Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 17 - Hoàng Văn Hiệp

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 17 - Hoàng Văn Hiệp

- Yêu cầu HS đọc bài: Trong quán ăn “Ba cá bống” và trả lời câu hỏi trong SGK.

- NX và đánh giá

- Giới thiệu bài – ghi bảng

- Gọi HS đọc toàn bài

- Cho HS chia đoạn (3 đoạn)

- Gọi HS đọc nt đoạn

+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó

+ TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.

+ L2: giải nghĩa từ

+ L3: GV nhận xét.

- GV đọc diễn cảm cả bài

- YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH

+ Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa?

+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?

+ Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?

+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?

+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?

Ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng; triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.

- YC HS đọc tiếp đoạn 2 và TLCH

+ Nhà vua đã than phiền với ai?

+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?

+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?

Ý 2: Mặt trăng của nàng công chúa.

+ Chú hề đã làm gì để có được “ mặt trăng” cho công chúa?

+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà?

Ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một “mặt trăng” như cô mong muốn.

- Gọi HS đọc phân vai

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn : “ Thế là chú hề đến gặp cô chủ . Tất nhiên là bằng vàng rồi”

- HD và cho HS luyện đọc theo cặp

- Cho HS thi đọc phân vai đoạn văn, cả bài trước lớp.

- Nx và đánh giá

- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND

- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại

ND: Câu chuyện cho ta thấy suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị : Rất nhiều mặt trăng (Tiếp)

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 17 - Hoàng Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh đáng yêu.
 +TCTV: giúp hS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
3. Tìm hiểu bài: 
4. Đọc diễn cảm: 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Yêu cầu HS đọc bài: Trong quán ăn “Ba cá bống” và trả lời câu hỏi trong SGK.
- NX và đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: giải nghĩa từ 
+ L3: GV nhận xét.
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
+ Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng; triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.
- YC HS đọc tiếp đoạn 2 và TLCH
+ Nhà vua đã than phiền với ai?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
ý 2: Mặt trăng của nàng công chúa.
+ Chú hề đã làm gì để có được “ mặt trăng” cho công chúa?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà?
ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một “mặt trăng” như cô mong muốn.
- Gọi HS đọc phân vai 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn : “ Thế là chú hề đến gặp cô chủ ... Tất nhiên là bằng vàng rồi”
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc phân vai đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Câu chuyện cho ta thấy suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Rất nhiều mặt trăng (Tiếp)
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Theo dõi
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bbổ sung
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bbổ sung
- 3 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Luyện đọc 
- Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
 - Biết chia cho số có ba chữ số.
 * Bài 1 (ý b); bài 2; bài 3 (ý b).
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Thực hành:
Bài tập 1 
ơBài tập 2* 
Bài tập 3 
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài trên bảng con
- Cho Hs giơ bảng và nhận xét đánh giá
a) 54322 : 346 = 157 
 25275 : 108 = 234(dư3)
 86679 : 214 = 405 (dư 9)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải 
- Cho hS làm bài vào vở và 2 HS làm bài trên bảng nhóm
- Cho HS chữa bài:
Bài giải:
Đổi: 18 kg = 18000 g
Số gam muối trong mỗi gói là: 
 18000 : 240 = 75(g)
 Đ/S: 75 g muối
- NX và đánh giá 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải 
- Cho hS làm bài vào vở và 2 HS làm bài trên bảng nhóm
- Cho HS chữa bài:
Bài giải:
a) Chiều rộng của sân bóng là: 
7140 : 105 = 68 (m)
 b*) Chu vi của sân bóng là: 
(105 + 68) x 2 = 346 (m)
 Đ/S: a) 68 m
 b) 346 m
- NX và đánh giá
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài trên bảng con
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- HS NX và bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Đạo đức:
Yêu lao động (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ích lợi của lao động.
 - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. 
II. ĐDDH:
- Phiếu học tập..
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Các HĐ:
HĐ 1: Bài tập 5 
HĐ2: Bài tập 3, 4, 6: 
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu ghi nhớ bài trước
- Nhận xét chung – tuyên dương, khen ngợi.
 - Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Cho HS trao đổi theo nhóm về nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm mẫu – sau đó thực hiện 
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp 
- Nx và tuyên dương, giúp đỡ HS: Cần cố gắng HT, rèn luyện để có thể thực hiện ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
- Gợi ý cho HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ, ... về một công việc mà em yêu thích
- Cùng HS lớp nhận xét và thảo luận về nội dung các bạn trình bày.
- Nhận xét – khen ngợi những bài viết , tranh vẽ tốt.
+ Vì sao phải lao động? Lao động để làm gì?
- Giảng nội dung và liên hệ cuộc sống: Lao động là vinh quang, mọi người đều cần phải yêu lao động vì bản thân, gia đình, xã hội.
Trẻ em cũng cần phải tham gia công việc gia đình, trường lớp và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- 1- 2 Hs nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS trao đổi
- Nhiều HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Nghe
- Từng nhóm HS thảo luận và làm 
- HS trưng bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- Nghe
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép nhân phép chia.
 - Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
 * Bài 1(bảng 1: 3 cột sau, bảng 2: 3 cột sau); bài 2; bài 3; bài 4 (ý c)
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới
 (30’) 
1. GTB 
2. Thực hành:
Bài tập 1 
ơ
Bài tập 2 *
Bài tập 3*
Bài 4
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài trên bảng con – sau đó nêu kết quả
 *
Thừa số
27
23
23
152
Thừa số
23
27
27
134
Tích
621
621
621
20368
- Phần còn lại làm tương tự
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm bài và nêu kết quả
a) 39870 : 123 = 324 (dư 18)
b) 25863 : 251 = 103 (dư 10)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải 
- Cho hS làm bài vào vở và 2 HS làm bài trên bảng nhóm
- Cho HS chữa bài:
Bài giải:
Sở GD& ĐT nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 
 468 x 40 = 18720(bộ)
Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là:
 18720 : 156 = 120 (bộ)
 Đ/S: 120 bộ
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS đọc biểu đồ rồi TLCH
a)Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4: 
5500 – 4500 = 1000 (cuốn)
b) c): Tương tự
- NX và đánh giá
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài trên bảng con – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Đọc và TLCH
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Kể chuyện:
Một phát minh nho nhỏ
I. Mục tiêu: 
 - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
 - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II. ĐDDH: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các HĐ dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. GV kể chuyện:
3. Hướng dẫn HS kể trong nhóm: 
4. Kể trước lớp:
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- HS kể lại câu chuyện có liên quan đến đồ chơi mà các em đã học tiết trước: 
- NX và đánh giá
- GTB – ghi bảng
- GV kể toàn bộ câu chuyện (lần1)
- GV kể chuyện (lần 2, 3) vừa kể vừa chỉ vào tranh.
+ T1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà len bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
+ T2: Ma-ri-a tò mò lẻn ra ngoài phòng khách làm thí nghiệm.
+ T3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn – Anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em.
+ T4: Ma-ri-a thảo luận về điều...
+ T5: Người cha ôn tồn giới thiệu cho hai con.
- Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2 (SGK)
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, cho HS kể chuyện trong nhóm (4 HS).
- Theo dõi và HD cho HS kể được toàn bộ câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện và nói ý nghĩa của chuyện trước lớp.
* Gọi HS có thể nêu tóm tắt được câu chuyện.
+ Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào?
+ Bạn có nghĩ là mình cũng có tính tò mò, ham hiểu biết như Ma-ri-a không?
+ Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS học tốt.
 - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân.
- 2 HS kể 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- HS nghe 
- QS
- Thực hiện theo nhóm
- Đại diện thi kể
- NX và bổ sung
- TL – NX – bổ sung
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3 : Chính tả: (Nghe - viết)
Mùa đông trên rẻo cao
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc bài tập 3.
+ TCTV: Giúp HS viết đúng mẫu chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ; PHT.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. HD HS nghe – viết 
3. Bài tập chính tả: 
Bài tập 2a:
Bài tập 3:
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS lên bảng viết: nhảy dây, múa rối, giao bóng.
- GV nhận xét - Đánh giá
- Giới thiệu - ghi bảng
- GV đọc đoạn văn và yc 1 HS đọc lại
- GV yc HS đọc thầm và tìm từ khó: sườn núi, trườn xuống, sỏi cuội, nhẵn nhụi, ...
- Nx và sửa sai cho HS
- Cho HS nêu cách trình bày bài văn
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
+ TCTV: Theo  ... yện cổ tích
Bộ đội + giúp dân gặt lúa.
- Treo tranh hướng dẫn HS quan sát
- Gợi ý HS đặt câu
- Cho HS đọc câu đã đặt được.
- Nhận xét.
- Hệ thống ND bài
- Nhận xét giờ học.
- Mở vở.
- Nghe
- Nối tiếp đọc
- Thực hiện các yêu cầu
- Phát biểu ý kiến
- Nghe.
- Đọc
- Nêu
- Nêu
- Làm bài
- Trình bày KQ
- Quan sát
- Đọc câu đã đặt được
- Nghe
Tiết 3 : Tập làm văn:
đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
 - Hiểu được cấu tạo cơ bản tròn bài văn miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
 - Nhận biết được cấu tạo của đọan văn; viết được một đoạn văn tả bao quát chiếc bút.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ. Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
 (3’)
B. Bài mới
 (30)
 1. GTB 
 2. Phần nhận xét 
3. Phần ghi nhớ: 
4. Bài tập:
Bài 1 
Bài tập 2 
C. Củng cố – dặn dò (2’)
- Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật
- Nhận xét và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS đọc bài Cái cối tân
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi để xác định các đoạn văn trong bài, nêu ý chính của mỗi đoạn
- GV nhận xét và chốt:
Bài văn có 4 đoạn :
+ Mở bài (đoạn 1): giới thiệu về cái cối được tả trong bài
+ Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng bên ngoài của cái cối
Đoạn 3: Tả hoạt động cái cối
+ Kết bài (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về cái cối
+ Đoạn văn miêu tả đồ vật thường có ý nghĩa như thế nào?
+ Nhờ đâu em biết được đoạn văn có mấy đoạn?
- GV giải thích cho rõ phần nội dung ghi nhớ. Có thể dùng lại chính đoạn văn trên làm ví dụ minh họa.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
- YC HS suy nghĩ, thảo luận và làm bài
- Gọi HS trình bày
- NX – bổ sung – KL lời giải đúng
+ Bài văn gồm có mấy 4 đoạn
+ Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài cái bút.
+ Đoạn 3 tả cái ngòi bút.
+ Câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn 3.
“ Rồi em tra nắp ... không rõ”
“ Rồi em .... khi cất vào cặp”
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- GV nhắc HS chú ý: 
Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em (không cần viết cả bài).
Để viết được bài văn, em cần quan sát kỹ chiếc bút về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo... Kết hợp quan sát với tìm ý (gạch ra các ý trong nháp).
- Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc, tình cảm khi tả.
- Gọi HS đọc bài của mình trước lớp
- GV chữa bài cho 3, 4 HS tại lớp. Rút ra nhận xét và lưu ý chung.
- Yêu cầu HS về nhà: Viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
- 2 hS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- 1HS đọc
- Đọc
- Thực hiện – nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- 2 HS đọc
- Đọc 
- Thảo luận – Trình bày
- NX – bổ sung
- Đọc 
- Nghe
- Đọc
- NX – bổ sung 
- Nghe
Tiết 4: Địa lý :
ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: 
 Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh sưu tầm
III. Các hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC
 (3’) 
B. Bài mới
 (30’)
 1. GTB 
 2. Ôn tập:
3. Củng cố – dặn dò:(2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học bài : Người dân ở đồng bằng BB.
- Nhận xét và đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
? Kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ?(Dãy HLS - Dãy sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.)
?Đỉnh núi Phan-xi-păng nằm trên dãy núi nào? độ cao?m so với mực nước biển? ( Đỉnh Phan-xipăng nằm trên dãy HLS. Độ cao 3143m)
? Nêu đặc điểm của dãy HLS? ( HLS là 1 trong những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta chạy dài khoàng 180 km, trải rộng gần 30 km. Là dãy núi cao, độ sâu, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. Có đỉnh Phan-xi-păng cao nhất nước ta.)
? Những nơi cao ở HLS có khí hậu NTN? (..lạnh quanh năm, nhất là vào những tháng mùa đông, đôi khi có tuyết rơi. Từ độ cao 2000 đến 2500m thường mưa nhiều. Từ độ cao 2500m trở lên, khí hậu càng lạnh, gió thổi mạnh. Trên các đỉnh núi mây mù bao phủ quanh năm.)
? Sa Pa có điều kiện gì để trở thành khu du lịch nghỉ mát?
? Người dân HLS làm những nghề gì? Nghề nào là chính? (Người dân HLS làm nghề trồng trọt, nghề thủ công, nghề khai thác khoáng sản.
- Nghề chính là nghề trồng trọt.
? Nêu 1 số cây trồng ở HLS? ( Lúa, ngô, chè, lanh, bông, mận, đào, lê,..)
? Nêu 1 số nghề thủ công ở HLS?(Dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc,...)
? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? ở độ cao bao nhiêu mét? (Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên ở độ cao trên 1000m.)
? Đà lạt có khí hậu NTN?
? Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt?( Hồ Xuân Hương.....vườn hoa, rừng thông.... thác Cam-Li, Pơ-ren...)
? Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? (Không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp. Đà Lạt là thành phố nghỉ mát du lịch từ hơn 100 năm nay.)
? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? (Có nhiều loại rau quả xứ lạnh. Rau được trồng với diện tích lớn. Quanh năm rau ở Đà Lạt được chở đi cung cấp cho nhiều nơi...)
? Kể tên 1 số loại rau, hoa, quả ở Đà Lạt?
? Tại sao Đà Lạt có nhiều loại rau quả xứ lạnh?
? Người dân ở ĐBBB làm nghề gì? (Trồng trọt, chăn nuôi nghề thủ công)
? Kể tên 1 số cây trồng và vật nuôi chính ở ĐBBB?
? Vì sao lúa được trồng nhiều ở Bắc Bộ?
? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?( Khó khăn: Nếu rét quá lúa và một số cây trồng khác sẽ bị chết.
- Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông.....)
? Kể tên 1 số rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB?
? Kể tên 1 số nghề thủ công ở ĐBBB?
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị cho tiết KT
- 2 HS nêu
- Nx – bổ sung
- Nghe
- Thảo luận và TLCH
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Thảo luận
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Buổi chiều	 Tiết 1: Luyện toán
 - Cho HS ôn luyện về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
	 - Cho HS luyện viết chính tả. 
 Tiết 3: Mĩ thuật.
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
 * Bài 4; bài 5.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Thực hành:
Bài tập 1 
Bài tập 2 
Bài tập 3 
Bài tập 4*
Bài tập 5*
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi và làm bài tập
- Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn số đó?
- NX – chữa bài
a) Số chia hết cho 2: 4568; 66814; 2050; 3576; 900. 
b) Số chia hết cho 5: 2050; 900; 2355.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và tổ chức cho HS lên bảng viết số tìm được
- Khi chữa bài yêu cầu HS nêu lí do chọn các số đó trong từng phần.
- NX – chữa bài:
VD: a) 224; 456; ...
 b) 360; ...
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV khuyến khích HS làm theo cách 2 (như bài tập 4 của bài dấu hiệu chia hết cho 5) vì nhanh, gọn, thông minh hơn.
- Cho HS thảo luận và làm bài – Sau đó nêu kq bài tập
- Nhận xét và đánh giá
a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5: 480; 2000; 9010;
b) 296; 324
c) 345; 3995
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nhận xét bài 3, khái quát kết quả phần a của bài 3 và nêu số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 .
- HD h/s Về nhà làm.
- NX chung tiết học
- Giao BTVN
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- 1 HS chữa bài
- Nx – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Thảo luận
- Nêu nhận xét – bổ sung
- Đọc
- 2 -3 HS lên bảng viết
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài 
- Nêu kq 
- NX – bổ sung
- Đọc
- Nêu ý kiến
- NX- bổ sung
- Nghe 
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Tập làm văn:
luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn; viết được đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới
 (33’)
 1. GTB 
 2. HD làm bài tập:
Bài 1 
Bài 2 
Bài 3 
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi và thực hiện
- Gọi HS trình bày và nêu nhận xét – chốt lời giải đúng
a) Các đoạn văn miêu tả trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả? (Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài).
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn.
Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c) Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
Đoạn 1: nội dung miêu tả được báo hiệu bằng những từ ngữ đó là một chiếc cặp màu dỏ tươi.
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ.
Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn.
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại (đọc kĩ phần gợi ý)
- HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả bao quát mặt ngoài của chiếc cặp lần lượt theo các gợi ý a,b,c. 
- GV nhắc các em chú ý: đề bài yêu cầu các em chỉ viết một đoạn văn (không phải cả bài), miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong) chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
- Gọi 4,5 HS đọc bài làm của mình, (trước khi đọc, mỗi em giới thiệu với các bạn chiếc cặp em đã tả).
- GV đọc chậm lại bài viết từng đoạn của từng em, cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa (nếu cần)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các gợi ý
- GV nhắc các em chú ý: đề bài yêu cầu các em chỉ viết một đoạn tả bên trong chiếc cặp của em.
- Tương tự như BT2 – cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc bài của mình trước lớp
- GV đọc chậm lại bài viết từng đoạn của từng em, cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp. 
Chuẩn bị bài: ôn tập.
- Nghe
- Đọc
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Đọc
- QS
- Làm bài
- HS trình bày
- NX – bổ sung
- Đọc
- Viết bài
- Đọc bài
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Khoa học:
Kiểm tra học kì I
(Chờ đề)
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc