Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 30

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 30

Tập đọc: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT.

 I/ MỤC TIÊU. – Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự ho, ca ngợi.

- Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm dadx dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, pht hiện Thi Bình Dương và những vùng đất mới.

* Thái độ: Bồi dưỡng lòng dũng cảm vượt qua khó khăn.

*KNS: KN tự nhận thức,giao tiếp.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Anh chân dung Ma-gien-lăng.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 30
 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013
Tập đọc: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT.
 I/ MỤC TIÊU. – Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. 
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm dadx dũng cảm vượt bao khĩ khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. 
* Thái độ: Bồi dưỡng lòng dũng cảm vượt qua khó khăn.
*KNS: KN tự nhận thức,giao tiếp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Aûnh chân dung Ma-gien-lăng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơitừ đâu đến và trả lời câu hỏi 1,3,4 SGK/108
B / Bài mới 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 202)
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .
a/ Luyện đọc - GV viết lên bảng các tên riêng:Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan ; các chữ số chỉ ngày, tháng, năm(ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1083 ngày)
- Gọi HS đọc cả bài. GV chia đoạn : 6 đoạn.
* Đọc nối tiếp lần1: Theo từng đoạn của bài 
+ Phát âm: cửa biển, Xê-vi-la, Ma-gien-lăng,..
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ ở phần chú thích SGK / 115
* Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp .HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn SGV trang 203.
b/ Tìm hiểu bài.
* Đọc toàn bài : hoạt động nhóm đôi.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi:
+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
+ Câu hỏi 3 SGK/115
- Gọi các nhóm nối tiếp nhau trả lời.
- GV nhận xét chốt ý: SGV/203.
* Đọc đoạn 6 : hoạt động cá nhân.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 6, trả lời câu hỏi 4 SGK/115.
-Gọi HS phát biểu.
-GV nhận xét chốt ý :SGV/203.
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn ,cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Nhận xét cách đọc của bạn 
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu đoạn văn. Gọi HS đọc đoạn văn.
- Nêu cách đọc đoạn văn này?
- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
+ Thi đua đọc diễn cảm
+ Nhận xét cách đọc của bạn. Nêu ý nghĩa của bài?
C/ Củng cố, dặn dò:- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhàthám hiểm.
- Chuẩn bị bài: Dòng sông mặc áo.
- GV nhận xét tiết học.
 3 HS đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại
-HS cả lớp đọc đồng thanh.
-1 HS đọc
-HS lấy bút chì đánh dấu đoạn.
- 6 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS luyện đọc từ ngữ khó theo sự hướng dẫn của GV.
- 6 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- 1 HS đọc chú giải
- 6 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn, đọc thầm, trao đổi. 
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm đoạn 6. suy nghĩ .
-HS nối tiếp nhau phát biểu.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn văn.
- HS nhận xét cách đọc 
- Cả lớp quan sát.
- HS lắng nghe. 1 HS đọc 1 HS nêu
- Cả lớp theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau .
- 3 HS thi đọc.
- HS nhận xét
- HS nêu.
- HS lần lượt nêu.
- Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.
	---------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán: 	LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: 	Giúp HS thực hiện được các phép tính về phân số 
Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng(hiệu) của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 145.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới:a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các phép tính của phân số, giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) vả tỉ số của hai số đó.
 b).Hướng dẫn luyện tập: BT 1; 2; 3
 Bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài trên bảng lớp sau đó hỏi HS về:
 +Cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số.
 +Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số.
 Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ?
 -Yêu cầu HS làm bài.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 Í = 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là:
18 Í 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
-GV chữa bài, có thể hỏi thêm HS về cách tính giá trị phân số của một số.
 Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề toán, sau đó hỏi:
 +Bài toán thuộc dạng toán gì ?
+Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 -Yêu cầu HS làm bài. 
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài tập phát triển
 Bài 4
 -GV tiến hành tương tự như bài tập 3.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 2 = 7 (phần)
Tuổi của con là: 35 : 7 Í 2 = 10 (tuổi)
Đáp số: 10 tuổi
Bài 5
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà ôn tập lại các nội dung sau để chuẩn bị kiểm tra:
 +Khái niệm ban đầu về phân số, so sánh phân số, các phép tính về phân số.
 +Quan hệ của một số đơn vị đo thời gian.
 +Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó trả lời câu hỏi:
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK..
+Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
­ Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
­ Bước 2: Tìm giá trị của một phần bằng nhau.
­ Bước 3: Tìm các số.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS trả lời câu hỏi của GV, sau đó làm bài:
-HS tự viết phân số chỉ số ô được tô màu trong mỗi hình và tìm hình có phân số chỉ số ô tô màu bằng với phân số chỉ số ô tô màu của hình H.
Hình H: 
Hình A: ; Hình B: 
Hình C: ; Hình D: 
-Phân số chỉ phần đã tô màu của hình H bằng phân số chỉ phần đã tô màu của hình B, vì ở hình B có hay số ô vuông đã tô màu.
-HS lắng nghe.
	------------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện: 	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I- Mục đích, yêu cầu :
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện(đoạn truyện).
* Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần dũng cảm trong cuộc sống.
II - Đồ dùng dạy học 
- Một số truyện thuộc đề tài của bài.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu chuyện
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài:
- Cho HS đọc đề bài , GV gạch dưới những từ trọng tâm của đề.
- GV nhận xét.
b) HS thực hành kể chuyện :
- Từng cặp HS kể và trao đổi ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét
3. Hoạt động 3 : Củng cố 
-GV nhận xét tiết học 
- Một HS đọc đề
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
-HS trao đổi và thi kể trước lớp. 
---------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 9 tháng 4năm 2013
Chính tả: Tiết 30: 	CHÍNH TẢ NHỚ – VIẾT
Bài viết: 	 ĐƯỜNG ĐI SA PA
I/MỤC TIÊU:* Kiến thức: Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài Đường đi Sa Pa.
Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/ d/ gi, v/ d/ gi.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi viết avf trình bày bài.
LGBVMT: Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một số tờ giấy khổ rộng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV đọc các từ ngữ tranh chấp, trang trí, chênh chếch, con ếch, mệt mỏi yêu cầu HS viết.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:
- Sa Pa là một điểm du lịch nổi tiếng nước ta. Hôm nay một lần nữa ta lại được đến thăm Sa Pa với vẻ đẹp rất riêng của nó qua bài chính tả Đường đi Sa Pa.
- GV ghi tựa lên bảng.
 b) Hướng dẫn HS Nhớ - viết chính tả.
 Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn chính tả.
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung đoạn chính tả.
* Hứớng dẫn HS viết từ khó: 
- Yêu cầu HS nêu những từ ngữ dễ viết sai: 
- Yêu cầu HS luyện viết những từ các em vừa nêu vào bảng con.
*HS viết chính tả.
* Chấm, chữa bài.
- GV thu 10 bài chấm. Nhận xét chung.
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2a: Tìm tiếng có nghĩa.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài. GV dán lên bảng 3 tờ giấy đã kẻ theo mẫu.
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
- 2HS lên viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.
-HS lắng nghe.
- 1HS nhắc lại tựa bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn chính tả, cả lớp t ...  2: trên bản đồ tỉ lệ là 1 : 1000 000, quãng đường Hà Nôi – Lạng Sơn đo được 169mm. Tìm độ dài thật của quãng đường Hà Nội – Lạng Sơn.
Bài giải
Quãng đường Hà Nội – Lạng Sơn dài là:
169 1000 000 = 169 000000 (mm)
169 000000mm = 169 km
Đáp số : 169 km
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chiều dài một mảnh đất hình chữ nhậtđo được 10cm. Chiều dài thật của mảnh đất đó là:
2000cm
2000dm
20cm
200cm 
HS khoanh vào chữ C: 20cm
Củng cố: Hệ thống nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
Học sinh đọc đề. Suy nghĩ rồi làm bài và chữa bài.
Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề rồi giải bài toán.
HS nhắc lại cách nhân một số với 10, 100, 1000 
HS đọc đề, suy nghĩ, khoanh vào chữ cái thích hợp vàg giải thích.
	-----------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt củng cố MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH- THÁM HIỂM
I/ MỤC TIÊU :
* Kiến thức: Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm .
* Kĩ năng: Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
* Thái độ: Biết áp dụng kiên sthức đã học vào trong giao tiếp.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Tổ chức cho HS làm bài củng cố
Bài 1: Tìm từ ghép vào trước từ du lịch để tạo thành những thành những từ ngữ nói về hoạt động du lịch.
Ghép 2 danh từ với từ du lịch
Chuyến du lịch; công ty du lịch, 
b) ghép 2 động từ với từ du lịch: đi du lịch, kinh doanh du lịch.
Bài 2: Viết 3 tên hoạt động người ta thường làm trong các chuyến du lịch.
Ngắm cảnh đẹp , chụp ảnh, dự hội trại
Bài 3: Từ nào cùng nghĩa với từ du lịch?
Rong chơi.
Tham quan
Giải trí.
Bài 4: Viết một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nói về một chuyến du lịch mà em hoặc người thân của em đã tham gia.
Củng cố: Hệ thống nội dung bài.
Nhận xét tiết học
Học sinh đọc đề, suy nghĩ, làm bài
HS làm bài rồi chữa bài.
Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét sửa chữa.
HS chọn câu b) Tham quan
HS viết đoạn văn, một số em đọc đoạn văn trước lớp, cả lớp nhận xét, sửa chữa.
	-----------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013
Tập làm văn: TẬP LAM VĂN : tiết : 60 ĐIỀN VAO GIẤY TỜ IN SẴN 
I - Mục đích, yêu cầu :
* Kiến thức:.Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn - Phiếu khai tạm trú, tạm vắng.
 * Kĩ năng: Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
* Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu văn học, thêm yêu cuộc sống.
II - Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu mẫu để HS điền
 III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: 
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài , trao đổi, làm bài và phát biểu ý kiến.
Giáo viên treo tờ phiếu phơ tơ phĩng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND. Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ơ trống ở mỗi mục.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: HS yêu cầu bài và trả lời câu hỏi
Kết luận: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang cĩ mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người nơi khác đến. Khi cĩ việc xảy ra, các cơ quan nhà nước cĩ căn cứ để điều tra, xem xét.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
 GV nhận xét tiết học.
- HS đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến
- HS làm và phát biểu ý kiến.
HS nối tiếp nhau đọc tờ khai
HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp suy nghĩ, trả lời.
HS lắng nghe
	----------------------------------------------------------------------------------
Toán: Tiết : 150	THỰC HÀNH 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:	Giúp HS:
 -Tập đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa hai điểm) trong thực tế bằng thước dây, tập ước lượng. Ví dụ: đo chiều dài bảng lớp, đo chiều dài, chiều rộng phòng học, 
 * Kĩ năng:Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu).
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm: một thước dây cuộn, một số cộc mốc, một số cọc tiêu.
 -GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một phiếu ghi kết quả thực hành như sau:
Phiếu thực hành
Nhóm:	
Ghi kết quả thực hành vào ô trống trên bảng:
1.
Lần đo
Chiều dài bảng của lớp học
Chiều rộng phòng học
Chiều dài phòng học
1
2
3
2. Dùng cọc tiêu chọn 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất.
3.
Họ tên
Ước lượng độ dài 10 bước chân
Độ dài thật của 10 bước chân
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
2.Bài mới: a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành đo độ dài của một số đoạn thẳng trong thực tế.
 -Yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thực hành.
 b).Hướng dẫn thực hành tại lớp 
 * Đo đoạn thẳng trên mặt đất
 -Chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi.
 -Nêu vấn đề: Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B.
 -Nêu yêu cầu: Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B ?
 -Kết luận cách đo đúng như SGK:
 +Cố định hai đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A.
 +Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B.
 +Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó là số đo độ dài đoạn thẳng AB.
 -GV và 1 HS thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B vừa chấm.
 * Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất
 -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK và nêu:
 +Để xác định ba điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này.
 +Cách gióng các cọc tiêu như sau:
 ­ Đóng ba cọc tiêu ở ba điểm cần xác định.
 ­ Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu:
Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là ba điểm chưa thẳng hàng.
Nhìn thấy một cạnh (sườn) của hai cọc tiêu còn lại là ba điểm đã thẳng hàng.
 c). Thực hành ngoài lớp học -Phát cho mỗi nhóm một phiếu thực hành như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học.
 -Nêu các yêu cầu thực hành như trong SGK và yêu cầu thực hành theo nhóm, sau đó ghi kết quả vào phiếu.
 -Giúp đỡ từng nhóm HS, ở yêu cầu thực hành đóng ba cọc tiêu thẳng hàng, GV kiểm tra luôn sau khi HS đóng cọc, nếu HS chưa đóng được thì GV cùng HS đóng lại.
 d). Báo cáo kết quả thực hành -Cho HS vào lớp, thu phiếu của các nhóm và nhận xét kết quả thực hành của từng nhóm.
4.Củng cố -GV tổng kết giờ thực hành, tuyên dương các nhóm tích cực làm việc, có kết quả tốt, nhắc nhở các HS còn chưa cố gắng.
5. Dặn dò: -Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết thực hành sau.
-HS lắng nghe. 
-Các nhóm báo cáo về dụng cụ của nhóm mình.
-HS tiếp nhận vấn đề.
-Phát biểu ý kiến trước lớp.
-Nghe giảng.
-Quan sát hình minh hoạ trong SGK và nghe giảng.
-HS nhận phiếu.
-Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
..
Tiếng Việt củng cố:	GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ.
I/ MỤC TIÊU :
* Kiến thức: HS hiểu thế nào là lời yêu cầu , đề nghị lịch sự .
* Kĩ năng: Biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự , biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu , đề nghị . 
* Thái độ: Biết áp dụng kiên sthức đã học.
II/ Các hoạt động dạy học
Tổ chức cho HS làm bài củng cố:
Bài 1: Những đề nghị nào dưới đây là lịch sự?
Lam mở cửa ra đi !
Lam mở giúp chị cái cửa !
Lam mở cửa hộ chị với !
Hồng cầm hộ tớ cái cặp về nhà có được không?
Hồng cầm cái cặp này về nhà cho tớ !
Hồng giúp tớ mang cái cặp này về nhà nhé !
Bài 2: Những đề nghị nào không lịch sự?
Mẹ phải mua cho con quyển truyện này đấy !
Mẹ có thể mua cho con quyển truyện này không?
Mẹ xem có thể mua quyển truyện này cho con được không?
Mẹ hãy mua quyển truyện này cho con !
Bài 3: Đặt một câu khiến lịch sự trong mỗi tình huống sau:
Em đến muộn, em đề nghị cô giáo cjho vào lớp.
Em muốn nhờ một người đi đường chỉ cho một địa điểm em chưa biết.
Hướng dẫn học sinh đặt câu
VD: Em xin phép cô cho em vào lớp ạ !
Xin bác chỉ giùm cháu đường đến nhà ga ạ!
Củng cố: Hệ thống nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
HS đọc đề, làm bài rồi chữa bài.
Lam mở giúp chị cái cửa !
Lam mở cửa hộ chị với !
Hồng cầm hộ tớ cái cặp về nhà có được không?
 Hồng giúp tớ mang cái cặp này về nhà nhé
Những đề nghị không lịch sự:
Mẹ phải mua cho con quyển truyện này đấy !
Mẹ hãy mua quyển truyện này cho con !
Học sinh đặt câu.
Một số em đọc câu của mình, lớp nhận xét, sửa chữa.
	------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể :Sinh hoạt lớp+NGLL
I.Mục tiêu :
 - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần 
 - Cĩ kế hoạch cho tuần đến 
 - Rèn kỹ năng nĩi nhận xét 
 - Cĩ ý thức xây dựng nề nếp lớp 
 II.Chuẩn bị:
 Phương hướng tuần 31
 III. Các HĐ dạy và học 
 HĐ của GV
 HĐ của HS 
 1Ổn định :
2Nhận xét :Hoạt động tuần qua 
GV nhận xét chung 
 3 Kế hoạch tuần tới 
 - Học bình thường 
 - Truy bài đầu giờ 
 - Giúp các bạn cịn chậm 
 -Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp 
-Xây dựng nền nếp lớp 
4. Dặn dị : 
Nhớ thực hiện tốt kế hoạch đề ra
Lớp trưởng nhận xét
 Báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua 
 Các tổ trưởng báo cáo 
Các tổ khác bổ sung 
 Tuyên dương cá nhân tổ 
Cĩ thành tích xuất sắc hoặc cĩ tiên bộ 
 -Lắng nghe ý kiến bổ sung 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 30 L4.doc