Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 15 - Giáo viên: Đỗ Hữu Ninh - Trường tiểu học Võ Thị Sáu

Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 15 - Giáo viên: Đỗ Hữu Ninh - Trường tiểu học Võ Thị Sáu

TẬP ĐỌC

§29 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bư¬ớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sư¬¬ớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời đ¬ược các câu hỏi trong bài )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh cánh diều

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1.Ổn định:

2.Kiểm tra:

- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện: Chú Đất Nung (Phần 2), trả lời câu hỏi 2,3 SGK

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: Gv cho HS xem tranh minh họa cánh diều - Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em.

HD Luyện đọc:

- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn

- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi, hỏi từ ngữ khó trong bài ở mục chú giải.

- Yêu cầu nhóm luyện đọc

- Gọi HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

Tìm hiểu bài

-Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 15 - Giáo viên: Đỗ Hữu Ninh - Trường tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
 Ngày 
Môn
Tên bài giảng
Hai 
29/11/2010
Chào cờ
Sinh hoạt dưới cờ
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
Toán
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
Ba
30/11/2010
Chính tả 
Cánh diều tuổi thơ
Toán
Chia cho số có hai chữ số
Ôn tập
Ôn tập
Thể dục
Bài 28
Ôn tập
Ôn tập
Tư
01/12/2010
LT và câu
MRVT: Đồ chơi- Trò chơi
Kể chuyện
Đã nghe, đã đọc
Toán 
Chia cho số có hai chữ số (tt)
Ôn tập
Ôn tập 
Tập đọc
Tuổi ngựa
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
Ôn tập
Ôn tập 
Năm
02/12/2010
Toán
Luyện tập
LT và câu
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Ôn tập
Ôn tập
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (t2)
Ôn tập
Ôn tập
Sáu
03/12/2010
Thể dục
Bài 30
Toán
Chia cho số có hai chữ số (tt)
SH lớp
Đánh giá hoạt động tuần 15
Thöù hai ngaøy 29 thaùng 11 naêm 2010.
?&@
CHÀO CỜ TUẦN 15
************************
?&@
TAÄP ÑOÏC
§29 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong bài )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh cánh diều
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện: Chú Đất Nung (Phần 2), trả lời câu hỏi 2,3 SGK
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Gv cho HS xem tranh minh họa cánh diều - Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em.
HD Luyện đọc:
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn 
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi, hỏi từ ngữ khó trong bài ở mục chú giải.
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
Tìm hiểu bài
-Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
-Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào?
- Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những 
ước mơ đẹp như thế nào?
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
- Nội dung chính bài này là gì?
Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn "Tuổi thơ...vì sao sớm"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
 4. Củng cố, dặn dò:
-Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui gì cho các em?
- Chuẩn bị : Tuổi Ngựa.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Quan sát, miêu tả
Đoạn 1: Từ đầu ... vìsao sớm
Đoạn 2: Còn lại
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, trên cánh diều có nhiều loại sáo
- tai và mắt
- Các bạn hô hào nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời
- nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên cháy mãi khát vọng...tha thiết cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi...
- cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
- Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng
Rút kinh nghiệm:
?&@
TOAÙN
§71: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng các chữ số O
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết quy tắc chia
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Nêu tính chất chia một tích cho một số
3. Bài mới:
a/ Chia nhẩm cho 10, 100, 1000..
- GV nêu VD và yêu cầu HS làm miệng:
 320 : 10 = 32
 3200 : 100 = 32
32000 : 1000 = 32
- Gợi ý HS nêu quy tắc chia 
b) Chia 1 số cho 1 tích:
- Tiến hành tương tự như trên:
60: (10x2) = 60 : 10 : 2
 = 6 : 2 = 3
b/Giới thiệu trường hợp số chia và số bị chia đều có 1 chữ số 0 tận cùng
* Nêu phép tính: 320 : 40 = ?
-HD HS tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích.
- HD HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
Cùng xóa chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để có 32:4
b) HD đặt tính và tính:
Lu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 320 : 40 = 8
c/Giới thiệu trường hợp các chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC không bằng nhau
* Giới thiệu phép chia: 32000 : 400 = ?
Tiến hành theo cách chia một số cho một tích:
- HDHS nêu nhận xét: 3200 : 400 = 320 : 4
Cùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để được phép chia: 320:4
 HDHS đặt tính và tính
Lưu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 3200 : 400 = 80
- Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng các chữ số 0, ta có thể làm thế nào?
d/Luyện tập
Bài 1: Tính
Bài 2: Tìm x
- Gọi HS đọc BT2
+ x gọi là gì?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
Bài 3a:
-GV yêu cầu HS tự giải.
4. Củng cố, dặn dò:
- Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm như thế nào? 
- Chuẩn bị : Chia cho số có hai chữ số.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 số em nêu
- HS làm miệng
- 2 em nêu quy tắc chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
- 1 em tính giá trị bài tập và 1 em nêu quy tắc
320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
 = 8
- HS nhắc lại
- 320 40
 0 8
- 320000 : 400 = 3200 : ( 100 x 4 )
 = 3200 : 100 : 4
 = 320 : 4
 = 80
- 32000 400
 00 80
- ...ta có thể cùng xóa một, hai, ba...chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC, rồi chia như thường
- 2 HS nhắc lại
- HS làm BC
420 60 4500 500
 0 7 0 9
85000 500 92000 400
 35 170 12 230
 00 00
 - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải.
x x 40 = 25600
x = 25600 : 40
x = 640
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm
- HS tự làm bài
Số toa để chở 20 tấn hàng là:
a) 180 : 90 = 9 (toa)
Rút kinh nghiệm:
?&@
KỸ THUẬT (GVBM)
********************
?&@
TIN HỌC (GVBM)
*******************
?&@
ÂM NHẠC (GVBM)
*********************
?&@
MỸ THUẬT (GVBM)
********************
Thø ba ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2010
?&@
ĐỊA LÍ (GVBM)
*******************
@&?
CHÍNH TAÛ ( Nghe- viết)
§ 15: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Cánh diều tuổi thơ
- Làm đúng bài tập 2b, 3.
- Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuối thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một vài đồ chơi phục vụ BT2: chong chóng, búp bê, ô tô cứu hỏa...
- Giấy khổ lớn để HS làm BT2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi 1 HS đọc cho 2 em viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: vất vả, tất cả, lấc cấc, lấc láo
3. Bài mới :
* GT bài: Nêu mục tiêu bài học.
a/HD nghe viết
- GV YC HS đọc đoạn văn cần viết :
- Cánh diều đẹp như thế nào?
- Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào ?
BVMT: GV giáo dục HS ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuối thơ.
- Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết
- Đọc cho HS viết bảng con các từ khó.
- GV đọc cho HS viết bài
-GV đọc cho HS soát lỗi
- HD HS đổi vở chấm bài
- Chấm vở 5 em, nhận xét
b/ HD làm bài tập :
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu
- Gọi các nhóm khác bổ sung
- Kết luận từ đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS cầm đồ chơi mang đến lớp tả hoặc giới thiệu trong nhóm
- Gọi HS trình bày trước lớp. Có thể kết hợp cử chỉ, động tác, HD các bạn chơi
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
-Chuẩn bị : Chính tả (nghe viết).
-GV nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng viết.
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
+ mềm mại nh cánh bướm
+ các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời
- Nhóm 2 em:
mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng, sáo kép, vì sao...
- HS viết bảng con.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm vào VBT. HS đọc lời giải.
. tàu hỏa, tàu thủy, nhảy ngựa, nhảy dây, thả diều, điện tử...
. ngựa gỗ, bày cỗ, diễn kịch...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhóm 4 em hoạt động vừa tả vừa làm động tác và giúp bạn biết cách chơi
- 3-5 em trình bày
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả dễ hiểu, hấp dẫn nhất.
VD: Tôi muốn tả cho các bạn biết chiếc ô tô cứu hỏa mẹ mới mua cho tôi...
Rút kinh nghiệm:
?&@
TOAÙN : 
§ 72: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS biết dặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số( chia hết , chia dư).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm như thế nào?
3. Bài mới:
a/Trường hợp chia hết
- Giới thiệu phép chia: 672 : 21 = ?
- HD đặt tính, tính từ trái sang phải
- HDHS tính theo quy trình: Chia-nhân-trừ
- HS ước lượng tìm thương:
. 67 : 21 lấy 6 : 2 = 3
. 42 : 21 lấy 4 : 2 = 2 ...
b/ Trường hợp chia có dư
- Giới thiệu phép chia: 779:18=?
- HD tương tự như trên
- HD ước lợng số thương theo 2 cách:
. 77:18 lấy 7:1 rồi tiến hành nhân và trừ nhẩm, nếu không trừ được thì giảm dần thương đó từ 7,6,5 rồi 4 thì trừ được (số dư phải bé hơn số chia)
. 77:18, ta có thể làm tròn lấy 80:20=4 ...
c/ Luyện tập
Bài 1: 
- HDHS đặt tính và làm trên bảng con
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
15 phòng : 240 bộ
1 phòng : ? bộ
- Muốn biết mỗi phòng xếp được bao nhiêu bộ bàn ghế ta làm phép tính gì?
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
4.Củng cố - dặn dò:
- Khi thực hiện chia cho số có hai chữ số ta thực hiện chia theo thứ tự như thế nào? 
- Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số tt.
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời.
672 21
63 32
 42
 42
 0
- 2 em đọc lại quy trình chia trên bảng
779 8
72 43
 59
 54
 5
- 2 em vừa chỉ vào bảng vừa trình bày quy trình chia
- 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
.288 24 . 469 67
 48 12 00 7
 0
.740 45 .397 56
 290 16 05 7
 20 
- HS đọc đề - 1 HS lên bảng giải. 
Mỗi phòng xếp được số bộ bàn ghế là: 240:15=16 (bộ)
Đáp số : 15 bộ
Rút kinh nghiệm:
?&@
ÔN TẬP
§71 ÔN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số
áp dụng để giải các bài toán có liên quan 
II. Hoạt động :
bài 1. Đặt tính rồi tính 
a. 12356 :32 b. 98745:96
b. 654256: 42 c. 96358: 64
HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
GV chữa bài – củng cố
Bài 2 Tìm x
2829 : x =23
12224 : x =29
HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
GV chữa bài – củng cố
Bài 3 
Công ty bút bi Thiên  ... à nội dung bài tập
- 2 em cùng bàn trao đổi làm VBT .
- Dán phiếu lên bảng rồi trình bày
a) Quan hệ thầy-trò:
- Thầy: ân cần, trìu mến
- Lu-i: lễ phép, ngoan ngoãn
b) Quan hệ thù địch:
- Tên sĩ quan: hách dịch
- Cậu bé: yêu nước, dũng cảm
- 1 em đọc
- Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi SGK
- Câu hỏi hỏi cụ già thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ. 
- Câu hỏi các bạn tự hỏi nhau mà hỏi cụ già thì chưa tế nhị, hơi tò mò.
- Trả lời câu hỏi
Rút kinh nghiệm:
?&@
§75 ÔN TẬP 
 LUYỆN TẬP PHÉP GIỮ LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU :
- HS có thói quên giữ lịch sự khi xưng hô với người lớn tuổi.
- Tìm đúng từ ngữ tạo ra sự lế phép trong đoạn văn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn 
Bài 1: - Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi.( HS ®äc.)
 Hs làm bài và nêu bài làm
Lớp nhận xét
Gv nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2 :- Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi.( HS ®äc.)Nêu yêu cầu của bài?
 Hs làm bài theo nhóm đôi và nêu bài làm của nhóm mình.
Lớp nhận xét
Gv nhận xét sưa sai.
Bài : - Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi.( HS ®äc.) Nêu yêu cầu của bài?
 - 1 Hs làm bảng , lớp làm nháp.
Lớp nhận xét
Gv nhận xét chốt ý đúng
 III: CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
?&@
TAÄP LAØM VAÊN
§30: QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
- HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ...), phát hiện đợc những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
- Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh họa một số dồ chơi
- Một số đồ chơi: ô tô, búp bê, gấu bông...
- Bảng phụ viết dàn ý tả một đồ chơi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em
- Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn tả cái áo.
3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách quan sát một đồ chơi các em thích.
b/ Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và gợi ý
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. 
Bài 2:
- Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Giảng: VD khi quan sát con gấu bông thì cái mình nhìn thấy trước tiên là hình dáng, màu lông sau mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay...
- Gọi HS đọc ghi nhớ
c/Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm 
- HS nhận xét, bổ sung
4. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị : Luyện tập giới thiệu địa phương.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em đọc dàn ý
- 2 em đọc đoạn văn, bài văn
- 3 em nối tiếp nhau đọc
- Giới thiệu:
. Em có chú gấu bông rất đáng yêu
. Đồ chơi của em là con búp bê bằng nhựa...
- Tự làm bài
- 3 em trình bày
VD: +Chiếc ô tô của em rất đẹp. Nó được làm bằng nhựa, hai bánh làm bằng cao su. Nó rất nhẹ. Khi bật nút dới bụng, nó vừa chạy vừa hát rất vui. Chiếc ô tô chạy bằng dây cót nên không tốn tiền pin
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí: Từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại
- Lắng nghe
- 3 em đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc 
- Tự làm vàovở.
VD:
a)MB: Giới thiệu gấu bông: đồ chơi thích nhất
b) TB:
+ Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng
+ Bộ lông: màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt ở tai, mõm; gan bàn chân làm cho nó khác với những con gấu khác
+ Hai mắt: đen láy như mắt thật, rất nghịch và thông minh
+ Mũi: màu nâu, nhỏ, trông như cái cúc áo gắn trên mõm
+ Trên cổ: thắt cái nơ thật bảnh
+ Trên đôi tay cầm một bông hoa màu trắng trông rất đáng yêu
c) KL: Em yêu gấu bông, ôm chú vào lòng em thấy ấm áp
- HS đọc
Rút kinh nghiệm:
?&@
ĐẠO ĐỨC :
§15: BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (T2)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS có khả năng :
1. Hiểu :
- Công lao của các thầy giáo, cô giáo đ/v HS
- Neu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
2. Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- * Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Thầy, cô giáo đã có công lao nh thế nào đối với HS ?
- HS phải có thái độ như thế nào đối với thầy, cô giáo?
3. Bài mới:
HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (bài 4,5)
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày 2 tiểu phẩm về chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Tổ chức cho HS phỏng vấn
- Gọi 1 HS kể 1 câu chuyện về kỉ niệm của thầy cô đ/v bản thân và HS trình bày 1 bài vẽ về thầy cô :Giới ánh đèn
- Gọi 1 số em có bài viết, thơ sưu tầm đựơc lên trình bày
HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ
- Nêu yêu cầu
- Giúp các nhóm chọn đề tài, viết lời chúc mừng
- Tuyên dương các nhóm làm bưu thiếp đẹp
+Cần kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
 + Chăm ngoan, học tập tốt để thể hiện lòng biết ơn
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Yêu lao động.
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 em trả lời.
- 2 nhóm tiếp nối lên bảng:
+ Tiểu phẩm: Chúc mừng 20-11
+ Tiểu phẩm: Thăm cô giáo ốm
- Lớp chất vấn các bạn đóng vai
- 1 số em trình bày trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS làm việc nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp chọn bưu thiếp đẹp, có ý nghĩa nhất
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
?&@
§76 ÔN TẬP 
LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu
- Giúp HS chia thành thạo cho số có 2 chữ số, vận dụng thành thạo các tính chất dể tính thuận tiện.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
Bµi 1: 
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi. (HS ®äc.) 
- Lớp làm vào vở. 3 HS làm bảng 3 phép tính.
-Hs lần lượt nêu cách chia ở mỗi phép tính?
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
Bµi 2: 
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi. (HS ®äc.)
- Yêu cầu HS tự làm vở 2 H chữa bảng 2 phần 
- Lớp nhận xét, trình bày cách làm.
Bµi 3:
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi.( HS ®äc.) Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm vở 1 H chữa bảng 
- Lớp đọc kết quả - nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng.
Bµi 4:
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi.( HS ®äc.)Ta dựa vào lần chia nào? Dựa vào lần chia cuối ta tính được phếp tính nào của phép chia
- Yêu cầu HS tự làm vở nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng.
III: CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
- GV nhận xét tiết học.
Ruùt kinh nghieäm:
Thöù saùu ngaøy 03 thaùng 12 naêm 2010.
?&@
THỂ DỤC 
 Bài 30 : *Ôn bài thể dục phát triển chung
 *Trò chơi : Lò cò tiếp sức
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
 -Trò chơi : Lò cò tiếp sức.Yêu cầu tham gia vào trò chơi chủ động,nhiệt tình,đúng luật.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường; Còi 
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Giậm chângiậm
Đứng lạiđứng
Khởi động.Xoay các khớp
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
 Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
aÔn bài thể dục phát triển chung.
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
b.Trò chơi : Lò cò tiếp sức
 Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện bài thể dục đã học
5phút
 25phút
17 phút
8phút
 5phút
 Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
Gv chia tổ cho học sinh tập
Gv quan sát sửa sai
GV hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
 Đội hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 GV 
Rút kinh nghiệm:
?&@
KHOA HỌC (GVBM)
*******************
?&@
ANH VĂN (GVBM)
********************
?&@
ANH VĂN (GVBM)
*******************
?&@
TOÁN
§75: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :
Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra
Khi thưc hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ta làm như thế nào?
3.Bài mới:
a/Trường hợp chia hết
- GV nêu phép tính: 10105 : 43 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Giúp HS ước lợng tìm thơng trong mỗi lần chia:
+ 101:43 lấy 10:4=2 (dư 2)
+ 150:43 lấy 15:4=3 (dư 3)
+ 215:43 lấy 21:4=5 (dư 1)
- HD nhân, trừ nhẩm
b/ Trường hợp có dư:
- Nêu phép tính: 26345 : 35 = ?
- HD tương tự như trên
- Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng, và gọi 2 em đọc
c/Luyện tập:
Bài 1: 
- HDHS đặt tính rồi tính
- Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị :Luyện tập.
- GV nhận xét tiết học. 
- 1HS nhắc lại..
10105 43
 150 235
 215
 00
- Lần lượt 3 em làm miệng 3 bước chia
- 2 em đọc lại cả quy trình chia
- 1 em đọc phép chia
26345 35
 184 752
 095
 25
- 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
a/ 23576 56 31628 48
 117 421 282 658
 056 428
 00 44 
b/ 18510 15 42546 37
 35 1234 55 1149
 51 184
 60 366
 00 33
Rút kinh nghiệm:
?&@
LỊCH SỬ (GVBM)
*****************
?&@ 
§15 SINH HOẠT LỚP
I- MUC TIÊU:
1 - Nắm được ưu, khuyết điểm của mình, của lớp để có hướng phấn đấu, khắc phục
2 - Có tinh thần tập thể
3- HS có ý thức đoàn kết
II- CHUẨN BỊ
- Nội dung, phương hướng
- Tổ trưởng theo rõi, xếp loại tổ viên
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1- ổn định: hát bài hát về Truyền thống 22/12.
Nội dung: Lớp trưởng duy trì sinh hoạt
Tổ đội trưởng báo cáo các mặt hoạt động của phân đội
Lớp trưởng tập hợp thành tích chung, xếp loại phân đội
Nêu nhận xét, rút kinh nghiệm các mặt trong tuần qua
 + Về học tập: Khá tốt
 + Về nề nếp: khá
 - Nêu rõ ưu khuyết điểm từng mặt.
 - Các thành viên đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm 
 - Tuyên dương một số gương chăm ngoan, học tốt trong tuần:
Sinh hoạt theo chủ đề: “Học tập theo gương anh bộ đội cụ Hồ”
 - Hình thức: Sinh hoạt Đội - Sao
Phát động thi đua
 - Vừa học kết hợp với ôn tập thật tốt ở tất cả các môn học
 - Thực hiện tốt mọi nội quy của nhà trường và đoàn đội đề ra.
 - Có ý thức học bài và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp.
 - Tập trung ôn, rèn luyện kiến thức tất cả các môn học.
 - Giữ gìn sách vở sạch sẽ,có đủ đồ dùng học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(108).doc