TẬP ĐỌC TIẾT 65
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO)
I.Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
-Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được CH trong SGK)
II.Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK .
BÁO GIẢNG TUẦN 33 NĂM HỌC 2011-2012 23/4/2012 – 27/4/2012 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy Đồ dùng Giảm tải Hai 23/4 2012 CC Nhạc TĐ Tóan ĐĐ 33 65 161 33 Sinh hoạt dưới cờ GVBM Vương quốc vắng nụ cười (tt) Ôn tập về phân số Địa phương Phiếu Phiếu Thẻ màu Ba 24/4 2012 LTVC Toán Khoa KT KC 65 162 65 33 33 Mở rộng vốn từ : Lạc quan – yêu đời Ôn tập về các phép tính với phân số Quan hệ thức ăn trong tự nhiên GVBM Kể chuyện đã nghe đã đọc Phiếu Phiếu HS kể SGK Tư 25/4 2012 TĐ Toán TD L.sử TLV 66 163 33 33 65 Con chim chiền chiện Ôn tập về các phép tính với phân số (tt) GVBM Tổng kết Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) Phiếu Hình Phiếu Năm 26/4 2012 Ch tả Toán Khoa TD LTVC Toán Ôn TV 33 164 66 33 66 BC 01 02 03 Nghe-viết: Ngắm trăng không đề Ôn tập về các phép tính với phân số (tt) Chuổi thức ăn trong tự nhiên GVBM Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu Ôn vỡ thực hành Ôn chính tả Ôn LT&C Phiếu Phiếu Tranh Bảng nhóm Kd: n/x,ghi nhớ... Sáu 27/4 2012 TLV MT Toán Địa SHL TV Toán TV 66 33 165 33 BC 01 02 03 Điền vào giấy tờ in sẵn GVBM Ôn tập về các phép tính với phân số (tt) Ôn tập Ôn vỡ thực hành Ôn chính tả Ôn LT&C Bảng phụ Phiếu Bản đồ Kg y/c hệ thống ,chỉ nêu đđ ... TUẦN 33 Thứ hai, ngày 23 tháng 4 năm 2012 TẬP ĐỌC TIẾT 65 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO) I.Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). -Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được CH trong SGK) II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK . III.Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ôn định: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Ngắm trăng – Không đề -GV kiểm tra HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ “ ngắm trăng” ; “ Không đề”và trả lời câu hỏi : -GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) b/HD luyện đọc -GV chia đoạn ( 3 đoạn ). +Đoạn 1: Từ đầu đến ta trọng thưởng. +Đoạn 2: Tiếp theo đến đứt giải rút ạ. +Đoạn 3: Phần còn lại -Giúp HS tìm đúng giọng đọc của bài -HD giải nghĩa từ: tóc để trái đào, vườn ngự uyển -GV đọc diễn cảm toàn bài. c/HD tìm hiểu bài: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. -Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? -Vì sao những chuyện ấy buồn cười? -Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? -GV nhận xét và tuyên dương. d/HD đọc diễn cảm -GV lần lượt nêu yêu cầu và gọi HS đọc -GV nhận xét và tuyên dương. 4.Củng cố, dặn dò: -Gọi HS nêu nội dung bài. -Liên hệ – giáo dục. -Nhận xét chung – tuyên dương. -Dặn dò. -Cả lớp tham gia. + Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó của Bác với trăng ? + Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác? -HS quan tranh -Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài – 2 lượt -Luyện đọc theo cặp -1 em đọc cả bài -HS thảo luận . -Hoàn thành yêu cầu. -Trình bày trước lớp. - Ở xung quanh cậu: ở nhà vua – quên lau miệng... ở quan coi vườn ngự uyển... -Vì những chuyện ấy bất ngờ, ngược với cái tự nhiên -...làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tĩnh, hoa nở, chim hót,... -Lớp chia sẻ và bổ sung. -HS luyện đọc theo cách phân vai. -HS luyện đọc cá nhân. -HS thi đọc. -1 nhóm HS 5 em đọc phân vai toàn truyện: người dẫn truyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua, cậu bé. -Lớp nhận xét và bình chọn. -Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. -Chuẩn bị bài “Con chim chiền chiện”. ..................................................................................................................................... TOÁN TIẾT 161 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về so sánh , rút gọn , quy đồng mẫu số các phân số . -Thực hiện được so sánh , rút gọn , quy đồng mẫu số các phân số . -Tính cẩn thận, chính xác.. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ trong bài tập 1 vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 3 tiết 158. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn tập một số kiến thức đã học về phân số. b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu hình. -Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong các hình còn lại. -GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 3: (chọn 3 trong 5 ý) -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: a,b -Yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai phân số, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 5 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Hướng dẫn: +Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1. +Hãy so sánh hai phân số ; với nhau. +Hãy so sánh hai phân số ; với nhau. -Yêu cầu HS dựa vào những điều phân tích trên để sắp xếp các phân số đã cho theo thứ tự tăng dần. -Yêu cầu HS trình bày bài giải vào VBT. 4.Củng cố:Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài phần còn lại và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Hình 3 đã tô màu hình. -Nêu: Hình 1 đã tô màu hình. Hình 2 đã tô màu hình. Hình 4 đã tô màu hình. -Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho cùng một số tự nhiên khác 1. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. ; ; -HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -1 HS phát biểu ý kiến trước lớp, các HS khác theo dõi, nhận xét. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). và . Ta có = = ; = = b). và . Ta có = = ; Giữ nguyên -HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. -Sắp xép các phân số theo thứ tự tăng dần. -Trả lời: +Phân số bé hơn 1 là ; +Phân số lớn hơn 1 là ; +Hai phân số cùng tử số nên phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. Vậy > +Hai phân số cùng mẫu số nên phân số có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Vậy > . - ; ; ; -HS làm bài vào VBT. ..................................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC TIẾT 33 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG BIẾT ƠN CÁC GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH LIỆT SĨ I.Mục tiêu - Giúp HS hiểu được cc thương binh, liệt sĩ đ cống hiến xương máu, tính mạng của mình trong những cuộc chiến tranh ác liệt để giành lại cuộc sống độc lập, tự do, ấm no yên bình ngy nay. - Bày tỏ thái độ biết ơn gia đình TBLS bằng những việc lm thiết thực ph hợp với điều kiện và khả năng của mình. II.Chuẩn bị : Các thông tin và hình ảnh về các gia đình TBLS Cả lớp , cá nhân, nhóm III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KTBC 1. Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường bị ô nhiễm. 2.Nêu các cách để bảo vệ môi trường. Địa phương em đ lm gì để bảo vệ môi trường? * Nhận xét, cho điểm B. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Những bông hoa tím. - GV kể chuyện - Hỏi: Cu chuyện muốn nĩi gì với chng ta? Tại sao chúng ta phải biết ơn các thương binh liệt sĩ? *Kết luận: Thương binh liệt sĩ là những người đ cống hiến xương máu, tính mạng của mình trong những cuộc chiến tranh c liệt để giành lại cuộc sống độc lập, tự do, ấm no yên bình ngày nay .Vì vậy, chng ta cần phải biết ơn các TBLS Hoạt động 2: Lập kế hoạch những việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh liệt sĩ. 1. Tập hợp kết quả điều tra về các gia đình TBLS ở thôn của từng nhóm HS 2.Yu cầu từng nhóm trình bày kết quả điều tra của nhóm mình trước lớp 3.Thống nhất v lập danh sách các gia đình TBLS ở địa phương - Pht mẫu danh sch cho HS - Hướng dẫn HS lập danh sách 4. Lập kế hoạch hoạt động đền ơn đáp nghĩa bằng những việc làm cụ thể - Hãy nêu những việc các em có thể làm để giúp đỡ gia đình TBLS -GV kết luận những việc làm phù hợp: Thăm hỏi hàng ngày, giúp đỡ những công việc như quét dọn, nấu cơm, tưới rau, nhổ cỏ, đọc sách... C. Củng cố - Dặn dò - Dặn HS về nhà thực hiện giúp đỡ gia đình TBLS bằng những việc lm như kế hoạch đ ln. - Bi sau Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ - Vi HS trả lời - Ch ý lắng nghe - Pht biểu ý kiến - Tiếp nối pht biểu ý kiến - Lắng nghe - Các nhóm nộp kết quả điều tra cho GV - Đại diện nhóm trình by - C nhn - Thực hiện theo hướng dẫn của GV -Nhóm 6 - Thảo luận trong nhóm Đại diện trình bày - Lắng nghe. ..................................................................................................................................... Thứ ba , ngày 24 tháng 4 năm 2012 Luyện từ và câu Tiết 65 MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I.Mục đích, yêu cầu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), Xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa (BT3); biết them một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4). II.Chuẩn bị: - Phiếu bài tập ghi BT1.. - Bảng nhóm viết sẵn BT 2,3. III.Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ôn định: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Thêm TN chỉ nguyên nhân cho câu - HS nêu lại nội dung cần nhớ tiết luyện từ và câu trước, sau đó đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Mở rộng vốn từ: Lạc quan – yêu đời b/HD làm BT : *Bài tập 1: -GV phát phiếu bài tập yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi – hoàn thành. Câu Tình hình đội tuyển rất lạc quan. Chú ấy sống rất lạc quan. Lạc quan là liều thuốc. *Bài tập 2 + 3: -GV chia lớp 4 nhóm – nêu yêu cầu hoạt động N1+ N3 : thực hiện yêu cầu BT 2.. N2+ N4 : thực hiện yêu cầu BT 3.. - GV quan sát và hỗ trợ - GV nhận xét kết luận và tuyên dương. - Có thể cho HS đặt câu với các từ đó. + Ví dụ: - Cô ấy sống rất lạc quan. - Bọn quan quân nhà Thanh đã bị quân dân ta đánh bại. - Chú ấy có quan hệ tốt với mọi người. - Là ... ............................................................................................ BUỔI CHIỀU : Tiết 1 ÔN TOÁN I. Mục tiêu Ôn tập bốn phép tính với phân số . Ôn tập làm bài toán có văn. Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập tiết 1 , tuần 33 (Sách thực hành TV và Toán 4 tập 2 / trang 109) II. Các hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV giới thiệu BT 1 HS thực hiện lần lượt từng phép tính và bảng con . Đáp án : a/ 6 b/ 21 35 10 GV nhận xét ghi điểm. GV giới thiệu BT2 HS thực hiện lần lượt từng phép tính vào phiếu Đáp án : a/ 4 b/ 9 9 22 GV giới thiệu BT3 HS thực hiện giải vào vở Thu bài chấm: Nhận xét 1/ Tính : a/ 3 x 2 = .......................................... 7 b/ 3 : 2 = ........................................... 5 7 2/ Tính bằng hai cách : a/ ( 3 + 2 ) x 4 = ............................. 5 5 9 = .............................. b/ ( 8 - 5 ) : 2 = ............................... 11 11 3 3/ Một hình chữ nhật có chiều dài 3 m , 4 chiều rộng 2 m . Tính chu vi và diện 5 tích hình chữ nhật đó . Bài giải Chu vi hình chữ nhật là : 3 + 2 = 23 ( m ) 4 5 20 Diện tích hình chữ nhật là : 3 x 2 = 6 ( m2 ) 4 5 20 Đáp số : P = 23 m 20 S = 6 m2 20 ............................................................................................................................. Tiết 2 ÔN CHÍNH TẢ I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn trích; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Đọc cho HS viết một đoạn trong truyện sau : "Giấc mơ phò mã " (Sách thực hành TV và Toán 4 tập 2 / trang 105) II. Các hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Hướng dẫn HS viết một số từ khó: HS viết bảng con: 2/GV đọc bài cho HS viết -GV đọc lần 2 HS dò bài soát lỗi. 3/GV thu bài chấm ,nhận xét (thầy khóa , Thiện , Đoàn , hồi hộp , ngóng, xướng danh ,băn khoăn,) Xưa có hai thầy khóa cùng ở một làng . Một người tên là Thiện, người kia tên là Đoàn. Cả hai cùng văn hay chữ tốt, lại cùng yêu một cô hàng xóm xin đẹp. Biết nỗi lòng của hai thầy, cô gái bảo : kì thi sắp tới, ai đỗ cao hơn, nàng xin lấy làm chồng. Khóa thi năm ấy, Đoàn và Thiện ra kinh đô dự thi. Thi xong, họ hồi hộp ngóng ngày xướng danh. Nhưng năm đó, ngày xướng danh bỗng chậm trễ hẳn. Thì ra các giám khảo băn khoăn trước hai bài văn được ngang điểm nhau. Để chọn một thủ khoa, Hội đồng họp bàn mấy ngày liền, nhưng rồi cũng không ai dám quyết bài nào hay hơn bài nào. ............................................................................................................................ Tiết 3 ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.Mục tiêu. Yêu cầu HS chọn câu trả lời đúng , đánh vào ô trống (tiết 1) tuần 33 (Sách thực hành Tv và Toán 4 tập 2 / trang 107) Các hoạt động trên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -GV giới thiệu BT1 . Phát phiếu BT , YC HS làm Gọi 1 HS lên bảng giải GV thu phiếu chấm điểm , nhận xét -Giới thiệu BT2 YC HS làm bảng nhóm Dán bảng nhóm lên bảng lớn GV nhận xét ghi điểm nhóm -Giới thiệu BT 3 YC HS làm vào vở 1 HS lên bảng sữa bài GV nhận xét 1/ Cụm từ để chọn một thủ khoa trong câu "Để chọn một thủ khoa, Hội đồng họp bàn mấy ngày liền." Là loại trạng ngữ gì ? Trạng ngữ chỉ mục đích ngữ gì ?a ủ khoa trong câu bài nào hay hơn bài nào.gang điểm nhau. Để chọn một thủ khoa, Hội đồng họp bàn mấy ngày li . Trạng ngữ chỉ thời gian . Trạng ngữ chỉ nguyên nhân . 2/ Cụm từ nào là trạng ngữ chỉ mục đích trong câu " Để các khanh khỏi bối rối, trẫm nghĩ ra cách này." ? Trẫm. Để các khanh. Để các khanh khỏi bối rối. 3/ Đặt 3 câu cảm . .......................................................... ........................................................... .......................................................... ..................................................................................................................................... Thứ sáu , ngày 27 tháng 4 năm 2012 Tập làm văn Tiết 66 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục đích, yêu cầu: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đ nhận được tiền gửi (BT2). II.Chuẩn bị: Pho to mẫu thư chuyển tiền. III.Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Điền vào giấy tờ in sẵn b/HD HS điền vào nội dung mẫu thư chuyển tiền: *Bài tập 1: -GV treo mẫu thư lên bảng. - GV giải nghĩa các chữ viết tắt: + SVĐ, TBT, ĐBT( mặt trước, cột phải, phía trên): là kí hiệu riêng của ngành bưu điện. + Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện. + Căn cước( mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư. + Người làm chứng(mặt sau, cột giữa, dưới):người chứng nhận việc đẫ nhận đủ tiền. - Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục. - GV phát phiếu cho từng HS. - GV nhận xét. *Bài tập 2: -GV hướng dẫn để HS viết vào mặt sau thư chuyển tiền. + GV HD viết Người nhận tiền phải viết - Số chứng minh thư của mình. - Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. - Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không. - Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào. - GV nhận xét – tuyên dương. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét –Tuyên dương. - Liên hệ giáo dục HS. - Cả lớp. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập và nội dung phiếu. - HS làm việc. - Cá nhân điền nội dung vào phiếu. - Tiếp nối nhau đọc. - Lớp nhận xét bổ sung. Mặt trước mẫu thư - Ngày gửi sau đó là tháng, năm. - Họ tên, địa chỉ người gửi tiền - Số tiền gửi (ghi bằng chữ). - Họ tên người nhận (viết 2 lần cả bên phải và bên trái tờ giấy). - Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. - Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền. Mặt sau mẫu thư Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền – viết vào Phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa cho mẹ kí tên. Tất cả những mục khác nhân viên bưu điện, bà em và người làm chứng (khi nào nhận tiền) sẽ viết. - HS đọc yêu cầu bài. - Một HS trong vai người nhận tiền nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này ? - Thực hành viết vào mặt sau thư. - Từng em đọc nội dung thư của mình. - Lớp nhận xét và bổ sung. - HS ghi nhớ cách điền nội dung vào thư chuyển tiền. - Xem lại dàn ý bài văn tả con vật. ..................................................................................................................................... Toán Tiết 165 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. - BT cần làm: bài 1; bài 3(a); bài 4(a). II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: Ôn tập các phép tính với phân số (Tiếp theo) -HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. -Nhận xét 3.Bài mới: a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo) b/HD HS làm BT: -Bài tập 1: HS làm việc cá nhân -Bài tập 3: HS làm bài theo cặp -Bài tập 4: HS làm việc theo nhóm 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tuyên dương -Dặn HS xem trước bài: Ôn tập về đai lượng -Hát vui 4 + 2 = 20 + 14 = 34 7 5 35 35 35 4 - 2 = 20 - 14 = 6 7 5 35 35 35 4 x 2 = 8 7 5 35 4 : 2 = 4 x 5 = 20 7 5 7 2 14 a) 2 + 5 - 3 = 8 + 30 – 9 = 29 3 2 4 12 12 b) 2 x 1 : 1 = 2 x 3 = 6 = 3 5 2 3 10 1 10 5 a) Tính số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy được: 2 + 2 = 4 (bể) 5 5 5 ..................................................................................................................................... SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Nhận xét tuần qua : Thực hiện nội quy Vệ sinh phòng lớp , sân trường Chăm sóc cây Chuyên cần II. Kế hoạch tuần tới : Phân công làm vệ sinh Chăm sóc cây Thực hiện nội quy ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU : Tiết 1 ÔN TẬP LÀM VĂN Mục tiêu : Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập tiết 2 tuần 33 (Sách thực hành TV và Toán trang 100) Hoạt động trên lớp : Em hãy tả một con vật mà em yêu thích . ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2 ÔN TOÁN I . Mục tiêu : Ôn tập các phép tính về đổi khối lượng. Ôn tập về bài toán có văn. Yêu cầu HS làm các bài tập tiết 2 tuần 33 ( Sách thực hành Tv và Toán / trang 110) II . Các hoạt động trên lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV giới thiệu BT 1 YC HS thảo luận nhóm ,đại diện nhóm lên bảng điền. GV nhận xét ghi điểm. GV giới thiệu BT2 YC HS làm vào vở Thu bài chấm: Nhận xét 1/Viết số thích hợp vào chổ chấm : a/ 100kg = ................ tạ 1000kg = ................ tấn b/ 2 tấn 3 tạ = ......... tạ = .......yến = ......kg 4 tấn 256kg = ..................... kg 2/ Một của hàng tuần thứ nhất bán được 2 tấn 8 tạ gạo, tuần thứ hai bán được nhiều hơn tuần thứ nhất 4 tạ gạo. Hỏi cả hai tuần cửa hàng bán được bao nhiêu tấn gạo ? Bài giải 2 tấn 8 tạ = 28 tạ Tuần thứ hai bán được là : 28 + 4 = 32 tạ Cả hai tuần bán được là : 28 + 32 = 60 tạ = 6 tấn Đáp số : 6 tấn ........................................................................................................................... Tiết 3 ÔN TẬP ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN Mục tiêu : Tổ chức cho HS thi đọc hai bài tập đọc vừa học trong tuần 33 . Vương quốc nụ cười. Con chim chiền chiện. Kể một câu chuyện đã nghe , đã đọc . Duyệt khối trưởng Lâm Phương Trang Duyệt BGH Trần Thị Bảo Trâm
Tài liệu đính kèm: