Giáo án Lớp 4 - Trần Ngọc Ánh (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Trần Ngọc Ánh (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

 I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:

 - Cách đọc, viết các số đến 100 000.

 - Phân tích cấu tạo số.

 II. Đồ dùng dạy học

- Bảng cá nhân, bảng phụ, phấn màu.

 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 603 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Trần Ngọc Ánh (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Chào cờ
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài .Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm và vần dễ lẫn.
 - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện,với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. 
 II.Đồ dùng dạy học
 Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, bảng phụ.
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 Lắng nghe
Trò chuyện giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài gây hứng thú cho HS
2.Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài và chia đoạn(4 đoạn).
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn(2,3 lượt) kết hợp đọc từ khó và giải nghĩa từ khó hiểu.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Giúp HS chia đoạn (nếu cần).
- Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu.
- Dành đủ thời gian.
- Đọc mẫu (nếu cần).
3.Tìm hiểu bài
- Hoạt động cặp câu 1,2,3 SGK.
- Hoạt động cá nhân câu 4 nêu ý kiến.
- Nêu ý nghĩa bài.
- Dành đủ thời gian cho HS.
- Giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, KL(mục tiêu).
4.Đọc diễn cảm
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài và nêu giọng đọc từng đoạn.
- Luyện đọc theo cặp (tự chọn đoạn luyện đọc theo cặp).
- Thi đọc giữa các cặp.
- Khuyến khích HS nêu cách đọc hay.
- Dành đủ thời gian.
- Nhận xét, tuyên dương.
5.Củng cố
- Nêu lại nội dung bài.
- Liên hệ bản thân.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Toán
Ôn tập các số đến 100 000
 I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
 - Cách đọc, viết các số đến 100 000.
 - Phân tích cấu tạo số.
 II. Đồ dùng dạy học
Bảng cá nhân, bảng phụ, phấn màu.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
- Lấy VD một số tự nhiên HS khác đọc lại và phân tích cấu tạo số tự nhiên đó.
- Nêu các hàng của số tự nhiên đó và mối quan hệ giữa hai hàng liền kề.
- Nêu yêu cầu.
- Bao quát lớp.
- Nhận xét, KL.
2.Thực hành
Bài 1:Hoạt động cá nhân
-Đọc yêu cầu và nhận xét tìm quy luật viết các số trong dãy.
- HS làm vào nháp, một HS làm trên bảng.
- Nhận xét. 
Bài 2:Hoạt động cặp
- 1 HS đọc số 1 HS viết số và phân tích các hàng trong số đó-một cặp lên bảng.
- Nhận xét.
Bài 3:Hoạt động lớp
- Một số HS lấy VD các số tự nhiên.
- Viết các số đó thành tổng- 3 HS viết trên bảng.
- Nêu yêu cầu.
- Giúp HS tìm ra quy luật.
- Vẽ tia số lên bảng.
H:Các số cần điền cạnh nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét, kết luận.
- Chia nhóm, nêu yêu cầu.
-Giúp đỡ cặp gặp khó khăn.
- Nhận xét.
- Viết các số HS lấy VD lên bảng.
- Giúp HS yếu.
- Nhận xét, kết luận.
3.Củng cố, dặn dò
-Nêu lại ND ôn tập.
-Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Kĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Lịch sử
Môn Lịch sử và Địa lí
I. Mục tiêu: Giúp HS sau bài học biết:
- Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí.
II.Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản dồ hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
ND
 Hoạt động của HS 
 Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
- Suy nghĩ trả lời theo ý hiểu.
- Giới thiệu về địa phương mình
H: Em hiểu Lịch sử (Địa lí) là gì?
- Giới thiệu bài
2.Quan sát bản đồ
- Hoạt động cặp:Quan sát bản đồ, tìm hiểu về địa hình, vị trí nước Việt Nam.
- Các cặp trình bày, nhận xét
- Treo bản đồ, nêu yêu cầu
- Giúp HS biết cách chỉ bản đồ.
- Nêu câu hỏi gợi ý
- Nhận xét, kết luận
3.So sánh địa phương mình với nước ViệtNam
- Hoạt động lớp:So sánh về địa hình, diện tích của địa phương em với đặc điểm chung của nước Việt Nam.
- Nêu cách học môn Địa lí.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Khích lệ hiểu biết của HS và trợ giúp bằng tranh.
- Giúp các em biết cách học môn học.
- Giúp HS hiểu được nội dung môn Địa lí.
4.Làm quen với Lịch sử Việt Nam
- Hoạt động cá nhân: Đọc SGK từ Thiên nhiên đến hết để tìm hiểu con người truyền thống Việt Nam.
- Dựa vào hiểu biết trả lời câu hỏi. 
- Cá nhân trả lời, nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Đặt câu hỏi gợi ý
H: Em biết gì về các sự kiện lịch sử của dân tộc?
- Nhận xét, KL giúp HS hiểu được nội dung môn Lịch sử
5.Củng cố, dặn dò
Suy nghĩ trả lời theo ý hiểu
H:Em hiểu thế nào là môn Lịch sử (Địa lí)?
Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp)
I. Mục tiêu:Giúp HS ôn tập về :
 - Tính nhẩm
 - Tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với(cho) số có một chữ số.
 - So sánh các số đến 100 000.
 - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. 
 II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, bảng cá nhân, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
- Nêu các phép tính đã học đối với số tự nhiên
- Trò chuyện gây hứng thú cho học sinh.
2.Bài tập
Bài 1: Hoạt động cá nhân
- Tính nhẩm và từng HS trả lời nối tiếp- HS trả lời sau nhận xét bạn và tiếp tục trả lời.
 Bài 2:Hoat động cá nhân 
- Làm vào bảng cá nhân, giơ bảng nhận xét.
- Nêu cách làm
Bài 3: Làm cá nhân vào nháp, 2 HS làm bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, giải thích cách làm.
Bài 4: Hoạt động lớp
- Một số HS lấy VD về số tự nhiên theo yêu cầu.
- Sắp xếp các số tự nhiên đó theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại vào vở.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
-Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS trả lời.
Nhận xét,KL.
Nêu yêu cầu
Dành đủ thời gian
- Giúp HS yếu
- Nhận xét,KL
- Gắn bảng, nêu yêu cầu
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Viết các số HS đọc lên bảng.
- Dành đủ thời gian cho HS .
- Giúp HS yếu.
- Chấm bài, chữa bài
3.Củng cố
- Nêu lại nội dung ôn tập
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên dạy
 Luyện từ và câu
 Cấu tạo của tiếng
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nắm được cấu tạo cơ bản( gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt.
 - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
 - Yêu thích môn học và yêu quý tiếng Việt.
 II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ, phấn màu
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
- Lắng nghe
- Trò chuyện, giới thiệu bài gây hứng thú cho HS
2.Nhận xét
- Đọc câu tục ngữ và đếm số tiếng trong câu tục ngữ đó.
- Chọn một tiếng trong câu tục ngữ rồi đánh vần viết vào bảng phụ.
- Giơ bảng , nhận xét, chỉ ra các bộ phận tạo thành tiếng đó.
- Rút ra ghi nhớ- lấy VD
- Treo bảng phụ có câu tục ngữ.
- Chọn bảng nhận xét.
- Giúp HS nhận biết cấu tạo của tiếng.
- Giúp HS rút ra ghi nhớ
3.Luyện tập
Bài 1: Hoạt động nhóm
- Mỗi nhóm phân tích 3 tiếng viết vào bảng phụ.
- Gắn bảng, nhận xét.
Bài 2:Hoạt động cặp
- Trao đổi, giải đố
- 2 HS lên bảng viết 2 từ vừa tìm được và lớp phân tích cấu tạo của 2 tiếng đó.
- Chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
- Bao quát lớp, giúp nhóm gặp khó khăn.
- Dành đủ thời gian cho các nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Giúp đỡ cặp gặp khó khăn.
- Dành đủ thời gian.
- Nhận xét, tuyên dương.
5.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại ghi nhớ, lấy VD
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009
Tập đọc
Mẹ ốm
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Đọc đúng, lưu loát , diễn cảm bài thơ.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa bài thơ:Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
 - Giáo dục lòng hiếu thảo, biết quan tâm chăm sóc gia đình.- HTL bài thơ.
 II. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
 Hoạt động của HS
 Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
- Lắng nghe, trò chuyện bày tỏ suy nghĩ.
- Trò chuyện tìm hiểu tâm tư suy nghĩ của HS, giới thiệu bài gây hứng thú cho HS.
2.Luyện đọc
- 7 HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ (2,3 lượt) kết hợp đọc từ khó và giải nghĩa từ khó hiểu.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe, giúp đỡ HS nếu gặp khó khăn.
 - Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu: cơi trầu, lặn, y sĩ, nếp nhăn
- Dành đủ thời gian.
- Đọc mẫu (nếu cần).
3.Tìm hiểu bài
- Suy nghĩ trao đổi trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK và một số câu hỏi của GV.
- Hoạt động lớp nêu ý nghĩa bài.
- Dành đủ thời gian cho HS.
- Giúp đỡ HS gặp khó khăn.
H: Em học tập được gì qua bài thơ?
- Nhận xét, KL(mục tiêu).
4.Đọc diễn cảm và HTL
- 7 HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ và nêu giọng đọc.
- Luyện đọc theo cặp (tự chọn đoạn luyện đọc theo cặp).
- Thi đọc giữa các cặp.
- Đọc TL 1,2,3,, cả bài thơ.
- Khuyến khích HS nêu cách đọc hay.
- Dành đủ thời gian.
- Nhận xét, tuyên dương.
5.Củng cố
- Nêu lại nội dung bài.
- Liên hệ bản thân.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Toán
 Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Ôn tập về 4 phép tính đã học trong pham vi 100 000.
 - Luyên tập tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
- Lấy VD số tròn nghìn, tròn chục nghìn.
- Thực hiện phép tính nhẩm từ những số vừa lấy VD- theo yêu cầu của GV.
- Giới thiệu bài gây hứng thú cho học sinh.
- Đọc phép tính.
- Nhận xét.
2. Bài tập
Bài 1: Hoạt động cá nhân
- Tính nhẩm trả lời miệng nối tiếp.
 Bài 2:Hoat động cá nhân 
- Làm vào bảng cá nhân, giơ bảng nhận xét.
- Nêu cách làm
Bài 4: Làm cá nhân vào nháp, 2 HS làm bài trên bảng phụ.
-Nhận xét, giải thích cách làm.
Bài 5 : Hoạt động cá nhân
- Làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Chữa bài, nhận xét
- Rèn kĩ năng tính nhẩm cho HS.
- Tổ chức cho HS trả lời.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Nhận xét,KL.
- Dành đủ thời gian
- Giúp HS yếu
- Nhận xét, KL:khắc sâu cách tìm các thành phần. 
- Nêu yêu cầu
Dành đủ thời gian cho HS .
Giúp HS yếu.
Chấm bài, chữa bài
3.Củng cố
- Nêu lại nội dung ôn tập
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009
Toán
Biểu thức có chứa một chữ.
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Bước đầu nhận  ... hủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Lắng nghe.
-Trò chuyện GTB
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
-Thực hiện tương tự tiết 1
3. Bài tập
Bài tập 2: Đọc yêu cầu
-Hoạt động nhóm: Tìm từ viết vào bảng phụ.
-Gắn bảng, nhận xét.
-1 số HS đọc lại
Bài tập 3: Hoạt động cá nhân
-1 HS làm mẫu.
-Đặt câu viết vào vở.
-1 số HS đọc trước lớp.
-Nhận xét
-Chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
-Giúp đỡ HS hoàn thành bài.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, KL
-Nêu yêu cầu.
-Giúp đỡ HS gặp khó khăn biết đặt câu theo yêu cầu.
-Sửa sai cho HS.
-Nhận xét, KL
4.Củng cố
- Nêu lại nội dung ôn tập
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Tiếng việt
Ôn tập tiết 3
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
 -Luyện tập viết đoạn văn miêu tả cây cối
II.Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập, tranh ảnh 1 số loài cây
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ.
-Trò chuyện GTB gây hứng thú cho HS.
2.Kiểm tra tập đọc và HTL
 - HS thực hiện tương tự tiết trước.
-Phổ biến cách kiểm tra.
-Tiếp tục kiểm tra những HS chưa được kiểm tra 
(tương tự tiết trước)
3. Viết đoạn văn tả cây
-Nêu lại cách viết đoạn văn: về cả cấu tạo và cả nội dung.
-HS quan sát tranh 1 số loại cây- nhận xét.
-Nêu tên cây định tả.
-HS viết đoạn văn vào vở, 2 HS viết vào bảng nhóm.
-Gắn bảng- nhận xét, chữa lỗi cho HS.
 -Nêu yêu cầu.
-Giúp HS nhớ lại cấu tạo, cách viết đoạn văn miêu tả cây cối.
-Cho HS quan sát tranh 1 số cây.
-Dành đủ thời gian cho HS.
-Nhận xét, sửa lỗi, chấm 1 số bài.
4.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét , dặn dò VN.
Khoa học
Ôn tập học kì II
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và mở rộng về:
-Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữa sinh.
-Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất.
-Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ.
II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
 Hoạt động nhóm: Dùng bút, giấy A4 các nhóm thi thể hiện yêu cầu của mục này.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Nhận xét, đánh giá.
-Chia nhóm, giao việc
-Tổ chức cho HS trao đổi trình bày quá trình trao đổi chất của cây với môi trường vào giấy.
-Tổ chức cho các nhóm trình bày.
-Nhận xét, đánh giá.
2. Trả lời câu hỏi
 -Hoạt động lớp: Bốc thăm câu hỏi trả lời trước lớp.
-Nhận xét.
-Tổ chức cho HS bốc thăm câu hỏi trả lời.
-Nhận xét, KL
3.Thực hành
-Hoạt động nhóm: thực hiện một số thí nghiệm như bài tập 1, 2.
-Báo cáo kết quả.
-Giải thích hiện tượng.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
-Chia nhóm, nêu yêu cầu.
-Giúp HS làm được thí nghiệm để củng cố 1 số kiến thức về nhiệt độ, ánh sáng.
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
-Nhận xét, KL
4.Củng cố
 -Nhắc lại nội dung bài.
 -Nhận xét, dặn dò VN.
Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2009
Kĩ thuật
Đ/c Cường dạy
Âm nhạc
Đ/c Yến dạy
Tiếng việt
Ôn tập tiết 4
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
-Ôn luyện về các kiểu câu: Câu hỏi, câu cảm, câu kể, câu cầu khiến.
-Ôn luyện về trạng ngữ.
II. Đồ dùng dạy học : bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
Lắng nghe
-Nhận xét – GTB gây hứng thú cho HS.
2.Bài tập
Bài 1, 2: 
-1 HS đọc truyện, cả lớp lắng nghe- đọc theo.
-Nêu nội dung câu chuyện
- Hoạt động cặp đôi: Trao đổi thực hiện bài tập 2.
-4 HS làm bài trên bảng.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:Hoạt động cặp.
-Trao đổi tìm trạng ngữ chỉ thời gian, nơI chốn có trong bài đọc trên.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, chữa bài
 - Nêu yêu cầu.
-Tổ chức cho HS đọc truyện và tìm hiểu nội dung câu chuyện.
-Chia nhóm, giao việc.
-Giúp HS củng cố về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.
-Tổ chức cho HS làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS củng cố kiến thức về trạng ngữ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, KL
3.Củngcố
-Nêu lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học dặn dò VN
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
-Đọc số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số.
-Thực hiện các phép tính với các số tự nhiên.
-So sánh hai phân số.
-Giải các bài toán có liên quan đến tính diện tích hình chữ nhật các số đo khối lượng.
 II. Đồ dùng dạy học: phấn màu, bảng phụ, bảng cá nhân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Bài tập
 Bài 1: Hoạt động lớp
-Nối tiếp đọc số- nhận xét.
-Nêu giá trị của chữ số trong số.
 Bài 2:Hoạt động cá nhân
-Làm bài vào bảng cá nhân
-4 HS làm bài trên bảng lớp.
- Giơ bảng nhận xét.
Bài 3:Hoạt động cá nhân
-Làm bài vào bảng cá nhân
-2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Giơ bảng nhận xét- chữa bài.
Bài 4:Hoạt động cá nhân
-Đọc đề bài.
-Phân tích- làm bài vào vở.
-1 HS chữa bài trên bảng phụ.
-Nhận xét, chữa bài.
 -Nêu yêu cầu.
-Tổ chức cho HS đọc số 
-Giúp HS rèn kĩ năng đọc số.
-Giúp HS rèn kĩ năng đặt tính rồi tính các phép tính với số tự nhiên.
-Nhận xét, chữa bài.
-Giúp HS rèn kĩ năng so sánh hai phân số.
-Tổ chức cho HS chữa bài.
-Nhận xét, KL
-Dành đủ thời gian cho HS, giúp HS yếu.
-Giúp HS biết dựa vào dự kiện đầu bài giải bài toán.
-Nhận xét, chữa bài.
ĐS: 4800 kg thóc
3.Củng cố
- Nêu lại nội dung ôn tập
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Tiếng việt
 Ôn tập tiết 5
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Nói với em”.
II.Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ.
-Trò chuyện GTB gây hứng thú cho HS.
2.Kiểm tra tập đọc và HTL
 - HS thực hiện tương tự tiết trước.
-Phổ biến cách kiểm tra.
-Tiếp tục kiểm tra những HS chưa được kiểm tra 
(tương tự tiết trước)
3. Nghe- viết chính tả
-1 HS đọc bài cả lớp theo dõi.
-Đọc lại – nêu từ khó- viết từ khó vào nháp.
-Nêu nội dung bài viết.
-Viết bài.
-Soát lỗi.
 -Lắng nghe.
-Giúp HS luyện viết 1 số từ khó.
-H/ Đoạn viết có nội dung gì?
-Đọc bài cho HS viết.
-Đọc lại để HS soát lỗi.
4.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét , dặn dò VN.
Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2009
Ngoại ngữ
GV chuyên dạy
Toán
Luyện tập chung
 I.Mục tiêu: Giúp HS :
-Viết số.
-Chuyển đổi các số đo khối lượng.
-Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số.
-Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-Mối quan hệ giữa hình vuông và hình chữ nhật; hình chữ nhật và hình bình hành.
II. Đồ dùng dạy học: bảng tay, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Lắng nghe
-Trò chuyện - GTB
2. Luyện tập
Bài 1: Hoạt động cá nhân
-Nối tiếp viết các số.
-Nhận xét.
-Đọc số- nhận xét.
Bài 2 :
-HS tự làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp.
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Nhận xét.
Bài 3:
-Tự làm bài vào vở.
-2 HS làm bài trên bảng lớp.
-Nhận xét – chữa bài.
-Nêu lại cách trình bày.
Bài 4:
-HS đọc đề, tự làm bài.
-Chữa bài trên bảng lớp
Bài 5:
Trao đổi nêu đặc điểm chung của các hình theo yêu cầu.
-Trình bày- nhận xét.
 -Nêu yêu cầu.
-Giúp HS rèn kĩ năng đọc số và xác định giá trị của các số trong số.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp đỡ HS yếu.
-Giúp HS rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
-Nhận xét, chữa bài.
-Giúp HS rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức với các phân số.
-Giúp HS yếu khi thực hiện thứ tự các biểu thức.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS rèn kĩ năng giảI bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
-Chữa bài.
-Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa hình vuông và hình chữ nhật, hình chữ nhật và hình bình hành.
3. Củng cố
Nêu lại nội dung bài.
 Nhận xét giờ học , dặn dò VN 
Tiếng việt
Ôn tập tiết 6
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
-Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bút dạ, tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Kiểm tra đọc
Tiến hành tương tự tiết trước (kiểm tra những HS còn lại)
2.Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu
-Đọc nội dung bài tập.
-Quan sát tranh minh hoạ bồ câu.
-Nhận xét
-Viết 1 đoạn văn khác miêu tả hoạt động của con chim bồ câu.
-Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của con chim bồ câu.
-HS viết vào vở.
-1 HS viết vào bảng nhóm.
-1 số HS đọc bài trước lớp- nhận xét.
-Giúp HS nắm rõ yêu cầu bài tập.
-Cho HS quan sát tranh chim bồ câu.
-Yêu cầu HS viết đoạn văn khác tả hoạt động của chim bồ câu, lưu ý chọn đặc điểm nổi bật.
-Giúp HS rèn kĩ năng viết đoạn văn tả hoạt động của con vật.
-Nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò
Nêu lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà.
Tiếng việt
 Ôn tập tiết 7
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Kiểm tra đọc – hiểu bài đọc.
-Luyện tập, củng cố các kiến thức về luyện từ và câu.
-Tự đánh giá được kiến thức của mình.
II.Đồ dùng dạy học: 
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Đọc bài
-Đọc bài “Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon”, cả lớp đọc thầm theo (2, 3 lượt).
-Yêu cầu HS đọc bài.
2.Trả lời các câu hỏi về nội dung bài
-Hoạt động cá nhân- lần lượt trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét- giải thích.
-Trao đổi tìm các câu đã học có trong bài: câu kể, câu khiến, câu hỏi.
-Chọn đáp án đúng trong bài.
-Trình bày trước lớp- giải thích.
-Nhận xét
Bài 8:
-Đọc đề bài.
-Trả lời- giải thích.
-Kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu của HS.
-Phổ biến cách kiểm tra.
-Nêu câu hỏi.
-Tổ chức cho HS trả lời.
-Nhận xét, chữa bài.
-Giúp HS rèn kĩ năng tìm câu kể trong đoạn văn.
-Dành đủ thời gian.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, chữa bài
-Giúp HS củng cố cách xác định chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?.
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét , dặn dò VN.
Địa lí
Kiểm tra định kì
Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2009
Thể dục
Đ/c Cường dạy
Toán
Kiểm tra định kì lần 4
Tiếng việt
Kiểm tra định kì lần 4
Khoa học
Kiểm tra định kì 
Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối học kì 2 và cuối năm
Tổng kết năm học
 *****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tran_ngoc_anh_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc