Bài 3 - GV y/c HS rút gọn phân số để tìm các phân số bằng nhau trong bài. - HS tự làm vào VBT. Ta có : Vậy : - GV gọi HS đọc các phân số bằng nhau mà mình tìm được và giải thích rõ vì sao chúng bằng nhau. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò GV tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài. Ngày soạn Ngày giảng Tiết 3 ôn tập : so sánh hai phân số I. Mục tiêu Giúp HS : Nhớ cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết so sánh hai phân số có cùng tử số. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học - bài mới 2.1. Giới thiệu bài: GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em củng cố cách so sánh hai phân số. 2.2. Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số a) So sánh hai phân số cùng mẫu số - Gv viết lên bảng hai phân số sau : 2/7 và 5/7, sau đó y/c HS so sánh hai phân số trên. - GV hỏi : Khi so sánh các phân số cùng mẫu ta làm thế nào ? b) So sánh các phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? - Gv viết lên bảng hai phân số sau : 3/4 và 5/7, sau đó y/c HS so sánh hai phân số trên. - GV nhận xét và hỏi : Khi so sánh các phân số cùng mẫu ta làm ... n trước lớp. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó HS cả lớp theo dõi, bổ xung ý kiến. a) Hình tam giác AED và hình tam giác EDH có diện tích bằng nhau vì mỗi hình có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông. b) Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích bằng nhau. c) Hình chữ nhật ABCD có 32 ô vuông. Hình tam giác EDC có 12 ô vuông và 8 nửa ô vuông tức là có 16 ô vuông. Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình tam giác EDC ==================================== Ngày soạn Ngày giảng Tiết 86 Diện tích hình tam giác i.mục tiêu Giúp HS : Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác. Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán. Ii. đồ dùng dạy – học GV chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau. HS chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy. iii. các hoạt động dạy -học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm cách tính diện tích của hình tam giác. 2.2.Cắt – ghép hình tam giác. - GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác cắt ghép hình như SGK : + Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau. + Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó. + Dùng kéo cắt hình tam giác thành hai phần theo đường cao của hình. + Ghép 2 mảnh 1,2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD. + Vẽ đường cao EH. 2.3.So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. - GV yêu cầu HS so sánh : + Em hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác. + Em hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác. + Em hãy so sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích hình tam giác EDC. 2.2.Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD. - GV nêu : Phần trước chúng ta đã biết AD = EH , thay EH cho AD thì ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x EH. - DIện tích tam giác EDC bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật nên ta có diện tích của hình tam giác EDC là (DC EH) : 2 - GV hướng dẫn để HS rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác. + DC là gì của hình tam giác EDC ? + EH là gì của hình tam giác EDC ? + Như vậy để tính diện tích tam giác EDC chúng ta đã làm như thế nào ? - GV nêu : Đó chính là quy tắc tính diện tích hình tam giác. Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2. - GV giới thiệu công thức tính : + Gọi S là diện tích. + Gọi a là độ dài cạnh đáy của tam giác. + Gọi h là chiều cao của tam giác. + Ta có công thức tính diện tích của hình tam giác là : S = 2.5.Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV cho 1 HS chữa bài trước lớp. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Em có nhận xét gì về đơn vị đo độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác. - GV hỏi : Vậy trước khi tính diện tích của hình tam giác chúng ta cần đổi chúng về cùng một đơn vị đo. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi 1 HS chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS thao tác theo hướng dẫn của GV. - HS so sánh và nêu : + Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài đáy của tam giác. + Chiều rộng của hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác. + Diện tích của hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích của hình tam giác. - HS nêu : Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD. + DC là đáy của hình tam giác EDC. + EH là chiều cao tương ứng với đáy DC. + Chúng ta lấy độ dài đáy DC nhân với chiều cao EH rồi chia cho 2. - HS nghe sau đó nêu lại quy tắc. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 2 HS lên bảng thực hiện tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy và chiều cao cho trước. a) Diện tích hình tam giác là : 8 6 : 2 = 24 (cm²) b) Diện tích hình tam giác là : 2,3 1,2 : 2 = 1,38 (dm²) - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS nêu : Độ dài đáy và chiều cao không cùng một đơn vị đo. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập a) 24dm = 2,4m Diện tích của hình tam giác là : 5 2,4 : 2 = 6(m²) b) Diện tích của hình tam giác là : 42,5 5,2 : 2 = 110,5 (m²) ==================================== Ngày soạn Ngày giảng Tiết 87 Luyện tập i.mục tiêu Giúp HS : Rèn kỹ năng tính diện tích hình tam giác. Giới thiệu cách tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông. ii. đồ dùng dạy – học Các hình tam giác như SGK. iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : Trong giờ học toán này các em cùng luyện tập về tính diện tích của hình tam giác. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV cho HS đọc đề bài, nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, sau đó làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV vẽ lên bảng, sau đó chỉ vào hình tam giác ABC và nêu : Coi AC là đáy, em hãy tìm đuờng cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC. - GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy BA của hình tam giác ABC. - GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác DEG. - GV hỏi : Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì ? - GV nêu : Như vậy tỏng hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc dề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV hỏi : Như vậy để tính diện tích hình tam giác vuông chúng ta có thể làm như thế nào ? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4a - GV cho HS đọc đề bài, tự làm phép đo và thực hiện tính diện tích cả hình tam giác ABC. - GV chữa bài và hỏi : Vì sao để tính diện tích của hình tam giác ABC các em lại lấy chiều dài nhân với chiều rộng hình chữ nhật rồi chia 2. Bài 4b - GV gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự thực hiện phép đo để xác định độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và đoạn thẳng ME. - GV yêu cầu HS thực hiện tính diện tích của các hình tam giác mà bài yêu cầu. 3.Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) S = 30,5 12 : 2 = 183 (dm²) b) 16dm = 1,6m S = 1,6 5,3 : 2 = 4,24 (m²) - HS đọc đề bài trong SGK. - HS trao đổi với nhau và nêu : Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác AC của hình tam giác ABC chính là BA vì đi qua B và vuông góc với AC. - HS nêu : Đường cao tương ứng với đáy BA của hình tam giác ABC chính là CA. - HS quan sát và nêu : Đường cao tương ứng với đáy ED là GD. Đường cao tương ứng với đáy GD là ED. - HS : Là các hình tam giác vuông. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC là : 3 4 : 2 = 6 (cm²) b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là : 5 3 : 2 = 7,5 (cm²) Đáp số : a) 6m² ; b) 7,5cm² - HS : Để tính diện tích của hình tam giác vuông ta lấy tích số đo hai cạnh góc vuông rồi chia cho 2. - HS thực hiện đo : AB = DC = 4cm AD = BC = 3cm Diện tích của hình tam giác ABC là : 4 3 : 2 = 6 (cm²) - HS giải thích : Vì theo hình vẽ hình tam giác ABC là hình tam giác vuông có hai cạch góc vuông trùng với hai cạnh của hình chữ nhật. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - HS tự đo và nêu : MN = QP = 4cm MQ = NP = 3cm ME = 1cm EN = 3cm - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Diện tích hình chữ nhật MNPQ là : 4 3 = 12 (cm²) Diện tích hình tam giác MQE là : 3 1 : 2 = 1,5 (cm²) Diện tích hình tam giác NEP là : 3 3 : 2 = 4,5 (cm²) Tổng diện tích của hình tam giác MQE và hình tam giác NEP là : 1,5 + 4,5 = 6 (cm²) Diện tích hình tam giác EQP là : 12 – 6 = 6 (cm²) Đáp số : 6 cm² =================================== Ngày soạn Ngày giảng Tiết 88 Luyện tập chung i.mục tiêu Giúp HS : Các hàng của số thập phân và giá trị theo hàng của các chữ số. Tỉ số phần trăm của hai số. Đổi đơn vị đo khối lượng. Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Giải bài toán có liên quan. ii. đồ dùng dạy –học Phiếu bài tập có nội dung như SGK. iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - GV : Trong tiết học này chúng ta cùng tự làm một bài ôn luyện để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kỳ I. 2.Dạy – học bài mới 2.1.Tổ chức cho HS tự làm bài - GV phát phiếu bài tập cho HS, yêu cầu HS tự làm bài. 2.2.Hướng dẫn chữa bài - HS nghe. - HS nhận phiếu và làm bài. - 4 HS lên làm các bài 1,2,3,4 của phần 2 trên bảng. Phần 1 ( 3 điểm, mỗi lần khoanh đúng được 1 điểm) - GV cho HS cảlớp đọc các đáp án mình đã chọn của từng câu. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. 1. Khoanh vào B 2. Khoanh vào C. 3. Khoanh vào C. Phần 2 - GV yêu cầu HS cả lớp nhìn lên bảng và nhận xét bài bạn trên bảng. - 4 HS nhận xét bài làm của các bạn. Đáp án Bài 1 ( 4 điểm, mỗi con tính đúng được 1 điểm) Kết quả đúng là : a) 39,72 + 46,18 = 85,9 b) 95,64 – 27,35 = 68,29 c) 31,05 2,6 = 80,73 d) 77,5 : 2,5 = 31 Bài 2 (1 điểm, mỗi số điền đúng được 0,5 điểm) a) 8m5dm = 8,5m 8m²5dm² = 8.05 m² Bài 3 (1,5 điểm - Mỗi câu lời giải và phép tính đúng được 0,5 điểm) Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật là : 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là : 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích hình tam giác MCD là : 60 25 : 2 = 750 (cm²) Đáp số : 750 cm² Bài 4(0,5 điểm) 3,9 < < 4,1 Ta có 3,9 < 4 < 4,01 < 4,1 Vậy = 4; = 4,01 (có thể tìm được nhiều giá trị của ) 2.3.Hướng dẫn tự đánh giá GV có thể hướng dẫn cho HS tự chấm điểm theo biểu điểm ở trên rồi cho HS báo cáo điểm của mình. 3. Củng cố – dặn dò GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà tự ôn tập để kiểm tra cuối học kỳ I.
Tài liệu đính kèm: