I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm ,đã thực hiện thành công mơ
ước tìm đường lên các vì sao.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi - ôn - cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng ,cảm hứng ngợi ca, khâm phục.
3. Thái độ: Giáo dục hs có lòng kiên trì và tôn trọng các nhà khoa học lớn trên thế giới.
Tuần 13: ( Từ ngày 23/ 11 đến ngày 27/ 11/ 2009) Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: Tiết 25 Người tìm đường lên các vì sao (Lê Nguyên Long- Phạm Ngọc Toàn) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm ,đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi - ôn - cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng ,cảm hứng ngợi ca, khâm phục. 3. Thái độ: Giáo dục hs có lòng kiên trì và tôn trọng các nhà khoa học lớn trên thế giới. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ . HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức: (1P) Hát- kt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : (2P) HS: 2 HS đọc bài vẽ trứng. Nêu ND bài.( Lê-ô- nác -đô đa Vin- xi đã trở thành một nhà họa sĩ thiên tài nhờ khổ luyện) GV: Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(Tranh ) Hoạt động 2: Luyện đọc. GV: Hướng dẫn đọc. HS: 1 em đọc toàn bài - Chia đoạn. HS: Đọc nối tiếp bài 2-3 lần GV: Lắng nghe sửa lỗi phát âm đúng tên riêng. Giải nghĩa từ: Khí cầu, Sa hoàng, tâm niệm(SGK) HS: Luyện đọc theo nhóm. 1 nhóm đọc trước lớp. GV: Đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 3: Tìm hiểu bài HS: Đọc đoạn 1-2 - TLCH. CH: Xi-ôn-cốp-xki mơ ứơc điều gì? CH: Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình ntn? CH: Nêu ý 1 của bài? HS: Đọc đoạn còn lại. CH: Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp- xki thành công là gì ? CH: Em hãy đặt tên khác cho truyện ? HS: Thảo luận cặp. Tiếp nối nhau nêu. CH: Nêu ý 2 của bài? CH: Nêu ND của bài? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. HS: Đọc nối tiếp 4 đoạn. Nêu cách đọc bài. GV: Hướng dẫn đọc đoạn 1 HS: Đọc diễn cảm đoạn 1 theo cặp. 3 hs thi đọc. Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. GV: Nhận xét - cho điểm 1P 10P (5P) 10P 8P - Chia 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ nhỏ...vẫn bay được. + Đoạn 2: Để tìm...tiết kiệm thôi. + Đoạn 3: Còn lại - Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời. - Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ ...nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu ... phương tiện bay tới các vì sao. * ý1: Sự kiên trì của Xi-ôn-cốp-xki - Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ. VD: Người chinh phục các vì sao, quyết tâm chinh phục các vì sao. * ý 2: Xi-ôn-cốp-xki thực hiện được ước mơ của mình ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki ...mơ ước tìm đường lên các vì sao. - Cần nhấn giọng ở các từ : nhảy qua, gãy chân, vì sao 4. Củng cố: (2P) CH: Qua bài em học tập được điều gì? (...tính kiên trì,bền bỉ.) GV: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1P) Về học bài, chuẩn bị bài: Văn hay chữ tốt. ................................................................................ Toán : Tiết 57 Nhân một số với một tổng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với 1 số 2.Kĩ năng: Vận dụng tính nhanh, tính nhẩm 3. Thái độ: Giúp hs yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: GV: Kẻ bảng phụ bài tập 1 HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: (1P) - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : (2P) HS: 1 hs lên bảng Điền vào chỗ trống: 130 m2 = 13000dm2; 3m2 = 30000cm2. GV: Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: .Giới thiệu: Hoạt động 2: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: GV: Nêu ví dụ HS: Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức. CH: NX giá trị của 2 biểu thức? CH: Em có nhận xét gì về dạng toán của VD thứ nhất? CH: Nhân một số với một tổng ta có thể làm như thế nào ? GV: Kết luận GV: Trưng quy tắc lên bảng. HS: Đọc lại Hoạt động 3: Thực hành GV: Trưng bảng, hướng dẫn. HS: Làm bài v ào nháp. 3 em lên bảng điền kết quả. Lớp nhận xét. 1P 10P 18P VD: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 * 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 * 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - 2 giá trị bằng nhau. NX: 4 x( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 = 32 * Ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau *Dạng a x (b+ c) = a x b + a x c Bài 1(66): Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống a b c a x (b + c) a x b + a x c 4 5 2 4 x ( 5 + 2 ) = 28 4 x 5 + 4 x 2 = 28 3 4 5 3 x ( 4 + 5 ) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27 6 2 3 6 x ( 2 + 3 ) = 30 6 x 2 + 6 x 3 = 30 GV: Hướng dẫn HS: Làm bài vào vở. 2 em lên bảng . GV: Chấm chữa bài. HS: Tự so sánh giá trị 2 biểu thức, rút ra KL. 1hs nêu kết quả. GV: Nhận xét, chữa bài. GV: Hướng dẫn mẫu: HS: Thực hành tính theo mẫu vào vở. 3 hs lên bảng tính. GV: Nhận xét cho điểm. Bài 2(66): Tính bằng 2 cách a.C1: 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360 C2: 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 * HS (K-G) C1: 207 x ( 2 + 6 ) = 207 x 8 = 1656 C 2: 207 x 2 + 207 x 6 = 414 + 1242 = 1656 Bài 3(67): Tính và so sánh giá trịcủa 2 BT * ( 3 + 5 ) x 2 = 8 x 2 = 16 3 x 2 + 5 x 2 = 6 + 10 = 16 - Muốn nhân một tổng 2 số với số thứ 3 ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau. Bài 4 (67): (HS K-G) áp dụng tính chất nhân một số với một tổng Mẫu: 36 x 11 = 36 x( 10 + 1) = 3 6 x 10 + 36 x 1 = 360 + 36 = 396 * 26 x 11 = 2 6 x (10 + 1 ) = 26 x 10 + 26 x 1 = 260 + 26 = 286 * 35 x 101 = 3 5 ( 100+ 1) = 35 x 100 + 35 x 1 = 3500 + 35 = 3535 4. Củng cố:(2P) CH: Nhân một số với một tổng ta có thể làm như thế nào ?( Ta có thể lấy số đó nhân ...kết quả lại với nhau) GV: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1P) Về xem lại bài tập, chuẩn bị bài Nhân một số với một hiệu ..................................................................................................................... Khoa học: Tiết 24 Nước cần cho sự sống I. Mục tiêu: 1. KIến thức: HS nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt. 2. Kĩ năng: Nêu một số VD chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. 3. Thái độ: GD HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn nước sạch. II. Đồ dùng dạy học: GV: Hình trang 50; 51 SGK; Sưu tầm tư liệu về vai trò của nước. HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) CH: Nêu vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên?(Hơi nước bay lên cao.......) GV: Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: .Giới thiệu: Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm GV: Chia lớp thành 3 nhóm, giao việc, phát tranh, ảnh tư liệu HS: Các nhóm nhận tài liệu, thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày: Nhóm 1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người. Nhóm 2: Tìm hiểu vai trò của nước đối với động vật Nhóm 3: Tìm hiểu và trình bày vai trò của nước đối với thực vật. HS: Thảo luận vai trò của nước đối với sự sống nói chung. Nghiên cứu mục cần biết(SGK), thảo luận trình bày trên giấy to GV: Kết luận Hoạt động 3: Làm việc theo cặp GV: Y/C HS sử dụng mục cần biết để trao đổi HS: Trao đổi theo cặp, 1 số HS trình bày CH: Con người sử dụng nước vào những việc gì khác? CH: Về vai trò của nước đối với : + Vui chơi giải trí + XS N2 + Trong CN GV: Khuyến khích nêu những dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu về nước trong hoạt động SX ở địa phương HS: Trình bày đưa ra những dẫn chứng cụ thể GV: Kết luận 1P 15P 13P + Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan, giúp cơ thể thải các chất thừa độc hại,... + Nước uống là môi trường sống của động vật. + Nước chiếm phần lớn trong cơ thể giúp hấp thụ thức ăn và trao đổi thức ăn duy trì sự sống. Thiếu nước cây sẽ bị héo và chết. KL: Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, động vật, thực vật. + Trồng trọt, tưới bón, tắm giặt, bơi lội... + Cần nước để làm các bể bơi phục vụ cho 1 số môn thể thao: bơi lội, bóng nước...Nước ở sông, biển: lướt ván, đua thuyền... + Cung cấp nước tưới cho các loại cây trồng, đặc biệt là cây lúa + CN dùng nước để SX ra sản phẩm KL: Nước còn có vai trò quan trọng trong nông nghiệp, công nghiệp và việc vui chơi giải trí. 4. Củng cố:(2P) CH: Nêu vai trò của nước đối với đời sống , sản xuất , sinh hoạt?( Nước giúp cơ thể.... sử dụng trong CN và sinh hoạt.) GV: Hệ thống ND bài 5. Dặn dò: - VN học bài, chuẩn bị bài sau. ............................................................................................ Âm nhạc: Đ/c Thùy Linh dạy .............................................................................................. Lịch sử: Tiết 13 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( 1075- 1077 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống XL lần thứ hai. 2. Kĩ năng: Nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.- Kể đôi nét về anh hùng Lí Thường Kiệt . 3. Thái độ: Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường bất khuất của dân tộc ta. II. Đồ dùng dạy học : GV: Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. Phiếu học tập. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ : (2P) HS: Chùa gắn với sinh hoạt của ND ta NTN? ( Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng...) GV: Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Lí Thường Kiệt chủ động tấn công quân XL Tống: HS: Đọc sgk từ năm 1702..rút về . CH: Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị XL nước ta lần thứ hai, Lí Thường Kiệt có chủ trương gì? CH: Ông đã thực hiện chủ trương đó ntn? CH: Theo em, Việc Lí Thương Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì ? Hoạt động 3: Trận chiến trên sông Như Nguyệt GV: Treo lược đồ, hướng dẫn xây dựng diễn biến KC chống quân XL Tống. Phát phiếu, chia nhóm. HS: Quan sát, trao đổi nhóm. Đại diện TLCH trong phiếu. Lớp NX CH: Lí Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc ? CH: Quân Tông kéo sang XL nước ta vào thời gian nào? CH: Lực lượng của quân Tống khi sang XL nước ta NTN? Do ai chỉ huy? CH: Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu ? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này ? CH: Kể lại trận quyết chiến trên phò ... .......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Toán: Tiết 61 Luyện tập I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cách nhân với số có hai chữ số. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhân với số có hai chữ số. Giải bài toán nhân với số có 2 chữ số. 3. Thái độ: Giúp hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu BT 2. HS: SGK - Bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1P) - Hát - KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : (3P) HS: 3 HS lên bảng làm : 26 x 15 172 x 33 1236 x 17. GV: Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập. HS: Nêu yêu cầu bài GV: HD cách thực hiện HS: Làm bảng con GV: Nhận xét, chữa bài. GV: HD, chia nhóm, phát phiếu. HS: Thảo luận nhóm,, đại diện nhóm dán bài, nhận xét. GV: Kết luận. GV: HD phân tích đề bài: HS: Làm vào vở, chữa bài GV: Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng GV: Chấm bài, chữa bài. GV: HD phân tích đề bài HS: 1 HS lên bảng tóm tắt đầu bài. HS: HS làm vở - 1 HS lên bảng. GV: Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng GV: Nhận xét, chữa bài. 1P 27P (5P) Bài 1 (69) : Đặt tính rồi tính. 17 428 2057 x x x 86 39 23 102 3852 6171 136 1284 4114 1462 16692 47311 Bài 2(70): Viết giá trị biểu thức vào ô trống . m 30 23 230 m x 78 30 x 78 = 2340 23 x 78 =1794 230 x 78 =17940 Bài 3 (70): Giải 24 giờ = 1440 phút Trong 24 giờ tim người khỏe mạnh đập là: 75 x 1440 = 108. 000 (lần) Đáp số: 108.000 lần Bài 4 (70): (HS K-G) Tóm tắt: Bán 13 kg đường mỗi 1kg : 5200đ Bán 18 kg đường mỗi 1kg : 5500đ Hai loại đường bán ... đ? Giải Mười ba kg đường bán được số tiền là: 5200 x 13= 67600 (đ) Mười tám kg đường bán được số tiền là 5500 x 18 = 99000 (đ) Cửa hàng bán được số tiền là: 67600 + 99000= 166600 (đ) Đáp số: 166600 đồng 4. Củng cố:(2P) GV: Nhắc lại nội dung bài 5. Dặn dò:(1P) - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số ............................................................................................... Tập làm văn: Tiết 26 ôn tập văn kể chuyện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua luyện tập HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện. 2. Kĩ năng: Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước, trao đổi được với bạn về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. 3. Thái độ: Giúp hs yêu thích văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi tóm tắt về văn kể chuyện. III. các hoạt động dạy -học: 1. ổn định tổ chức: (1P) 2. Kiểm tra bài cũ: (2P) CH: Chúng ta đã học những gì về văn kể chuyện? (Nhân vật trong truyện...) GV: Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập HS: 1 hs đọc đề. Lớp đọc thầm. CH: Đề nào thuộc văn kể chuyện? GV: Kết luận GV: Hướng dẫn. HS: Tiếp nối nhau kể đề tài mình định chọn. Viết nhanh dàn ý câu chuyện. Từng cặp thực hành kể chuyện. trao đổi với bạn về câu chuyện mình vừa kể (về nhân vật, tính cách, ý nghĩa câu chuyện, cách mở đầu, cách kết thúc...) HS: Kể trước lớp GV: chốt lại. CH: Văn kể chuyện là gì? CH:Nhân vật trong truyện là ai? CH: Hành động nói lên điều gì? CH: Đặc điểm bên ngoài nói lên điều gì? CH: Cốt chuyện thường có mấy phần? CH: Có mấy kiểu mở bài, đó là những kiểu nào? CH: Có mấy kiểu kết bài, đó là những kiểu nào? GV: Kết luận. 1P 28P Bài tập 1(132): - Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện: Hãy kể về một tấm gương rèn luyện thân thể? Bài 2(132): Kể một câu chuyện về 1 trong các đề sau đây: + Đoàn kết yêu thương bạn bè. + Giúp đỡ người tàn tật. + Thật thà trung thực trong đời sống + Chiến thắng bệnh tật. Bài 3(132): Trao đổi với các bạn cùng tổ, cùng lớp về câu chuyện emvừa kể: - Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, - Nhân vật là con người, đồ vật cây cối.. - Hành động,lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật. - Đặc điểm bên ngoài gồm phần nói lên tính cách thân phận của nhân vật - Cốt chuyện thường có 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Trực tiếp, gián tiếp. - Có 2 kiểu: Mở rộng và không mở rộng. 4. Củng cố:(2P) CH: Văn kể chuyện là gì?( Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối...) GV: Hệ thống ND bài 5. Dặn dò: (1P) - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. .............................................................................. Khoa học: Tiết 25 Nước bị ô nhiễm I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm 2. Kĩ năng: Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và làm thí nghiệm. Giải thích được tại sao nước sông, ao thường đục và không sạch. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học : GV: Phiếu học tập(HĐ 2) HS: Chuẩn bị theo nhóm một chai nước sông hoặc ao ,hồ. Hai chai không . Hai phễu lọc nước III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ :(2P) HS: Nước cần cho sự sống ntn? (Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan...) GV: Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên. HS: Đọc mục quan sát và thực hành ( 52 sgk ) GV: Hướng dẫn, chia nhóm. HS: Quan sát các chai nước đã chuẩn bị. Thảo luận nhóm 4. Đại diện TLCH CH: Chai nào là chai nước sông , chai nào là chai nước giếng ? HS: Phân biệt chai nước sông, chai nước giếng CH: Vì sao em biết điều đó ? HS: Đại diện nhóm dùng phễu lọc nước làm thí nghiệm. Nêu nhận xét. Kết luận. GV: Kiểm tra kết quả - Nhận xét.- Khen ngợi nhóm thực hiện đúng quy trình làm TN. CH: Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn nước giếng, nước máy ? Hoạt động 3: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. GV: Hướng dẫn, chia nhóm. Phát phiếu. HS: Thảo luận - đưa ra tiêu chuẩn của nước sạch và nước bị ô nhiễm. Đại diện báo cáo kết quả CH: Thế nào là nước ô nhiễm? CH: Thế nào là nước sạch? H: Trả lời GV: Kết luận. HS: Nhắc lại. 1P 15P (5P) 13P (5P) - Vì nước giếng trong hơn, nước sông đục hơn vì chứa nhiều chất không tan - Miếng bông lọc nước giếng sạch hơn miếng bông lọc nước sông KL: Nước sông đục hơn nước giếng - Nước sông có nhiều phù sa nên thường đục, bẩn . - Vì nước đó đã có chất bẩn hoà tan + Màu : Nước sạch Nước bị ô nhiễm + Mùi: Nước sạch Nước bị ô nhiễm + Vị : Nước sạch + Vi sinh vật : + Các chất hoà tan: KL: Nước bị ô nhiễm là nước có màu, vẩn đục , có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh, chứa cá chất hòa tan có hại cho sức khỏe. - Không màu, khôngmùi, không vị, trong suốt. 4. Củng cố: (2P) CH: Thế nào là nước ô nhiễm? (Nước bị ô nhiễm là nước có màu, vẩn đục ,...,có hại cho sức khỏe.) GV: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1P) Về học bài, chuẩn bị bài: Nguyên nhân làm cho nước bị ô nhiễm. ........................................................................... Mĩ thuật: Đ/c Nguyễn Thị Ngà dạy .................................................................................................... Kĩ thuật: Tiết 11 Trồng cây rau, hoa ( T1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS bieỏt caựch choùn caõy con rau hoaởc hoa ủem troàng. 2. Kĩ năng: Troàng ủửụùc caõy rau, hoa treõn luoỏng hoaởc trong baàu ủaỏt. 3. Thái độ: Ham thớch troàng caõy, quớ troùng thaứnh quaỷ lao ủoọng vaứ laứm vieọc chaờm chổ, ủuựng kyừ thuaọt. II. Đồ dùng dạy học. GV + HS : Cây con rau, hoa, cuốc, dầm xới, bình tưới nước . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ :(2P)- Sự chuẩn bị dụng cụ của HS 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài . 1P Hoạt động 2: Quy trình kĩ thuật trồng cây con. 8P HS: Đọc nội dung bài trong sgk/ 58; 59. - Lớp đọc thầm. CH: Nêu các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau hoa? - Chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy, yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gẫy... CH: Tại sao phải chọn cây như vậy? - Đảm bảo cây sống được khoẻ, phát triển tốt. CH: Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt? CH: Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? - Làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ, gạch vụn, sỏi và san phẳng... CH: Quan sát hình và nêu các bước trồng cây con? - Xác định khoảng cách trồng cây con. - Đào hốc: Không đào quá sâu, rộng đối với cây non; hay quá nông hẹp với cây to. - Trồng cây: Đặt cây vào giữa hốc, một tay giữ cho cây thẳng, tay kia vun đất vào gốc. - Tưới nước, che phủ cho cây nếu trời nắng. Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 20P GV: Làm mẫu theo các bước nêu trên và kết hợp hỏi học sinh các bước. HS: Quan sát, trả lời câu hỏi của GV ở từng bước. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò:(1P) Chuẩn bị theo nhóm cây rau, hoa, cho tiết học sau. .......................................................................................... Sinh hoạt: Nhận xét tuần 13 * Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: