Giáo án tổng hợp lớp 4 năm 2010 - Tuần 23

Giáo án tổng hợp lớp 4 năm 2010 - Tuần 23

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy)

-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Con sâu đo”

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường. Chuẩn bị:Còi, đệm nhảy

III. Hoạt động dạy học

 

doc 19 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 năm 2010 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Thứ 2,3 ngày 01,02 tháng 01 năm 2010
THỂ DỤC BẬT XA
 Trò chơi “Con sâu đo”
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy)
-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Con sâu đo”
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường. Chuẩn bị:Còi, đệm nhảy
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
TL
Cách tổ chức
A. Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
-Tập bài thể dục phát triển chung
B .Phần cơ bản.
a) Bài tập RLTTCB
-Học kỹ thuật bật xa
+GV nêu tên bài tập, HD giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà(tại chỗ)Cách bật xa rồi cho HS bật thử và bật chính thức
+ Yêu cầu HS khi chân tiếp đất cần làm động tác chùng chân, sau khi đã thực hiện được tương đối thành thạo, mới yêu cầu HS bật hết sức rơi xuống hố cát hoặc đệm.
 +GV nên HD các em thực hiện phối hợp bài tập nhịp nhàng chú ý đảm bảo an toàn
b)Trò chơi vận động
-Làm quen với trò chơi “Con sâu đo”.GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi thứ nhất
-Cho 1 số HS ra làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn cách chơi cho HS chơi thử 1 lần để biết cách chơi, sau đó chơi chính thức.Cho HS tập theo 2-4 hàng dọc có số người bằng nhau.Mỗi hàng trở thành 1 đội thi đấu
-Một số trường hợp phạm quy
+Di chuyển trước khi có lệnh hoặc người trước chưa về tơí nơi
+Bị ngồi xuống mặt đất
+Không thực hiện di chuyển theo quy đính
C .Phần kết thúc.
- Tthả lỏng tại chỗ, hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học
-GV giao bài tập về nhà ôn bật xa
6-10’
18-22’
12-14’
6-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỐN LUYỆN TẬP RÚT GỌN- QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu:
Giúp HS nắm chắc tính chất cơ bản của phân số. Vận dụng tính chất đó để thực hành rút gon, quy đồng mẫu số các phân số.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Hệ tống kiến thức
? Nêu tính chất cơ bản của phân số?
? Nêu các bước rút gọn phân số
? Nêu cách quy đồng mẫu số.
-Giáo viên kết luận và lưu ý
QDMS: trường hớp 1. MS này không chia hết cho MS kia thì ta tìm MSC NN. trương hợp 2: MS này chia hết cho MS kia, tâ chỉ cần biến đổi phân số có MS bé hơn thành PS có MS bàng MS của PS lớn hơn
- Lấy VD minh họa: QDMS , 
2 Luyện tập thực hành
Ra bài tập cho HS đồng loạt làm cả lớp, sau đó gọi HS các đối tượng lên làm. nhận xét và chữa bài
Bài 1: Rút gọn các phân số sau
Bài 2 Rút gọn để được các phân số tối giản
Bài 3 Quy đồng mẫu số các phân số sau
Bài 4 QDMS bằng cách tìm MSC NN
Gọi HS lên bảng làm bài và chữa bài
- Nhận xét và lứu ý HS
3. Củng cố dặn dò
- Khái quát bài học
- Nhận xét tiếp học
- Dặn dò: Ghi nhớ quy tắc và làm bài tập ở VBT
3-4 HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung
Nghe và ghi nhớ
2-3 Hs nêu, lớp theo dõi trên bảng
HS cả lớp làm vào vở ô ly
HS yếu lên trình bày
HS TB và khá lên làm
chia lầ lượt cho 9;15;18
HS yếu làm 2 bài đàu, HS TB làm bài sau
MS lần lượt là 15; 28, MSC 8
HS khá gỏi lên bảng làm
MSC là 36; 48; 12
Lần lượt ác đói tượng HS lên bảng làm
Nghe và nhăncs lại nội dung các quy tắc
Thược hiện ở nhà
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LuyƯn viÕt thùc hµnh viÕt ®ĩng, viÕt ®Đp: bµi 23
I. Mục tiêu
- Luyện viết Bài 23 trong vở thực hành viết đúng, viết đẹp
- Rèn ý thức trau dồøi chữ viết cho học sinh
II. Chuẩn bị
Mẫu chữ viết, vở thực hành viết đúng, viết đẹp
III. Hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Hệ thống kiến thức
- Chấm một số bài của HS luyện viết ở nhà
- Nhận xét và lưu ý cách viết chữ nét nghiêng
2. Tìm hiểu bài viết
- Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn văn?
Đoạn văn nói về ai và nội dung như thế nào?
? Nhưng từ nào cần viết hoa, tại sao?
?Những từ nào khó đọc (viết) 
3. Thực hành viết
- Chữ viết hoa: M, Ơ, Đ, T, A, C 
- Chữ viết thường: Ma-gien-lăng, giĩ, quanh, thuyền. giới
4. Luện viết vào vở thực hành
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cầm bút, 
-Hướng dẫn học sinh viết theo thứ tự trong bài
+ Viết câu: Sĩng to giĩ lớn
+ Viết đoạn văn: “Ma-gien-lăng .. trên đường 
+ Viết số: 2 ơ ly 1083, 3, 200 
Theo kiểu chữ nét đứng .
Theo dõi, giứp đỡ học sinh viết bài
5. Chấm và nhận xét bài
Chấm 5 bài và nhận xét về chữ viết của học sinh để các em tiếp thu sửa chữa.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dị: Viết phần bài cịn lại ở nhà
Học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra
Nghe và ghi nhớ
- Nói về Ma-gien-lăng và chuyến đi vòng quanh trái đất
M, Ô, Đ, T , D, A, Ă, C.- đó la danh từ riêng và các chữ đầu câu.
Ma-gien-lăng, gió, vòng quanh, chiếc thuyền, thế giới
Học sinh viết vào vở nháp
Học sinh thực hành viết theo sự hướng dẫân của giáo viêân
Học sinh mang bài lên chấm, theo dõi giáo viên nhận xét và chữa chữa
Nghe và luyện tập tiếp ở nhà
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4,5 ngày 03,04 tháng 2 năm 2010
THỂ DỤC BẬT XA VÀ PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY
 Trò chơi “Con sâu đo”
I .Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thược hiện động tác phối hợp chạy nhảy
-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Con sâu đo”
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường. Chuẩn bị:Còi, đệm nhảy
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
TL
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Khởi động các khớp
-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
*Tập bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn bật xa
- Tập bật nhảy nhẹ nhàng 1 số lần, sau đó nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập
 +GV cho thi đua giữa các tổ 1 lần xem tổ nào có người bật xa nhất sẽ được khen thưởng.Khi bật xong các em thả lỏng cơ thể
* Thi bật nhảy từng đôi một, tổ nào nhiều người bật xa hơn được biểu dương
-Học phối hợp chạy nhảy
+GV HD cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu, sau đó cho HS tập thử 1 lần để nắm được cách thực hiện bài tập
+Cho HS tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu hàng thực hiện xong đi ra khỏi đệm hoặc hố cát, em tiếp theo mới đựơc xuất phát
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Con sâu đo”.GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi thứ 2, HD và giải thích cách chơi cho HS chơi thử, sau đó mới chơi chính thức.Có thể cho từng đôi thi với nhau hoặc tập hợp HS thành 2 hàng dọc có số người bằng nhau để thi đua với nhau, đội nào di chuyển nhanh nhất ít phạm quy đôị đó thắng.2 đội thi từ 1-2 lần GV là trọng tài và có thể cử thêm HS giám sát, sau các lần chơi thì cho đổi người giám sát để tất cả các em đều được chơi
C.Phần kết thúc.
-Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giờ học và giao bài tập về nhà bật xa trên cỏ hoặc cát
6-10’
18-22’
8-12’
5-6’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI: CHIM SÁO
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu
- Đây là bài dân ca
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát 
II. Chuẩn bị:
- Đĩa nhạc lớp 4, Đầu CD. Bản đồ hành chính 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Phân mở đầu
- Hát hài hát đã học hôm trước: Bàn tay mẹ
- Nêu mục tiêu của bài học
-Treo bản đồ Việt Nam giới thiệu về đồng bằng Nam Bộ 
B. Phần cơ bản
- Nghe bài hát mẫu
- Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu
- Nêu nôïi dung của bài hát?
-Dạy hát cho HS theo lối móc xích từ đầu cho đến hết bài.
-Đom boong có nghĩa là gì?
-Luyện tập và sửa sai
- Luyện tập theo nhóm, và cá nhân
* Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách.
-Cho HS hát lại bài hát.
C. Phần kết thúc
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn luyện hát lại bài hát.
- HS cả lớp cùng hát
-Quan sát tranh nhận biết về địa điểm của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ nơi có đồng bào Kho – me sinh sống.
- HS nghe đĩa bài hát mẫu
- Đọc đồng thanh lời ca.
-HS lắng nghe.và trả lời
-Luyện hát dưới sự HD của giáo viên.
Câu 1: Tron ... .
- 1 em lên bảng, dưới lớp làm nháp.
Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề. Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề Thực hiện bước tóm tắt.Giải bài vào vở. 
Thực hiện đổi vở chữa bài.
2 HS nhắc lại nội dung bài học
––––––––––––––––––––––––––––––
CHÍNH TẢ( Nghe – viết) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I- MỤC TIÊU
-Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài CT văn xuôi.
-Làm đúng BTCT phương ngữ (2)a;
* HS khá, giỏi làm được BT3(đoán chữ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A . Bài mới: Giới thiệu bài - ghi mục bài.
B. Phát triển bài
1)- Hướng dẫn viết chính tả
a- Tìm hiểu nội dung đoạn văn :
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
H. Đoạn văn nói về điều gì?( Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội hoạ của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến).
b- Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết : nghệ sĩ, tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến,
 - Đọc cho học sinh viết các từ trên ; gọi 1 em viết ở bảng.
 - Sửa bài viết ở bảng.
c- Viết chính tả :
	 -Đọc bài lần 2
	 Đọc cho học sinh viết bài vào vở. 
	 - Đọc học sinh soát lại bài. 
 - Đọc cho học sinh soát bài trên bảng phụ.
	 - Yêu cầu học sinh báo lỗi sai.
	 - Chấm bài tổ 1.
	 - Nhận xét, yêu cầu học sinh sửa lỗi.
2)- Luyện tập
Bài 2a :Yêu cầu học sinh đọc bài luyện tập, nêu yêu cầu , làm bài theo nhóm.
 - Yêu cầu các nhóm dán kết quả bài làm, thực hiện sửa bài theo đáp án gợi ý sau :
 chuyện- truyện- chuyện- chuyện- truyện.
Bài 3 b: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn làm bài vào phiếu.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.GV nhận xét kết luận lời giải :
Đáp án : chi-chì- chỉ- chị.
B .Củng cố Dặn dò:
- Cho cả lớp xem bài viết đẹp, sạch. nhấn mạnh chỗ học sinh còn sai.
- Nhận xét tiết học 
-Về nhà, chuẩn bị bài:” khuất phục tên cướp biển”.
- 1 học sinh đọc – cả lớp lắng nghe
- 1-2 học sinh trả lời.
- Học sinh tìm từ, cả lớp nhận xét.
 - Viết nháp, 1 em viết ở bảng.
- Sửa trên nháp nếu viết sai.
Mở sách theo dõi.
Viết bài vào vở.
Học sinh soát bằng bút mực.Theo dõi soát bằng bút chì.
 Thống kê, báo lỗi.
 Tổ 1 nộp bài.
 Thực hiện sửa lỗi
1 – 2 em đọc bài, nêu yêu cầu, thực hiện làm bài theo nhóm, nhóm nào xong trước dán kết quả lên bảng.
Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét.
Sửa bài nếu sai.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe – ghi nhận.
HS lắng nghe và thực hiện
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố HCM:
+ Nằm ở đồng bằng Man Bộ, ven sông Sài Gòn
+ Thành phố lớn nhất cả nước
+ Trung tâm văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
- Chỉ được Thành phố HCM trên bản đồ (lươck đồ)
II.Chuẩn bị :
 -BĐ hành chính, giao thông VN. –Lược đồ thành phố HCM .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A.Bài cũ: 
-Kể tên các s/phẩm c/nghiệp của ĐB NB
 -Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ . 
 GV nhận xét, ghi điểm. 
B.Bài mới :
1 .Giới thiệu bài: Ghi mục bài
2. .Phát triển bài : 
a/.Thành phố lớn nhất cả nước:
 GV chỉ vị trí thành phố HCM trên BĐ VN 
Các nhóm thảo luận theo gợi ý:
 -Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về thành phố HCM :
 +Thành phố nằm trên sông nào ?
 +Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ?
 +Thành phố được mang tên Bác vào năm nào ?
 +Thành phố HCM tiếp giáp với những tỉnh nào ?
 +Từ TP có thể đi đến tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào ?
 +Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP HCM với các TP khác .
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
 -GV theo dõi sự mô tả của các nhóm và nhận xét.
 b/.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn:
 -Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết 
+Kể tên các ngành c/nghiệp của thành phố HCM.
+Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước .
+Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn .
+Kể tên một số trường Đại học ,khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM.
 -GV nhận xét và kết luận : Đây là TP công nghiệp lớn nhất; Nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất; Nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất; Là một trong những TP có nhiều trường đại học nhất 
C. Củng cố : 
 -GV cho HS đọc phần bài học trong khung .
 -GV treo BĐ TPHCM và cho HS tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của TPHCM và cho HS lên gắn tranh, ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên BĐ.
 -Nhận xét tiết học .
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : “Thành phố Cần Thơ”.
-2HS trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS Các nhóm thảo luận theo phiếu
 +Đường sắt, ô tô, thủy .
 +Diện tích và số dân của TPHCM lớn hơn các TP khác .
-HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
 -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm .
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng .
-3 HS đọc bài học trong khung .
-HS lên chỉ và gắn tranh, ảnh sưu tầm được lên BĐ.
-Lắng nghe . 
–––––––––––––––––––––––––––––––
LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀ GÌ
I. MỤC TIÊU
-Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?(ND ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn(BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn , người thân trong gia đình(BT2, mục III).
*HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu BT2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết đoạn văn bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A .Bài mới: 
1) Giới thiệu bài- ghi mục bài.
2) Cung cấp kiến thức.
1. Nhận xét :
Bài tập 1,2,3,4 : 
 - Gọi 4 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu các bài tập 1,2,3,4. 
 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm các câu văn dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi.
- Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : 
- HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn, dùng bút gạch dưới những câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi.
2 học sinh lên bảng làm.
- Cá nhân trình bày, bạn nhận xét bổ sung.
Câu 1,2 : Giới thiệu về bạn Diệu Chi.( Đây là Diệu Chi bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi Chi là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công. 
Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy(Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ tuổi.
-GV hướng dẫn học sinh tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi Ai? Và Là ai?
- Học sinh đọc yêu cầu bài, thực hiện nối tiếp đặt câu hỏi. 
Câu 1 : Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? – Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
 Đây là ai? – Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
Câu 2 : Ai là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công? ( hoặc : Bạn Diệu Chi là ai?)
 - Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công.
Câu 3 : 
 -Ai là hoạ sĩ nhỏ?- Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
 - Bạn ấy là ai? – Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
v Giáo viên chốt lời giải đúng :
Ai ?
Đây
Bạn Diệu Chi
Bạn ấy
Là gì?( là ai?)
là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công.
là một hoạ sĩ nhỏ tuổi.
H. Kiểu câu trên khác hai kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? ở chỗ nào?( khác nhau chủ yếu ở bộ phận vị ngữ).
+ Kiểu câu Ai làm gì?( VN trả lời cho câu hỏi làm gì?
+ Kiểu câu ai thế nào? ( VN trả lời cho câu hỏi như thế nào?
+ Kiểu câu Ai là gì? ( VN trả lời câu hỏi là gì?( là ai? Là con gì?)
2. Rút ra ghi nhớ.
2) Luyện tập
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1, làm bài cá nhân tìm các câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng :
- 2-3 học sinh trình bày trước lớp.
-2-3 học sinh nhắc lại.
- Thực hiện đọc yêu cầu, làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.Lớp nhận xét, bổ sung.
Câu kể ai là gì?
a)-Thì ra đó là một thưa máy cộng trừ mà -Pa-xcan đã đặt hết tình cảm hiện đại.
-Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những  hiện đại.
b)-Là lá lịch của cây
-Cây lại là lịch đất.
-Trăng lặn rồi trăng mọc / Là lịch của bầu trời.
-Mười ngón tay là lịch.
-Lịch lại là trang sách.
c)Sầu riêng là loại trái quí của Miền Nam.
Tác dụng
Câu giới thiệu về thứ máy mới
Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên.
Nêu nhận định(chỉ mùa)
Nêu nhận định ( chỉ vụ hoặc chỉ năm)
Nêu nhận định(chỉ ngày đêm)
Nêu nhận định ( đếm ngày tháng)
Nêu nhận định( năm học)
Chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của Miền Nam.
Bài tập 2: 	
- Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của đề. Cả lớp thực hiện làm vào vở, Gọi học sinh trình bày. GV thực hiện sửa cho học sinh về cách dùng từ đặt câu.
 - Yêu cầu học sinh nối tiếp trình bày.
B - củng cố- dặn dò: 
- Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.
- Gv nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về làm lại BT2 vào vở ; Chuẩn bị tiết sau :Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?.
- Đọc đề, nêu yêu cầu của đề.
- Từng cá nhân làm bài vào vở, Thực hiện sửa bài.
- Nối tiếp trình bày, nhận xét bổ sung.
2 HS đọc ghi nhớ
Nghe và thực hiện ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 TB.doc