Tập đọc
TIẾT 37: BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu.
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lũng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
+HSKT:Đọc đánh vần 1câu trong bài.
+ GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
-Hợp tỏc
-Đảm nhận trách nhiệm
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ ghi các câu ,từ cần HD đọc .
Tuần 19 Thứ hai ngày 2 tháng 01 năm 2012. Tập đọc Tiết 37: Bốn anh tài I. Mục tiêu. - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bộ. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lũng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khõy (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). +HSKT:Đọc đánh vần 1câu trong bài. + GDKNS: Tự nhận thức, xỏc định giỏ trị cỏ nhõn -Hợp tỏc -Đảm nhận trỏch nhiệm II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ ghi các câu ,từ cần HD đọc . III. Các hoạt động dạy học: A.ễ định tổ chức *Kiểm tra bài cũ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thanh niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp sức làm việc nghĩa. 2. Phát triển bài. a) HĐ1: Luyện đọc. - Gv kết hợp giảng từ mới và khó trong bài - GV đọc mẫu toàn bài. b) HĐ2: Tìm hiểu bài. - Sức khoẻ và tài năng của cẩu Khây có gì đặc biệt? - Có truyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? - Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? - Tìm chủ đề truyện? c) HĐ3: Đọc diễn cảm. - Gv HD HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - GV đọc diễn cảm đoạn văn mẫu - GV sửa chữa uốn nắn. 3 . Kết luận: - GV nhận xét tiết học - VN kể lại câu truyện cho người thân nghe. - HS xem tranh minh hoạ chủ điểm Người ta là hoa đất - HS chú ý nghe. - 1 HS đọc mẫu - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài. - HS đọc theo cặp - 1 - 2 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm 6 dòng truyện + Sk: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18. . Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn - quyết diệt trừ cái ác. + Yêu tinh xuất hiện, bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. - HS đọc thầm đoạn còn lại + Cùng ba người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. + Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. - HS đọc lướt toàn truyện. + Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây. - HS luyện đọc theo cặp - Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp Toán Tiết 91: Ki - lô - mét vuông. I . Mục tiêu: - Biết ki-lụ-một vuụng là đơn vị đo diện tớch. - Đọc, viết đỳng cỏc số đo diện tớch theo đơn vị ki-lụ-một vuụng. - Biết 1km2 = 1000000m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. II . Chuẩn bị: - Tranh vẽ một cánh đồng hay khu rừng. III . Các hoạt động dạy - học: * Kiểm tra bài cũ: * Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài. a) HĐ1: Giới thiệu Ki - lô - mét vuông: - Gv treo lên bảng bức tranh vẽ cảnh cánh cánh đồng và nêu vđề: Cánh đồng này có hv, mỗi cạnh của nó dài 1km, các em hãy tính diện tích của cánh đồng. - GV giới thiệu 1km x 1km = 1km2, ki - lô - mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh 1km. - Ki - lô - mét vuông viết tắt là km2, đọc là ki - lô - mét vuông. 1km = .m - Em hãy tính hv có cạnh dài 1000m 1km2 = ...m2 b) HĐ2: Luyện tập. Bài 1: - GV nx cho điểm. Bài 2: - Hai dv đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? Bài 3: Bài 4 : GV nhận xét, chữa bài. 3. Kết luận. - Tổng kết giờ học - HS qsát hình và tính diện tích cánh đồng: 1km x 1km = 1 km2 - HS nhìn bảng và đọc ki -lô -mét vuông . - 1km = 1000m. - HS tính: 1000m x 1000m = 1 000 000m2 - 1km2 = 1000 000m2 - HS đọc YC, làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi, nhận xét. - HS làm bài, 3 HS lên bảng chữa 1km2 = 1000 000m2 1000 000m2 = 1km2 1m2 = 100dm2 5km2 = 5000 000m2 32m2 49 dm2 = 3249dm2 2000 000m2 = 2km2 + 100 lần. - HS đọc đề toán - 1 HS lên bảng t/ hiện Bài giải: Diện tích của khu rừng HCN là: 3 X 2 = 6 (km2) Đáp số: 6 km2 - HS tự làm Đạo đức Tiết 19: Kính trọng và biết ơn người lao động (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. - Biết bày tỏ sự kính tropngj và biết ơn đối với những người lao động KỸ NĂNG SỐNG: -Tụn trọng giỏ trị sức lao động -Thể hiện sự tụn trọng, lễ phộp với người lao động. II. Chuẩn bị: - SGK đạo đức III. Các HĐ dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. a) HĐ1: Thảo luận lớp (truyện buổi đầu tiên SGK) - Vì sao một bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà GT về nghề nghiệp của bố mẹ mình? - Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? vì sao? - GV kết luận: Cần kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. - 1 HS đọc truyện. - TL cặp 2 câu hỏi SGK. - Vì sao các bạn coi thường nghề quét rác... - HS nêu. b) HĐ2: TL nhóm đôi BT1- SGK(T29) - Nêu y/c của BT? - GV kết luận: Người dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc, CT, nhà KH, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là người lao động (LĐ chân tay, LĐ trí óc) - TL nhóm - Đại diện nhóm báo cáo. NX, trao đổi - Những người ăn xin, buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. c) HĐ3: Thảo luận nhóm (BT 2- SGK) - GV giao việc cho mỗi nhóm TL một tranh - GV ghi bảng theo 3 cột - TL nhóm 6 - Đại diện nhóm báo cáo STT 1 2 3 4 5 6 Người lao động Bác sĩ Thợ nề Công nhân Bác nông dân đánh cá Kĩ sư tin học Nông dân cấy lúa ích lợi mang lại cho xã hội - Khám và chữa bệnh cho ND - XD nhà cửa, nhà máy - Khai thác dầu khí ... - Cung cấp TP... - PT công nghệ thông tin... - SX ra lúa gạo... d) HĐ 4: Làm việc CN (BT 3 - SGK): - GV nêu y/c - GV kết luận: Các việc làm a, c, đ, e, g, là thể hiện sự kính trọng người lao động. - Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động. - Làm BT - Trình bày ý kiến, NX trao đổi - 2 HS đọc ghi nhớ 3. Kết luận: - CB bài tập 5, 6 SGK. Chính tả: (Nghe - viết) Tiết 19: Kim tự tháp Ai Cập I. Mục tiêu: - Nghe-viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Làm đỳng BT CT về õm đầu, vần dễ lẫn (BT2). +GD BVMT:-HS thấy được vẽ đẹp kỡ vĩ của cảnh vật nước bạn, cú ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới. II. Chuẩn bị: - 2 tờ phiếu viết sẵn ND bài tập 2, 3 (a,b) III. Các HĐ dạy - học: 1. GT bài: - Bức tranh vẽ gì? - GV giới thiệu và ghi đầu bài. 2. Phát triển bài. a) HĐ1: GV đọc bài viết. - Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai? - Kim tự tháp Ai Cập được XD như thế nào? - Đoạn văn nói điều gì? b) HĐ2: HD viết từ khó. - Nêu từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả? GV đọc: Lăng mộ, nhằng nhịt, phương tiện chuyên chở, làm thế nào, Ai Cập, giếng sâu. * Viết chính tả: - GV đọc bài cho học sinh viết. GV đọc bài cho HS soát. * Chấm, chữa bài. Chấm bài tổ 1 c) HĐ3: HDHS làm bài tập chính tả. Bài 2(T6): - Nêu y/c? - Dán 2 phiếu 2 HS lên bảng gạch chân từ viết sai Đáp án đúng: Sinh - biết - biết - sáng - tuyệt - xứng. - HS quan sát tranh (T5) SGK - ....... các kim tự tháp ở Ai Cập. - Nghe, theo dõi SGK (T5) - ..... các hoàng đế Ai Cập cổ đại - ... XD toàn bằng đá tảng. từ cửa kim tự tháp đi vào là một hành lang ... để đồ. - ... ca ngợi kim tự tháp Ai Cập là 1 công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại và sự tài giỏi thông minh của người Ai Cập khi XD kim tự tháp. - HS nêu - NX, sửa sai - Viết bài - Đổi vở, soát bài. - Đọc thấm đoạn văn dùng bút chì gạch chân từ viết sai chính tả vào SGK - NX chữa bài của bạn trên bảng. - 1 HS đọc lại đv đã ghi hoàn chỉnh lớp theo dõi, chữa bài. 3. Kết luận. - NX giờ học. : Làm lại BT 2 vào vở. CB bài tuần 20. Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012. Toán Tiết 92: Luyện tập I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được cỏc số đo diện tớch. - Đọc được thụng tin trờn biểu đồ cột. II. Các HĐ dạy - học: * KT bài cũ: Giờ toán trước học bài gì? 1km2 = ? m2 * Bài mới: 1. Gới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Bài 1 (T100): - Nêu y/c? - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng 530dm2 = 53000cm2 84600cm2 = 846dm2 10km2 = 10000000m2 13dm2 29cm2 = 1329cm2 300dm2 = 3m2 9000000m2 = 9km2 - Nêu cách thực hiện? Bài 2 (T101) - NX, sửa sai - 1 HS đọc đề - Làm vào vở, 2 HS lên bảng. a) DT khu đất là: 5 x 4 = 20 (km2) b) Đổi 8000m = 8km, vậy DT khu đất là: 8 x 2 = 16(km2) Bài 3 (T101) - Nêu cách so sánh các số đo đại lượng? Bài 4 (T101) Tóm tắt Khu đất HCN 3km C/ dài: C/ rộng: Diện tích:........km2 Bài 5 (T101): ? Nêu y/c? - Biểu đồ thể hiện gì? - Nêu mật độ dân cư từng thành phố? - Đọc BT, làm vào vở DT của Hà Nội nhỏ hơn Đà Nẵng DT của Đà Nẵng nhỏ hơn TPHCM DT của TPHCM lớn hơn Hà Nội TPHCM có DT lớn nhất TP Hà Nội có DT nhỏ nhất - Đổi về cùng đv đo - 1 HS đọc đề, PT đề, nêu KH giải Giải: Chiều rộng của khu đất là: 3 : 3 = 1 (km) DT của khu đất là: 3 x 1 = 3 (km2) Đ/s: 3km2 - Mật độ dân cư của 3 TP lớn là HN, HP, TPHCM. - HN: 2952 người/ km2 - HP: 1126 người/ km2 - TPHCM: 2375 người/ km2 - Làm BT vào vở, đọc BT a) TP Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất. b) Mật độ dân số TPHCM gấp đôi mật độ dân số TP Hải Phòng. 3. Kết luận: NX giờ học. CB bài (T93) Luyện từ và câu Tiết 37: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong cõu kể Ai làm gỡ? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được cõu kể Ai làm gỡ?, xỏc định được bộ phận CN trong cõu (BT1, mục III); biết đặt cõu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). II. Chuẩn bị: - Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần NX III . Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài. a) HĐ1: Phần nhận xét. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc nội dung bài tập . Cả lớp đọc thầm đvăn, gạch một gạch dưới bộ phận CN trong câu, TL miệng các câu hỏi 3, 4 Các câu kể Ai làm gì? XĐịnh CN Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến. Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. Câu 4: Em liền nhặt một cành xoan xua đàn ngỗng ra xa. Câu 5: Đàn ngỗng kêu quàng quạc vươn cổ chạy miết. ý nghĩa của CN Chỉ con vật Chỉ người Chỉ người Chỉ người Chỉ con vật Loại từ ngữ tạo thành CN Cụm dtừ Danh từ Danh từ Danh từ Cụm dan ... dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. c) Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta. HĐ1: Làm việc theo nhóm - Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh? - Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển? - Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB? - Thảo luân theo câu hỏi. - Nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy. - Quan sát H4 -> H8. - Khai thác dầu khí; sx điện; hoá chất, phân bón, cao su, may mặc, d) Chợ nổ trên sông. HĐ2: Làm việc theo nhóm - Mô tả về chợ nổi trên sông? - Quan sát tranh minh hoạ + Chợ họp ở đâu? + Người dân đến chợ = phương tiên gì. + Hàng hoá bán ntn? + Loại hàng nào có nhiều hơn? - Kể tên các chợ nổi ở ĐBNB? -> NX đánh giá. - Chợ Cái Răng, Phòng Điền, .. 3. Kết luận: - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 43: Luyện tập quan sát cây cối I. Mục tiêu. - Biết quan sỏt cõy cối theo trỡnh tự hợp lớ, kết hợp cỏc giỏc quan khi quan sỏt; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miờu tả một loài cõy với miờu tả một cỏi cõy (BT1). - Ghi lại được cỏc ý quan sỏt về một cõy em thớch theo một trỡnh tự nhất định (BT2). II. Chuẩn bị. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: * KT bài cũ: - Đọc dàn ý trả 1 cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học. * Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Hướng dẫn làm BT -> 2 học sinh đọc dàn bài Bước 1: TLCH - Mỗi bài văn quan sát theo trình tự nào. - Nêu yêu cầu của bài. - Đọc thầm 3 bài: Sầu riêng; Cây gạo, Bãi ngô. - Sầu riềng: Quan sát từng bộ phận của cây Bãi ngô, cây gạo: quan sát từng thời kì ưcủa cây (bông gạo). - Quan sát bằng các giác quan nào - Nêu những hình ảnh nhân hoá và so sánh mà em thích. - Thị giác; khứu giác; vị giác, thính giác. - Học sinh tự nêu. - Các hình ảnh này có tác dụng gì - Bài nào miêu tả 1 loài cây. - Nêu điểm giống và ạ nhau. - Bài văn thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc. - Sầu riêng, bãi ngô. - Học sinh tự nêu. Bước 2: Quan sát 1 các cây mà em thích (trường và nơi ở) - Ghi lại những gì đã quan sát được - Trình bày kết quả quan sát 3. Kết luận. - NX chung tiết học. - Ôn và hoàn thiện bài 2. Chuẩn bị bài sau - Nêu yêu cầu của bài. + Trình tự quan sát. + Quan sát bằng những giác quan. + Có điểm gì ạ với những cây cùng loại. - 3, 4 học sinh đọc Thể dục Tiết 43: Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi :Đi qua cầu. I- Mục tiêu. - Thực hiện cơ bản đỳng động tỏc nhảy dõy kiểu chụm hai chõn, động tỏc nhảy nhẹ nhàng. Biết cỏch so dõy, quay dõy nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dõy đến. - Bước đầu biết cỏch chơi và tham gia chơi được. II- Địa điểm, phương tiện. - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, dây nhảy, dụng cụ cho TC. III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Chạy tại chỗ + khởi động - TC: bịt mắt bắt dê 6- 10’ 1 - 2’ 1 lần 2’ 1 - 2’ Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + @ + + + + + 2- Phần cơ bản: a- Bài tập RLTTCB - ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân + Khởi động + Tập luyện theo tổ 18-22’ 10- 12’ Đội hình tập luyện + + + + + + + + + + + + + + + - Cả lớp nhảy đồng loạt b- Trò chơi vận động - Học TC: Đi qua cầu + Nêu tên TC, phổ biến luật chơi. + Chơi theo tổ. 1 lần 7 - 8’ Đội hình trò chơi. 3- Phần kết thúc: - Tập động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - Hệ thống bài và nhận xét. - BTVN: ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân + TC: đi qua cầu. 4 - 6’ 1 - 2’ 1 - 2’ Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + @ + + + + + Đạo đức Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm2012. Toán Tiết 110: Luyện tập I. Mục tiêu. - Biết so sỏnh hai phõn số. II. Chuẩn bị: - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Bài 1: So sánh 2 PS + Cùng MS + Rút gọn 1 PS + Quy đồng MS - Làm bài cá nhân a) (vì 5<7) b) Rút gọn PS Vì nên Bài 2: So sánh 2PS = 2 cách ạ nhau C1: Quy đồng MS C2: So sánh PS với 1. - Làm bài cá nhân. a) Vì Nên Ta có: và nên Bài 3: So sánh 2 PS có cùng TS + Quy đồng MS + Rút ra NX - So sánh 2 PS - NX VD: So sánh và - Đọc phần NX -> Bài 4: Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn. + Quy đồng MS + MSC: 12 - Làm bài vào cở. a) b) MSC: 12 (12: 3 = 4; 12: 4 = 3; 12: 6 = 2) Ta được: Mà nên 3. Kết luận: - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 44: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiêu. Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cỏch quan sỏt và miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lỏ (thõn, gốc) một cõy em thớch (BT2). II. Chuẩn bị. - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy - học. * Kiểm tra bài cũ. - Đọc kết quả quan sát 1 cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở - Nhận xét, bổ sung * Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý? - Đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn phát hiện cách tả có gì đáng chú ý + Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi) + Đoạn tả cây sồi * Hai đoạn còn lại về nhà đọc thêm và tự tìm ra những điểm đáng chú ý trong cách tả Bài 2: Viết 1 đoạn văn tả lá, thân hay gốc của 1 cây mà em yêu thích - Em chọn cây nào? - Tả bộ phận nào của cây? - Hs viết đoạn văn vào vở - Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài viết. - 2, 3 hs đọc - Nêu yêu cầu của bài - Đọc 2 đoạn văn (Lá bàng, Cây sồi già) - Làm vào phiếu học tập - Nêu ý kiến - Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. - Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân... . Hình ảnh so sánh:.... . Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người.... - Nêu yêu cầu của bài - Tự giới thiệu xem mình định tả bộ phận nào của cây mà mình yêu thích - Viết vào vở - Đọc bài trước lớp - Các bạn nhận xét, bình chọn bài viết hay. 3. Kết luận. - Nhận xét chung. - Hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau. Khoa học Tiết 44: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo) I. Mục tiêu. - Nờu được vớ dụ về: + Tỏc hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ); gõy mất tập trung trong cụng việc, học tập;... + Một số biện phỏp chống tiếng ồn. - Thực hiện cỏc qui định khụng gõy ồn nơi cụng cộng. - Biết cỏch phũng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe õm thanh quỏ to, đúng cửa để ngăn cỏch tiếng ồn,... II. Chuẩn bị. - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy - học. 1. Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn - Nêu các tiếng ồn trong hình và ở nơi em sinh sống? -> Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. -> Nhận viết 1 số loại tiếng ồn. - Quan sát H88 (SGK) - Học sinh tự nêu Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Nêu tác hại của tiếng ồn? - Cách phòng chống tiếng ồn? - Quan sát các hình trang 88 (SGK) - Học sinh nêu (Mục bạn cần biết trang 89 SGK) Hoạt động 3: Nói về các viện nên không nên làm để góp phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Thảo luận theo nhóm - Ghi các việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn. - Học sinh trình bày -> NX đánh giá - Trình bày trước lớp. - Thảo luận chung cả lớp 3. Kết luận. - NX chung tiết học. - Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau. Thể dục Tiết 44: Nhảy dây - Trò chơi “Đi qua cầu” I. Mục tiêu. - Thực hiện cơ bản đỳng động tỏc nhảy dõy kiểu chụm hai chõn, động tỏc nhảy nhẹ nhàng. Biết cỏch so dõy, quay dõy nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dõy đến. - Bước đầu biết cỏch chơi và tham gia chơi được. II- Địa điểm, phương tiện. - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Bàn, ghế, dây nhảy ... III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học. - Tập bài TD phát triển chung - TC: Kết bạn - Chạy tại chỗ 6-10P 1-2P 2-3P 1P 1P Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + @ + + + + + 2- Phần cơ bản. a- Bài tập RLTTCB - HS ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân + Cả lớp KT + Cách đánh giá 18-22P 16-17P Đội hình tập luyện + + + + @ b- Trò chơi vận động - TC: Đi qua cầu 3- Phần kết thúc. - Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. - NX phần KT - BTVN: Ôn nhảy dây. -> NX, đánh giá kết quả giờ học 2-3P 4-6P 1-2P 2-3P 1P Đội hình trò chơi Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + + + + + + @ Hoạt động ngoài giờ lờn lớp Tìm hiểu về thiên nhiên I. Mục tiêu : -Rèn luyện kĩ năng quan sát thiên nhiên . -Góp phần nâng cao lòng yêu thiên nhiên,yêu môi trường cho hs . II.chuẩn bị : Các hình vẽ theo yêu cầu ở dưới và phô tô cho từng em ,giấy màu ,kéo ,bút dạ bảng . III.cách tiến hành : HĐcủa thầy HĐcủa trò Việc 1:Gvgiớ thiệu chung . -Về thiên nhiên thông qua các trò chơi Sáng tạo với hình ghép ,về hình còn thiếu vào ô trống ,đoán âm thanh của thiên nhiên qua tranh vẽ -Gvchia lớp thành các nhóm từ 3- 4 hs -Hschia nhóm 3-4 em . Việc 2:Gvgiao nhiệm vụ ,hs chơi trò chơi . a)Trò chơi sáng tạo với hình ghép . Trò chơi 1.gv đưa mỗi em hình vẽ có 3 con thỏ không có tai và có 3 cái tai được vẽ riêng . -GV:Yêu cầu hs đặt tấm bìa lên giây tô lại và cắt thành ba hình con thỏ không có tai và ba tai rời -HS phải ghép sao chomỗi con thốc hai tai . Trò chơi 2 : GV phát cho mỗi học sinh một hình vẽ hai -HSphảI vẽ thêm bốn nét vẽ để tạo con chó ốm thành hình vẽ hai con chó khoẻ mạnh và đang chạy. b)Trò vẽ hình còn thiếu vào ô trống . Gvphát cho mỗi hs 1tờ tranh gồm 3 bức Tranh vẽ có các ô chứa các loại hoa quả. - HS tìm quy luật phân bố vị trí loại hoa ,quả,cây nấm trong từng bảng và vẽ hình còn thiếu cho phù hợp vào ô trống còn lại. c)Trò chơI đoán âm thanh của thiên nhiên qua tranh vẽ . Gvtreo tranh vẽ phóng to gồm 18 hình vẽ và mô tả hiện tượng tự nhiên hoặc tranh vẽ đặc trưng cho từng âm thanh. - HS quan sát tranh bằng sự liên tưởng của mình để giảI mã âm thanh hoặc mã hoá từng bức tranh. Việc 3:Trao đổi ,nhận xét ,đánh giá. -HS nhận xét từng nhóm hoặc cá Gvkhen thưởng các nhóm ,cá nhân xuất nhân Sắc nhất . Kết luận :Nhận xét tuyên dương hs thực hiện tốt.
Tài liệu đính kèm: