I. Mục tiêu:
- Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Tiếp tục trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức"
*Trọng tâm:
II. Địa điểm, phơng tiện:
- Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, kẻ vạch sân
Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006 Tiết 1 Thể dục: $ 21: Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”. I. Mục tiêu: - Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác. - Tiếp tục trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức" *Trọng tâm: II. Địa điểm, phơng tiện: - Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, kẻ vạch sân III. Nội dung và PP lên lớp: 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động các khớp - Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy 2. Phần cơ bản a. Bài thể dụng phát triển chung: - Ôn 5 động tác đã học - L1: GV hô. - L2: Cán sự làm mẫu và hô. - Kiểm tra thử 5 động tác b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 3. Phần kết thúc : - Chạy nhẹ nhàng - Gv hệ thống lại bài - Chuẩn bị giờ sau ( Kiểm tra) + Nhắc nhở + Phân công trực nhật - Nx giờ học, giao bài tập về nhà 6- 10' 1- 2' 2- 3' 1- 2' 18- 22' 12- 14' 5- 7' 6- 8' 4- 6' 4- 6' 1- 2' 1' 1- 2' 1p Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x x x * x x x x x x x Đội hình tập luyện x x x x x x T1 x x x x x x T2 x x x x x x T3 - KT theo nhóm 6 em Đội hình trò chơi x x -> 1 3 x x 2 4 XP Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x x x x x x x * x x x x x x x x x Tiết 2 Kể chuyện: $ 11: Bàn chân kì diệu I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể Gv và tranh minh hoạ, hs kể lại được câu chuyện: Bàn chân kì diệu. Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Hiểu chuyện, rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí. Bị tàn tật nhưng khát khao HT, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã đạt được điều mình mong ước. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. *Trọng tâm: II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu chuyện: ? Bạn nào còn nhớ t/g của bài thơ : Thương em đã học ở lớp 3? - Nguyễn Ngọc Kí - GV giới thiêu câu chuyện. 2. Kể chuyện: Bàn chân kì diệu - Gv kể chuyện Lần1: Kể và giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Kí. Lần2: Kể và chỉ tranh minh hoạ. - Chú ý giọng kể: Thong thả, chậm rãi 3. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a.Kể chuyện theo cặp b. Thi kể trước lớp - Kể từng đoạn - Kể toàn chuyện ? Em học tập được đièu gì ở anh Kí? - Gv nhận xét, bình chọn bạn kể hay - Nghe cô kể - Nêu yêu cầu của bài - Kể tiếp nối theo tranh - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể từng đọan chuyện (nhóm 3 HS) - 1 , 2 hs thi kể - Nói điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Kí + Tinh thần ham học, quyết tâm vượt lên trở thành người có ích. + Bản thân mình phải cố gắng nhiều hơn 3. Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Toán Tiết 52: Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. *Trọng tâm: II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. KT bài cũ: ? Muốn nhân 1 số TN với 10, 100, 1000...ta làm thế nào? ? Muốn chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000...ta làm thế nào? 2.Bài mới : a. So sánh giá trị của 2 biểu thức - Tính giá trị của 2 biểu thức ( 2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4) ? NX kết quả b. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống - Tính giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x( b xc) ? S2 kết quả ( a x b) x c và a x ( b x c) trong mỗi trường hợp và rút ra KL? - (a x b) x c gọi là 1 tích nhân với 1 số. - a x(b x c) gọi là 1 số nhân với 1 tích ( đây là phép nhân có 3 thừa số) ? Dựa vào CTTQ rút ra KL bằng lời? 3. Thực hành Bài1(T61) : ? Nêu y/c? 4 x5 x 3 b. 5 x 2 x7 Bài 2(T61) : ? Nêu y/c? a. 13 x 5 x 2 b. 2 x 26 x 5 Bài (T61) : Giải toán Bài giải Số học sinh của 1 lớp là 2 x 15 = 30 ( học sinh) Số học sinh của 8 lớp là 30 x 8 = 240 ( học sinh ) Đáp số: 240 học sinh - HS nêu Làm bài vào nháp ( 2 x 3) x 4 = 6 x 4 2 x ( 3 x 4) = 2 x 12 = 24 = 24 - 2 biểu thức có giá trị bằng nhau a b c (a x b) xc a x( b x c) 3 4 5 (3x 4) x5 =60 3x(4x5)=60 5 2 3 (5x2) x3 =30 5x(3x2)=30 4 6 2 (4x6) x2 =48 4x(6x2)=48 - Viết vào bảng - HS nêu( a x b) x c = a x ( b x c) * Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba . - Nêu kết luận (nhiều hs) - Tính bằng hai cách(theo mẫu) - Làm vào vở, 2 HS lên bảng. C1: 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5) x 3= 20 x 3= 60 C2: 4 x 5 x 3 = 4 x ( 5 x 3) = 4 x 15 = 60 C1: 5 x 2 x 7 = ( 5 x 2) x 7 = 10 x7 = 70 C2: 5 x 2 x 7 = 5 x ( 2 x 7) = 5 x 14 = 70 - Tính bằng cách thuận lợi nhất( áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng ) - Làm bài vào vở - 13 x5 x 2 =13 x(5 x 2) =13 x 10 = 130 - 2 x26 x 5 = 26 (2 x 5) = 26 x 10 = 260 - Đọc đề, phân tích đề bài, làm bài vào vở Bài giải Số bộ bàn ghế của 8 lớp là 15 x 8 = 120 ( bộ ) Số học sinh của 8 lớp là 120 x 2 = 240 ( học sinh ) Đáp số: 240 học sinh 3 Củng cố, dặn dò: - Nx chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4 Chính tả: ( nhớ viết) $ 11: Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s / x; dấu hỏi / dấu ngã *Trọng tâm: II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nhớ viết: - Đọc 4 khổ thơ đầu của bài viết - Đọc thuộc lòng ? Những bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước gì? ? Nêu từ ngữ khó viết? - Gv đọc từ khó viết: ? Nêu cách trình bày bài? - Viết bài - Chấm 5, 7 bài viết 3. Làm bài tập Bài 2(T105) : ? Nêu y/c? Bài 3(T105) : ? Nêu y/c? - GV giải nghĩa từng câu - 1, 2 hs đọc - 1 hs đọc thuộc lòng - ...mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn , làm viẹc có ích... - HS nêu - HS viết nháp,1 HS lên bảng. Hạt giống, trong ruột, đúc thành,đáybiển - HS nêu - Viết bài và tự sửa lỗi Điền vào chỗ trống a. s hay x b.Dấu hỏi hay dấu ngã - Làm bài tập vào SGK. 2 HS lên bảng. - NX,sửa sai. - Làm bài cá nhân - Đọc bài làm - Sang, xíu, sức, sức sống, sáng - Nổi, đỗ, thưởng, đỗi, chỉ, nhỏ. Thủa, phải, hỏi, của, bữa, để, đỗ. - Viết lại cho đúng a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn b. Xấu người đẹp nết c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể d. Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi - Thi HTL các câu thơ trên 4. Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Luyện viết lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Đạo đức: $11: Thực hành kĩ năng giũa kì I . I) Mục tiêu: - củng cố KT về: Trung thực trong HT, vượt khó trong HT, bbiết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian. *Trọng tâm: II) các HĐ dậy- học : 1. KT bài cũ : ? vì sao phải tiết kiệm tiền của? 2. Bài mới : a. giới thiệu bài: b. Ôn bài cũ: ? Thế nào là trung thực trong HT? ? Thế nào là vượt khó trong HT?P ? Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến ntn? ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? ? vì sao phải tiết kiệm thời gian? c. Trả lời câu hỏi và làm bài tập tình huống: ? Em sẽ làm gì khi không làm được bài trong giờ kiểm tra? ? Khi gặp bài khó em không giải được em sẽ xử lí ntn? ? Em sẽ làm gì khi được phân công một việc không không phù hợp ? - chịu điểm kém rồi q/tâm gỡ lại. - Tự suy nghĩ cố gắng làm bằngđược. - nhờ bạn giảng giải để tự làm. - Hỏi thầy giáo hoặc cô giáo hoặc người lớn. - Em nói rõ lí do để mọi người hiểu và thông cảm với em... * Những việc làm nào dưới đây là tiết kiệm tiền của? a. Giữ gìn sách vở đồ dùng HT. b. Giữ gìn sách vở đồ dùng đồ chơi. c. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở , bàn ghế,tường lớp học. d. Xé sách vở . e. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập, đồ chơi vứt bừa bãi. g. không xin tiền ăn quà vặt. - Gv chốt ý kiến đúng ý a, b, g ? Bạn đã biết tiết kiệm t/g chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 việc làm cụ thể mà em đã biết tiết kiệm thời giờ? 3. Tổng kết dặn dò: NX giờ học - Thảo luận nhóm 2 - các nhóm báo cáo. NX. - Tl nhóm 2 - Trình bày trước lớp. NX.
Tài liệu đính kèm: