Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 07

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 07

 Tuần 7

Thứ hai ngày tháng 9 năm 2013

TẬP ĐỌC:

Trung thu độc lập

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cómđoạn văn phù hợp với nội dung

 -Hiểu ND:Tỡnh thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ

mơ ước của anh về tương laiđẹp đẽ của các em và của đất nước

*GDKN:

 - Xỏc định giá trị

 - KN Đảm nhận trách nhiệm:Xác định nhiệm vụ của HS

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài.

 - Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nước ta những năm gần đây.

 

doc 12 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 07", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 7
Thứ hai ngày tháng 9 năm 2013
Tập đọc:
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cómđoạn văn phự hợp với nội dung
 -Hiểu ND:Tỡnh thương yờu cỏc em nhỏ của anh chiến sĩ 
mơ ước của anh về tương laiđẹp đẽ của cỏc em và của đất nước
*GDKN:
 - Xỏc định giỏ trị
 - KN Đảm nhận trỏch nhiệm:Xỏc định nhiệm vụ của HS
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài.
 - Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nước ta những năm gần đây.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
-GDKNS:xỏc định giỏ trị
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Cuộc sống hiện nay,theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
c, Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
4. Củng cố, dặn dò:
 - KN Đảm nhận trỏch nhiệm:Xỏc định nhiệm vụ của HS
- Nội dung chính của bài?
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
- 3 HS lên bảng đọc bài
- Chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc trong nhóm 3.
- Một vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1.
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng trung thu đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: trăng ngàn gió núi bao la , trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập 
- Anh tưởng tượng: dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.
- Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đạI. giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa dã trở thành hiện thực: có nhà máy, có thuỷ điện, có những con tàu lớn,
- HS nói lên mơ ước của mình về một tương lai.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
 HT
 Toán:
 Luyện tập
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố kĩ năng thực hiện phộp cộng ,phộp trừ và biết cỏch thử lại phộp cộng phộp trừ.
 -Biết tỡm một thành phần chưa biết trong phộp cộng ,phộptrừ
 -Bài 1,2,3
II Các hoạt động dạy học.
 HĐGV
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu thực hiện một số phép tính trừ.
- Nhận xét.
3. Bài mới
Bài 1: Thử lại phép cộng sau.
- GV đưa ra phép cộng.
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV hướng dẫn cách thử lại: 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chữa bàI. nhận xét
Bài 2: Thử lại phép trừ.
- GV đưa ra phép trừ.
- Yêu cầu đặt tính rồi tính.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 3: Tìm x.
- Yêu cầu xác định thành phần chưa biết của phép tính.
- Nêu cách tìm?
- Chữa bàI. nhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS xác định được yêu cầu của bài.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 5: Tính nhẩm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bàI. nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
- Hát.
- 2 HS lên bảng.
 1/HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện phép cộng.
- HS chú ý cách thử lại phép cộng.
2/ HS làm bài.
- HS thực hiện phép trừ.
- HS chú ý cách thử lại phép trừ.
3/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS xác định thành phần chưa biết.
- HS nêu cách tìm.
- HS làm bài.
4/ HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Ta có: 3143 > 2428.
 Vậy núi Phan xi păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn số mét là:
 3143 – 2428 = 715 ( m).
 Đáp số: 715 m.
5/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài bằng cách nhẩm.
 HT
 Thứ ba ngày tháng 09 năm 2013
 Luyện từ và câu:
 Cỏch viết tờn người tờn địa lớ Việt Nam
I. Mục tiêu:
 - Nắm được quy tắc viết hoa tờn người ,tờn địa lý Việt Nam .
 -Biết vận dụng quy tắc đó học để viết dỳng một số tờn riờng Việt NamBT1,2,tỡm và viết một vài tờn riờng Việt NamBT3
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ hành chính của địa phương.
 - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài:
B. Phần nhận xét:
- Đặt câu với một trong các từ: tự tin, tự tI. tự áI. tự trọng, tự kiêu,
- Nhận xét.
- GV đưa ra một số ví dụ tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
- Nhận xét về cách viết tên người?
- Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng.
- Nhận xét gì về cách viết?
C. Ghi nhớ: sgk.
- Lấy ví dụ 5 tên ngườI. 5 tên địa lí.
D. Luyện tập:
Bài 1: Viết tên em và địa chỉ của gia đình em.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 2: Viết tên một xã, huyện thuộc tỉnh em.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 3: Viết tên và tìm trên bản đồ:
a. Các quận, huyện, thị xã ở tỉnh em.
b. Các danh lam thắng cảnh,..
 4. Củng cố, dặn dò
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau. 
 HĐHS
- Hát.
- HS đọc ví dụ tên ngườI. tên địa danh.
- HS nhận xét cách viết các tên ngườI. tên địa danh mà GV viết: Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.
- HS nêu.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS lấy ví dụ.
1/ HS nêu yêu cầu.
- HS viết tên mình và địa chỉ của gia đình.
2/ HS nêu yêu cầu.
- HS chọn tên một xa. huyện thuộc tỉnh mình đang ở.
3/ HS quan sát trên bản đồ.
- HS tìm tên và viết tên quận huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh ở tỉnh.
 HT
 Toán
Biểu thức cú chứa hai chữ 
I.Mục tiêu:
 - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
 - Biết tớnh giỏ trị một số biểu thức đơn giản cú chứa hai chữ.
 - Bài 1,2ab,3hai cột
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết ví dụ sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Chữa bài tập luyện thêm.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài.
B. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:
- GV đưa ra ví dụ như sgk ở bảng phụ.
- GV giải thích đề bài.
- Hãy viết số, chữ phù hợp vào chỗ chấm.
- GV làm mẫu:
- GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng.
- Biểu thức a + b có chứa hai chữ.
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được giá trị của biểu thức a + b.
C. Luyện tập:
Bài 1: Tính giá trị của c + d nếu:
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 2: a – b là biểu thức có chứa hai chữ. tính giá trị của a – b nếu: 
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bàI. nhận xét
Bài 3:Hoàn thành bảng theo mẫu:
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 4: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:
- HS làm bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
- Hát.
- 2 HS lên bảng
- HS quan sát ví dụ.
- HS chú ý mẫu.
- HS hoàn thành bảng:
Số cá của anh
Số cá của
 em
Số cá của hai anh em
3
4
0
a
2
0
1
b
3 + 2
4 + 0
0 + 1
..
a+ b
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
a.Với c = 10;d = 25 thì c + d =10 + 25 = 35
b.Với c = 15;d = 45 thì c + d =15 + 45 = 60
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a. Nếu a=32; b=20 
 thì a-b = 32 - 20 = 12.
2/HS nêu yêu cầu của bài.
- HS hoàn thành bảng theo mẫu.
a
12
28
60
70
b
3
4
6
10
ax b
36
112
360
700
a: b
4
7
10
7
3/HS nêu yêu cầu.
HS viết giá trị của biểu thức vào bảng.
a
300
3200
24687
54036
b
500
1800
63805
31894
a + b
b + a
 HT
 Thứ tư ngày tháng 9 năm 2013
 Tập đọc
 Ở Vương Quốc tương lai
Mục tiêu: 
 - Đọc rành mạch một đoạn kịch ;bước đầu biết đọc lới nhõn vật với giọng hồn nhiờn 
 - ND:Ước mơ của cỏc bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ ,hạnh phỳc,cú những phỏt minh độc đỏo của trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ, bảng phụ chép sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
 - Kịch bản Con chim xanh của Mát- téc- lích.( nếu có).
III. Các hoạt động dạy học :
 HĐGV
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Trung thu độc lập.
- Nêu nội dung bài.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Màn 1: Trong công xưởng xanh.
- GV đọc mẫu.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- GV giới thiệu từng nhân vật qua tranh.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
+ Vì sao nơi đó có tên là vương quốc tương lai?
+ Các bạn nhỏ đó đã sáng chế ra những gì?
+ Màn 1 nói lên điều gì?
- Đọc diễn cảm:
+ Tổ chức cho HS đọc phân vai.
+ Nhận xét .
b. Màn 2: Trong khu vườn kì diệu.
- Tranh minh hoạ.
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Những trái cây mà Tin-tin và Mi- tin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
+ Em thích gì ở Vương quốc tương lai? Vì sao?
+ Màn 2 cho biết điều gì?
- Đọc diễn cảm:
- Cả 2 màn nói lên điều gì?
4. Củng cố, dặn dò
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: đóng vai các nhân vật.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
- Hát.
- 3 HS lên bảng đọc bài và nêu nội dung bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS chia đoan.
- HS đọc phần từ chú giải.
- HS quan sát tranh để nhận ra các nhân vật.
- Diễn ra trong công xưởng xanh.
- Đến Vương quốc tương lai gặp và trò chuyện vơi những bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì ở đây các bạn chưa ra đờI. các bạn mơ ước làm được điều kì lạ cho cuộc sống.
- Các bạn sáng chế ra nhiều thứ: vật làm cho con người hạnh phúc, ba mươi vị thuốc trường sinh,
- Ước mơ được sống hạnh phúc, sống lâu, ...
- ý 1: Những phát minh của các em thể hiện ước mơ của loài người.
- HS quan sát tranh.
- Diễn ra trong khu vườn kì diệu.
- Những trái cây to và rất lạ.
- HS nêu.
- ý 2: Giới thiệu những trái cây kì lạ ở Vương quốc tương lai.
- Nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhả phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
 HT
 Toán:
 Tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng
I.Mục tiêu:
- Biết tớnh chất giao hoỏ của phộp cộng 
- Bước đầu biết sử dụng tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng trong thực hành tớnh
- Bài 1,2
II. Các hoạt động dạy học:
HĐH
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập của HS
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài:
B. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng:
- GV kẻ bảng.
- Lần lượt cho a. b nhận các giải trị khác nhau.
- Yêu cầu HS tính giá trị của a + b và b + a.
- So sánh giá trị của a+b với b + a.
- Nhận xét gì về vị trí của a và b trong biểu thức a + b và b + a?
C. Luyện tập:
Bài 1: Nêu kết quả tính.
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả tính.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 2; Viết số hoặc số thích hợp vào chỗ chấm:
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 3: Điền dấu: , = ?
- Chữa bài. đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nêu tính chất giao hoán của phép công.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
- Hát.
- HS quan sát bảng.
a
20
350
1280
b
30
250
2764
a + b
50
600
3972
b + a
50
600
3972
- HS hoàn thành bảng.
- So sánh giá trị của a + b so với b + a.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu kết quả phép tính.
2/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng để làm bài.
a. 48 + 12 = 12 + 48. b. m + n = n + m
 65 + 297 = 297 + 65 84 + 0 = 0 + 84
177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = o + a
3/HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
 HT
 Thứ ngày tháng 9 năm 2013
 Luyện từ và câu
Luyện tập viết tờn người tờn địa lớ Việt Nam.
I. Mục tiêu:
 - Vận dụng được những hiểu biột về quy tắc viết hoa tờn người ,tờn địa lý Việt Nam để viết đỳng cỏc tờn riờng Việt Nam trong Bt1,viết đỳng một vài tờn riờng theo yờu cầu BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi bài tập 1.
 - Bản đồ địa lí Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Quy tắcviết tên ngườI. tên địa lí ViệtNam?
- Ví dụ về tên ngườI. tên địa lí Việt Nam.
3. Bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
Đọc bài ca dao, viết lại các tên riêng có trong bài cho đúng.
- Giải nghĩa từ: Long Thành.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Du lịch trên bản đồ.
- Yêu cầu:
+ Tìm nhanh và ghi tên đúng chính tả các tỉnh, thành phố của nước ta.
+ Tìm và ghi nhanh tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nước ta.
- Nhận xét phần chơi của HS
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại quy tắc viết tên riêng, tên địa lí Việt Nam.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
- Hát
- HS nêu.
- HS lấy ví dụ.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết lại bài ca dao cho đúng.
- 3 HS làm bài vào ba phiếu, dán lên bảng.
2/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS chú ý cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
 HT
Toán
 Biểu thức cú chứa hai chữ
I. Mục tiêu: 
 -Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
 -Biết tớnh giỏ trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ
 -Bài 1,2
II. Đồ dùng dạy học:
 - Viết sẵn ví dụ, kẻ bảng như sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
-------------------------------------------
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Tính chất giao hoán của phép cộng?
- Nhận xét.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài:
B. Giới thiệu biểu thức ba chữ.
- GV nêu ví dụ viết sẵn ở bảng phụ.
-Yêu cầu HS giải thích mỗi chỗ . Trong ví dụ chỉ gì?
- Yêu cầu viết số vào chỗ 
 HĐHS
-----------------------------------------------
- Hát.
- 3 HS lên bảng trình bày.
- HS theo dõi ví dụ
 HT
-----------
Nêu: a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.
C. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
- Biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 2. b = 3. c = 4 
thì a + b + c = 2 + 3 = 4 = 9; 9 là giá trị của biểu thức a + b + c. 
Nhận xét về giá trị của biểu thức
 a + b + c
với mỗi lần thay các giá trị của a. b. c 
D. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức
 a + b + c.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 2: a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ.
- yêu cầu tính giá trị của biểu thức.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 3: Cho m = 10; n = 5; p = 2.Tính giá trị của biểu thức.+/ m + n + p
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 4:
a. Công thức tính chu vi của tam giác: 
P = a + b + c.
4.Củng cố, dặn dò
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý mẫu.
- HS dựa vào mẫu để tính tiếp giá trị của biểu thức a + b + c với các giá trị khác của a. b. c.
- HS nhận xét:
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
2/HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài dựa vào mẫu.
a. Nếu a = 9, b = 5, c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90.
b. Nếu a = 15, b = 0, c = 37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0.
3/HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
4/HS chú ý công thức tính chu vi của tam giác.
- HS làm bài.
Chu vi của tam giác là:
 5 = 4 + 3 = 12 ( cm )
 Tập làm văn
Luyện tập xõy dựng đoạn văn kể chuyện.
I.Mục tiêu: 
-Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đó học ,bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của cõu chuyện vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu – kiểm tra bài.
 - 4 phiếu, mỗi tờ phiếu viết nội dung chưa hoàn chỉnh của một đoạn văn, có chỗ trống ở những đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
--------------------------------------------------
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu đọc cốt truyện Vào nghề.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện.
-Nêu các sự việc chính trong cốt truyện trên?
- Nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh chọn một hoặc hai đoạn để hoàn chỉnh và viết vào vở bài tập.
- GV phát phiếu cho 4 học sinh, yêu cầu mỗi em hoàn chỉnh một đoạn khác nhau.
-Yêu cầu HS trình bày thứ tự từng đoạn văn.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận những đoạn văn hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- Viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
-----------------------------------------
- Hát.
- 3 HS lên bảng trình bày.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc cốt truyện Vào nghề.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS nêu: có 4 sự việc chính ( mỗi lần chấm xuống dòng đánh dấu một sự việc)
2/ HS nêu yêu cầu.
- HS chọn đoạn văn để hoàn chỉnh.
- HS đọc đoạn văn của mình.
- HS nhận xét bổ sung đoạn văn của các bạn.
- Nhận xét đoạn văn ở phiếu của 4 bạn.
 HT
-----------
Thứ ngày tháng 9 năm 2013
 Tập làm văn
 Luyện tập phỏt triển cõu chuyện
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu làm quen với thao tỏc phỏt triển cõu chuyện dựa theo trớ tưởng tượng ;biết sắp xếp cỏc sự việctheo trỡnh tự thời gian.
 *-GDKNS :-KN thể hiện sự tự tin
 -KN hợp tỏc. KN tư duy sỏng tạo :phõn tớch phỏn đoỏn
II. Đồ dùng dạy học:
 - Viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
--------------------------------------------
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn dã hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- Nhận xét.
3.Bài mới
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn làm bài tập:
- GV đưa ra đề bài và các gợi ý.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề.
- Tổ chức cho HS kể chuyện.
- *GDKNS :-KNthể hiện sự tự tin
 -KN hợp tỏc.KN tư duy sỏng tạo :phõn tớch phỏn đoỏn
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Yêu cầu đọc bài viết.
-NX,bổ sung ý kiến
4. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu sửa lại bài viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
-------------------------------------------
- HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của tiết trước.
- HS đọc đề bàI. xác định yêu cầu trọng tâm của đề.
- HS kể chuyện.
- HS tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- HS viết bài vào vở.
 HT
--------------
Toán
Tớnh chất kết hợp của phộp cộng
Mục tiêu:
-Biết tớnh chất kết hợp của phộp cộng.
-Bước đầu sử dụng được tớnh chất giao hoỏn và tớnh chất kết hợp của phộp cộng trong thực hành tớnh
 .Bài 1a dong2-3,b dũng 1-3,2
II. Các hoạt động dạy học :
 HĐGV
---------------------------------------------
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Tính giá trị của biểu thức: với a = 15, b = 7, c = 2.
- Nhận xét.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài.
B. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng:
- GV kẻ bảng:
 HĐHS
----------------------------------------------
- Hát
- HS làm bài tập.
- HS tính giá trị của các biểu thức.
 HT
-------------
- Hãy so sánh giả trị của biểu thức 
( a + b) + c vơi a + ( b + c) sau mỗi lần thay giá trị của a. b , c?
- Lưu ý: Khi tính tổng của 3 số a + b + c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải:
a + b + c = ( a + b) + c = a + ( b + c)
C. Luyện tập:
Bài 1:
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Yêu cầu HS làm bài phần a.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 2:- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 3: Viết số hoặc chữ thích hợp.
- Chữa bàI. nhận xét.
- Tính chất của phép cộng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS so sánh: 
(a + b) + c = a + ( b + c)
- HS phát biểu tính chất.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
2/HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
3/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a. a + 0 = 0 + a.
b. 5 + a = a + 5
c, ( a + 28) + 2 = a + ( 28 + 2)
 = a + 30.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 7 20132014.doc