Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 08

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 08

Tuần 8

Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2013

 TẬP ĐỌC:

 Nếu chỳng mỡnh cú phộp lạ

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn với giọng hồn nhiên

-. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

 

doc 14 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 08", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 8
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2013
 Tập đọc:
 Nếu chỳng mỡnh cú phộp lạ
Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn với giọng hồn nhiên
-. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khỏt khao về một thế giới tốt đẹp .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
 HT
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy học bài mới 
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài;
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ?
- Việc lặp lại nhiều lần như vậy nhằm mục đích gì?
- Mỗi khổ thơ nói lên một ước muốn của các bạn nhỏ, ước muốn ấy là gì?
- Ước trái bom thành trái ngon nghĩa là như thế nào?
- Em có nhận xét gì về những ước mơ của cá bạn?
- Em thích ước mơ nào của các bạn? Vì sao?
c, Đọc diễn cảm bài thơ:
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
4. Củng cố, dặn dò 
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp
 2 - 3 lượt.
- HS đọc trong nhóm.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nói lên ước muốn tha thiết của các bạn nhỏ.
- Ước muốn:
+ Cây mau lớn để cho quả.
+ Trẻ con thành người lớn ngay để làm việc.
- Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai. Không còn những tai hoạ đe doạ con người..
- Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh.
- Các bạn có ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai. thế giới chung sống trong hoà bình.
- HS luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm 
 Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết Tính tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 sốbằng cách thuận tiện nhất.
-Bài 1b,2 dũng 1-2,4a
II. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng.
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 3: Tìm x.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 4:
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 5:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bàI. nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyệ tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
- HS nêu.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài
2/Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
VD: a.96 +8 +4 =(96 + 4) +78=
 100 +78=178
3/ HS nêu yêu cầu của bài.
- Xác định thành phần chưa biết của phép tính
- HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của tổng phép tính.
- HS làm bài.
4/HS đọc đề bài. xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
5/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật.
- HS làm bài.
 HT
 Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2013
 Luyện từ và câu:
Cỏch viết tờn người tờn địa lớ nước ngoài
I.Mục tiờu:
- Nắm đượcquy tắc viét tên người tên địa lí nước ngoài
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên ngườI. tên địa lí nước người phổ biến quen thuộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ 3 bảng để tổ chức trò chơi :
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV đọc, yêu cầu HS viết câu thơ:
“Muối Thái Bình ngược Hà Giang
Cày bừa Đông xuất,
 mía đường tỉnh Thanh”
Tố Hữu.
- Nhận xét.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
B. Phần nhận xét:
Bài 1: 
- GV đọc các tên riêng nước người: Mô-rít-xơ; Mát-téc-lích; Hi-ma-lay-a;
- Hướng dẫn HS đọc đúng.
Bài 2:
- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
Bài 3:
- Tên người: Thích Ca Mau Ni. Khổng Tử, Bạch Cư Di..
- Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Bắc Kinh, ..
- Cách viết các từ đó có gì đặc biệt?
- GV: đó là các tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt.
 Còn những tên riêng như: Hi ma lay a là tên quốc tế,phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng
C. Ghi nhớ:sgk.
 D. Luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn rồi viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn văn.
- Đoạn văn đó viết về ai?
- Nhận xét.
Bài 2: Viết lại tên riêng sau cho đúng quy tắc.
- Nhận xét.
- GVgiới thiệu thêm về tên người. Tên địa danh.
Bài 3: Trò chơi du lịch.
- Thi viết đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy.
- Tổ chức cho HS chơi tiếp sức theo tổ.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò 
-Luyện viết tên người. Tên địa lí nước ngoài.
- Chuẩn bị bài sau. 
 HĐHS
- Hát
- 3 HS lên bảng
1/ GVnêu yêu cầu.
- HS chú ý nghe GV đọc bài.
- HS luyện đọc cho đúng các tên người.
2/HS nêu yêu cầu.
- HS trả lời.
- Viết hoa.
3/HS đọc các tên người. tên địa lí.
- Cách viết đặc biệt:giống cách viết tên riêng Việt Nam.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HSviết lại đoạn văn.:ác-boa.Quy-dăng-xơ
- Đoạn văn nói về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ông còn nhỏ. 
2/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết:
+ Xanh Pê-téc-pua. Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ta.
+ An-be Anh-xtanh, Crít-xtian An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ra-rin.
3/HS chú ý cách chơi.
- HS chơi theo tổ.
STT
Tên nước
Tên thủ đô
1
2
3
4
5
Ân Độ
.
Thái Lan
.
Mát-xcơ-va.
.
Tô-ki-ô
.
.
 HT
 Toán
Tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
 -BT1,2
II. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
-------------------------------------------------
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu thực hiện tính một vài phép tính cộng, trừ.
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hao số
- GV nêu bài toán.
- Tóm tắt bài toán.
- Hướng dẫn tìm:
Cách 1:
+ Xác định hai lần số bé trên sơ đồ.
+ Tìm hai lần số bé.
+ Tìm số bé.
Cách 2:
+ Xác định hai lần số lớn trên sơ đồ.
+ Tìm hai lần số lớn.
+ Tìm số lớn.
C. Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu một nhóm làm cách 1. một nhóm làm cách hai.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 4: tính nhẩm.
- yêu cầu HS tính nhẩm theo nhóm 2.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò. 
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
------------------------------------------
- Hát.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Bài toán: Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó.
- HS chú ý cách giải bài toán.
- Khái quát cách giải:
Cách 1: tìm số bé trước:
Số bé = ( tổng - hiệu) : 2.
Cách 2: Tìm số lớn trước:
Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
 Tuổi con là: ( 58 – 38):2= 10( tuổi)
 Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 ( tuổi)
 Đáp số: Tuổi bố: 48 tuổi
 Tuổi con: 10 tuổi.
 2/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo yêu cầu: mỗi nhóm làm bài theo một cách.
3/ HS đọc đề bài. xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
4/ HS nêu yêu cầu.
- HS hỏi đáp theo nhóm 2.
- Một vài nhóm hỏi đáp trước lớp
 HT
--------------
Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2013
 Tập đọc:
Đụi giày Ba ta màu xanh
 (Theo Hàng Chức Nguyên.)
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọngchậm . rãI. nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng 
 - Hiểu ý nghĩa của bài: , chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
---------------------------------------------
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. Nêu nội dung bài.
- Nhận xét.
3. Bài mới 
A. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- Nhân vật Tôi là ai?
- Ngày bé chị phụ trách từng mơ ước điều gì?
- Câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
- Mơ ước ấy của chị phụ trách có đạt được hay không?
- GV hướng dẫn tìm giọng đọc và luyện đọc đoạn.
- Nhận xét phần đọc của HS.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- GV sửa đọc, ngắt nghỉ giọng khi đọc cho HS.
- Chị phụ trách được giao việc gì?
- Chị phát hiện ra Lái thèm muốn điều gì?
- Vì sao chị biết điều đó?
- Chị đã làm gì động viên Lái trong ngày đầu đi học?
- Tại sao chị lại làm cách đó?
- Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Nhận xét.
4 Củng cố, dặn dò 
- Nội dung bài?
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
---------------------------------------------
- Hát
- HS đọc bài.
- HS đọc đoạn 1.
- HS nối tiếp đọc trước lớp.
- HS đọc trong nhóm.
- Là chị phụ trách Đội TNTP.
- Chị mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh
- “ Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng..”
- Chị không đạt được mơ ước, chỉ tưởng tượng nếu mang đôi giày ấy thì bước đi sẽ nhẹ hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn.
- HS luyện đọc.
- HS đọc đoạn 2.
- Chị được giao vận động Lái. cậu bé sống lang thang đi học.
- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta của một cậu bé đang dạo chơi
- Vì chị đi theo Lái trên khắp đường phố.
- Chị đã thưởng cho Lái đôi giày
- Tay Lái run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày.
- HS luyện đọc.
 HT
---------------
 Toán
 Luyện tập
Mục tiêu:
-Biết giải bài toỏn liờn quan đến tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
	 -Bài 1ab,2,4
II. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
--------------------------------------------
1. ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
- Cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
- Nhận xét.
3. Bài mới 
Bài 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là:
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3:
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 4:
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 5:
- Chữa bài. nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Khái quát lại các bước giải bài toán.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
---------------------------------------------
- Hát
- 3 HS nêu
1/HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a. Số lớn là: (24 + 6): 2=15.
 Số bé là: 24 – 15 = 9.
b. Số bé là: ( 60-12) : 2= 24.
 Số lớn là: 60 – 24 = 36.
c, Số lớn là: ( 325 + 99) : 2 = 212.
 Số bé là 325 – 212 = 113.
2/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Số tuổi của em là:
 ( 36 -8) : 2 = 14 ( tuổi)
 Số tuổi của chị là:
 14 + 8 = 22 ( tuổi)
 Đáp số: Chị: 22 tuổi.
 Em: 14 tuổi.
3/HS đọc đề, tóm tắt và giải bài toán.
4/Đọc đề bài
-Làm bài ,đọc kết quảạ
 5/Đọc đề bài
-Làm bài ,đọc kết quả
 HT
-------------
 Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 20 12
 Luyện từ và câu:
Dấu ngoặc kộp
I. Mục tiêu:
 - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
 - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
---------------------------------------------
1. ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
- Viết tên riêng: tên người. tên địa danh.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Phần nhận xét.
Bài 1: Đoạn văn.
- Những từ ngữ và câu văn nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
- Những từ ngữ và câu văn đó là lời ai?
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Bài 2:
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
Bài 3: Khổ thơ:
- Từ “ lầu” được dùng với nghĩa gì?
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
C. Ghi nhớ sgk.
D. Luyện tập:
Bài 1:Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 2:
- Đề bài của cô giáo và câu văn của HS đó có phải là lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không? Vì sao?...
Bài 3: Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong các câu sau.
- Gợi ý: Tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a. b. đặt dấu ngoặc kép cho hợp lí.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
-----------------------------------------------
- Hát
- 3 HS lên bảng trình bày
1/ HS đọc đoạn văn sgk.
- Từ ngữ: người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận
- Câu nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc..”
- Lời của Bác Hồ.
- Dẫu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích lời nói trực tiếp của nhân vật.
2/HS nêu yêu cầu.
- Khi lời dẫn trực tiếp là một từ hay một cụm từ.
- Khi lời dẫn trực tiếp là một câu chọn vẹn hay một đoạn văn.
3/ HS đọc khổ thơ.
- Chỉ ngôi nhà tầng cao,to,sang trọng,đẹp đẽ.
- Dùng để đánh dấu từ “ lầu” là từ được dùng với nghĩa đặc biệt.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn.
+ “ Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?”
+ “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ.”
2/HS nêu yêu cầu.
- Không phải là lời dẫn tực tiếp.
- Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn trên không thể xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng vì đó không phải là lời nói trực tiếp.
3/HS đọc câu văn
- Từ ngữ: vôi vữa. trường thọ, đoản thọ.
 HT
-------------
 Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Cú kĩ năng thực hiện phép công, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng, tính giá trị biểu thức số.
 - Giải được bài toỏn liờn quan đến tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
 -Bài 1a,2 dũng 1,3,4
II. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
--------------------------------------------
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Chữa bài tập luyện thêm.
Nhận xét.
3. Bài mới 
Bài 1: Tính rồi thử lại.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 5: Tìm x.
-Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bàI. nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
--------------------------------------------------
- Hát
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện tính rồi thử lại.
a. 35269 + 27 485 = 62754
 80326 – 45719 = 34607
b. 48796 + 63584 = 112380.
 10000 – 8989 = 1011.
2/ Nêu yêu cầu.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- HS làm bài.
a. 570 – 225 – 167 + 67 
 = 545 - 100 = 445
3/ Để tính được thuận tiện ta có thể vận dụng các tính chất của phép tính.
- HS làm bài.
a.98 + 3 + 97 + 2=(98+2)+(97+3)=200.
b. 364+136+219+181=500+400=900.
.
4/ HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
5/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
 HT
-----------
Tập làm văn
 Luyện tập phỏt triển cõu chuyện
I. Mục tiêu:
 - Viết câu mở đầu đoạn cho cỏc đoạn văn ,nhận biết được cỏch sắp xếp theo trỡnh tự thời gian của cỏc đoạn vănvà tỏc dụng của cõu mở đầu ở mỗi đoạn văn.Kể lại được cõu chuyện đó học cú cỏc sự việc được sắp xếp theo trỡnh tự thời gian.
 -GDKNS:-Xỏc định giỏ trị
-Thể hiện sự tự tin
 -Lắng nghe tớch cực
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề.
 - 4 tờ phiếu viết nội dung 4 doạn văn. Viết 1 - 2 câu phần diễn biến, kết thúc. Viết đầy đủ, in đậm hoặc gạch chân những câu mở đầu đoạn.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
------------------------------------------------
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài viết phát triển câu chuyện của tiết trước.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-GDKNS:Xỏc định giỏ trị
Dựa vào cốt truyện Vào nghề hãy viết câu mở đầu cho từng đoạn văn?
- Tổ chức cho HS viết.
- Nhận xét.
Bài 2: 
Đọc lại 4 đoạn văn trong truyện Vào nghề.
- Các đoạn văn đó được sắp xếp theo thứ tự nào?
- Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
Bài 3:
 -Thể hiện sự tự tin
 -Lắng nghe tớch cực
-Kể lại câu chuyện em đã được học trong đó các sự kiện được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- GV nhấn mạnh yêu cầu của bài.
- Khi kể, chú ý làm nổi bật trình tự thời gian
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò 
- Nêu ghi nhớ sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
--------------------------------------------
- Hát
- 3 HS lên bảng trình bày
-
1/HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài. viết câu mở đầu cho mỗi đoạn văn.
- 4 HS viết bài vào phiếu.
- HS trình bày bài.
2/ HS nêu yêu cầu.
- Sắp xếp theo trình tự thời gian.
- Thể hiện sự nối tiếp về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.
 3/ HS nêu yêu cầu.
- HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS tham gia thi kể chuyện
 HT
------------
Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2013
 Tập làm văn:
Luyện tập phỏt triển cõu chuyện
I. Mục tiêu:
 -Nắm được trỡnh tự thời gian để kể lại đỳng nội dung trớch đoạn kịch Ở Vương Quốc Tương Lai.
 -bước đầu nắm được cỏch phỏt triển cõu chuyện theo trỡnh tự khụng gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ truyện: ở vương quốc tương lai.
 - Phiếu ghi chuyển thể 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể ( bài tập1)
 - Bảng so sánh hai cách kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
1.ổn định tổ chức 
 2.Kiểm tra bài cũ 
- Kể câu chuyện ở tiết trước.
- Nhận xét.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Dựa theo vở kịch: ở vương quốc tương laI. kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Câu chuyện Trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Kể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Tổ chức cho HS thi kể.
Bài 2:
 Trong truyện ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
- Hai bạn đi thăm nơi nào trước,nơi nào sau?
- Ta tưởng tượng hai bạn Mi-tin và Tin –tin thăm khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Nhận xét.
Bài 3:- Cách kể trong bài tập 2 có gì khác cách kể trong bài tập 1?
+ Trình tự sắp xếp các sự việc?
4. Củng cố, dặn dò 
- Có những cách kể chuyện nào?Giữa các cách đó có sự khác nhau như thế nào?
- Nhận xét.
HĐHS
- Hát
- 3 HS lên bảng làm
1/ HS nêu yêu cầu.
- HS kể câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Lời thoại trực tiếp.
- HS khá kể.
- HS dựa vào tranh, hướng dẫn chuyển lời thoại để kể truyện trong nhóm.
- HS thi kể.
 2/HS nêu yêu cầu.
- Đi cùng nhau.
- Đi thăm Công xưởng xanh trước, thăm khu vườn kì diệu sau.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- 3-5 HS kể.
3/HS nêu yêu cầu.
- HS đọc bảng so sánh hai cách kể để trả lời câu hỏi.
 HT
Toán:
Hai đường thẳng vuụng gúc
I. Mục tiêu:
 -Cú biểu tượng về hai đường thẳng vuụng gúc
 -Kiểm tra được hai đường thẳng vuụng gúc vúi nhau bằng ờ ke
 -Bài 1,2 ,3a
II. Đồ dùng dạy học:
- Ê ke, thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận diện góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong hình sau.
- Nhận xét.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài:
B. Hai đường thẳng vuông góc: 
- GV vẽ hình chữ nhật.
- Yêu cầu đọc tên hình và cho biết đó là hình gì?
nhau tại C.
- Các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì? Chung đỉnh gì?
- Tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống?
C. Luyện tập. 
Bài 1: 
Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
- Vì sao nói: HI vuông góc với KI?
Bài 2:
Hình chữ nhật ABCD. 
AB và BC là một cặp cạnh vuông góc?
Nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật đó?
- Nhận xét.
Bài 3: Dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Nhận xét.
Bài 4:Tứ giác ABCD, góc đỉnh A. D là góc vuông.
- Cặp cạnh vuông góc với nhau?
- Cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau?
4. Củng cố, dặn dò 
- Luyện tập xác định góc vuông, hai đường thẳng vuông góc.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
- Hát
- 3 HS lên bảng trình bày
- Góc vuông, chung đỉnh C
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu tên cặp đường thẳng vuông góc với nhau:
a. AE vuông góc DC; ED vuông góc CD
b. MN vuông góc PN; NP vuông góc QP
2/ HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a. BA vuông góc DA; AD vuông góc CD
b. AB cắt CB. BC cắt DC không tạo thành góc vuông.
3/Nờu yờu cầu
-Tự làm bài
4/Nờu yờu cầu
-Làm bài,nờu kết quả
 HT
Phong Đụng,ngày thỏng năm 2013 Phong Đụng, ngày thỏng năm 2013
 Duyệt của tổ trưởng Duyệt của BGH
. .
. .
. .
. .
. Đặng Thị Nhiều 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 8 20132014.doc