- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Chuyện cổ tích về loài người” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi 1HS đọc toàn bài
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn)
- Gọi HS đọc nt đoạn
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
** TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ.
+ L3: GV nhận xét
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn
Tuần 22 Ngày soạn: .. Ngày giảng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Sầu riêng I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Tả cây Sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây **TCTV: giúp hS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý. II. ĐDDH: - Tranh minh hoạ; Bảng phụ. III. Các Hoạt động dạy – học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC (3’) B. bài mới (30’) 1. GTB 2. Hướng dẫn luyện đọc: 3. Tìm hiểu bài: 4. Đọc diễn cảm: 4. Củng cố – Dặn dò: (2’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Chuyện cổ tích về loài người” – TLCH về nội dung bài. - NX - đánh giá - Giới thiệu bài – ghi bảng - Gọi 1HS đọc toàn bài - Cho HS chia đoạn (3 đoạn) - Gọi HS đọc nt đoạn + L1: Kết hợp luyện đọc từ khó ** TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó. + L2: kết hợp giải nghĩa từ. + L3: GV nhận xét - GV đọc diễn cảm cả bài - YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? + Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng? + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn - Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “ Sầu riêng là loại trái quý ... đến kì lạ.” - HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn - Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp. - Nx và đánh giá - Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài - GV ghi bảng và cho HS nhắc lại ND: Giá trị ... cây sầu riêng. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bè xuôi sông La. - 1 HS đọc bài - TLCH - NX – bổ sung - nghe - 1 HS đọc - HS đọc nt đoạn - Nghe – theo dõi SGK - Đọc thầm và TLCH - NX – bổ sung - 3 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc - Nêu – NX – bổ sung - Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau - HS nối tiếp nhau đọc - NX - Nêu – NX bổ sung - 2 HS nhắc lại - Nghe –––––––––––––––––––––––––– Tiết 3: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. *Bài 3 (ý d); bài 4. II. ĐDDH: - Bảng nhóm, bảng phụ. III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC (5’) B. Bài mới (28’) 1. GTB 2.Thực hành: Bài tập 1 ơBài tập 2 Bài tập 3 Bài tập 4* 4. Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét - Đánh giá - GTB – Ghi bảng - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả. - Nx và chữa bài - đánh giá ; ; ; - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả. - Nx và chữa bài - đánh giá Các phân số bằng 2/9: 6/27; 14/63; - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS làm trên bảng con - GV nhận xét, chữa bài. a. và ta có: Các ý còn lại thực hiện tương tự. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD cho HS quan sát kĩ các hình vẽ và TLCH - Nx – chữa bài: Đáp án b - Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài - Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số - HS chữa bài - NX – bổ sung - Nghe - Nêu - làm bài - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài – nêu KQ - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài và nêu kết quả - NX – chữa bài - Đọc - Làm bài - TL - NX – bổ sung - Nghe –––––––––––––––––––––––––– Tiết 4: Đạo đức: lịch sự với mọi người (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh II. ĐDDH: - Phiếu học tập. III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC (3’) B. Bài mới (30’) 1. GTB 2. Các HĐ: HĐ1: Bày tỏ ý kiến HĐ2: Đóng vai: 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước - NX – tuyên dương - Giới thiệu bài – Ghi bảng - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý: Em đồng tình với ý kiến nào ? - Tạo nhóm 2, thảo luận các ý kiến và trình bày. - NX và kết luận: + ý c, d là dúng + ý a, b, đ là sai - Chia nhóm, thảo luận và chuẩn bị đóng vai theo tình huống a - Tạo nhóm 4 (hoặc nhóm 6) - Đóng vai theo tình huống. - Gọi một nhóm lên đóng vai -> NX và đánh giá các cách giải quyết. - GV nhận xét chung: - Đọc câu ca dao: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Giải thích ý nghĩa. - Đọc phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: - 1 – 2 HS nêu - NX – bổ sung - Nghe - Thảo luận - HS trình bày - NX và bổ sung - Thảo luận - HS trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Nghe - HS đọc ghi nhớ - Nghe Ngày soạn: .. Ngày giảng: Tiết 1: Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. *Bài 2 ý b (3 ý cuối); bài 3 II. ĐDDH: - Bảng phụ; III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới (28’) 1. GTB 2. HD HS so sánh 2 PS có cùng mẫu số: 2.Thực hành: Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3* C. Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét - Đánh giá - GTb – Ghi bảng - GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để HS TL và nhận ra độ dài của đoạn thẳng AC bằng 2/5 độ dài đoạn thẳng AB; độ dài đoạn thẳng AD bằng 3/5 độ dài đoạn thẳng AB. - Cho HS so sánh độ dài cua đoạn thẳng AC và AD để từ kết quả so sánh đó mà nhận biết 2/5 2/5 + Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? (nội dung phần ghi nhớ SGK/119 - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài - Cho HS làm bài trên bảng con – sau đó nêu kết quả - NX - đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý cho HS quan sát kĩ các phân số và nêu cách làm - Cho hS làm bài vào vở và - Cho HS chữa bài: - NX và đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài – nêu kết quả. - NX – chữa bài - đánh giá - Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài - Chuẩn bị bài sau: - HS chữa bài - NX – bổ sung - Nghe - QS - So sánh - TL - NX – bổ sung - Nêu - HS làm bài – nêu kq - NX – bổ sung - HS đọc - HS làm bài - NX và bổ sung - Đọc - Làm bài - NX – bổ sung - Nghe Tiết 2: Kể chuyện Con vịt xấu xí I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của giáo viên, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước; bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện. ** TCTV: Giúp các em kể lại được câu chuyện. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ. III. Các HĐ dạy - học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC (5’) B. Bài mới (28’) 1. GTB 2. Gv kể chuyện: 3. Thực hiện các yêu cầu của bài tập: 3. Củng cố – dặn dò: (2’) - Gọi 2 HS kể lại truyện tiết trước + Nêu ý nghĩa câu chuyện? - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng - GV KC (2, 3 lần) – kết hợp chỉ tranh minh hoạ 1- Sắp xếp lại thứ tự các tranh - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gv treo tranh theo thứ tự sai lên bảng và cho HS sắp xếp lại theo thứ tự đúng - Nx – chốt ý đúng: Tranh 1 (tranh 2) - Tranh 2 (tranh 1) Tranh 3 (tranh 3) - Tranh 4 (tranh 4) 2- Kể lại từng đoạn câu chuyện. - Tạo nhóm, KC trong nhóm (theo từng tranh) - Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe. ** Theo dõi và HD thêm cho HS kể. - Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể - Cho HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét, bình chọn bạn kể hay. - NX chung tiết học - Luyện kể câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau: Đọc đề bài và gợi ý của bài tập KC Tuần 23 - 2 HS kể - NX – bổ sung - Nghe - Nghe – quan sát - 1 HS đọc - Thực hiện - NX – bổ sung - Thực hành kể truyện trong nhóm - Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện - NX – bổ sung - Nghe Tiết 3 : Chính tả: (Nghe - viết) Sầu riêng I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng các bài tập. **TCTV: Giúp HS viết đúng mẫu chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ; III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC (3’) B. Bài mới 1. GTB 2. HD HS nghe – viết 3. Bài tập chính tả Bài tập 2a: Bài tập 3b: C. Củng cố - dặn dò: (2’) - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết giấy nháp: Sản sinh, sắp xếp, ... - NX - đánh giá - Giới thiệu - ghi bảng - GV đọc đoạn viết một lần - Gọi HS đọc đoạn văn trước lớp 1 -2 lần. - GV lưu ý cho HS các từ khó cần chú ý trong bài và cho HS luyện viết trên bảng con - Nx và sửa sai cho HS - Cho HS nêu cách trình bày bài - GV nhắc HS cách trình bày. - GV yêu cầu HS gấp SGK, nghe và viết lại đoạn văn vào vở. ** TCTV: Theo dõi và nhắc HS viết đúng mẫu chữ. - GV cho HS soát lỗi (Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.) - GV chấm một số vở - GV yêu cầu HS đọc bài. - HD và cho HS làm bài theo nhóm - Cho các nhóm trình bày kq - GV nhận xét – chốt ý đúng: + nên – nào – lên – nức nở - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm - GV chia nhóm và cho HS các nhóm trao đổi chọn từ đúng để hoàn chỉnh đoạn văn. - Cho ĐD nhóm trình bày kết quả của nhóm mình - GV cùng HS NX, khen những nhóm làm đúng và nhanh - Chữa bài: TN viết đúng chính tả + nắng– trúc - cúc – lóng lánh – nên – vút– náo nức. - GV nhận xét chung tiết học. - Biểu dương HS viết đúng. - Chuẩn bị bài sau: - 2 HS viết bảng, lớp viết giấy nháp - NX – bổ sung - Nghe - Nghe - HS đọc - HS viết trên bảng con - Nêu – NX – bổ sung - HS nghe và viết vào vở - Thực hiện - Nộp vở - Đọc - Làm bài theo nhóm - Trình bày - NX – bổ sung - Làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - NX – bổ sung - Nghe Tiết 4: khoa học. âm thanh trong cuộc sống I. Mục tiêu: Nêu được lợi ích của âm thanh trong cuộc sống; âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí. ** TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài. II. ĐDDH: - Chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm: chai (cốc), tranh ảnh III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC (4’) B. Bài mới (28’) 1. GTB 2. Các HĐ: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống: HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh: HĐ4: Trò chơi “làm nhạc cụ” D. Củng cố và dặn dò: (3’) - Gọi HS nêu nội dung bài học trước - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng - Cho HS làm việc theo nhóm: QS các hình /86 SGK: ? Ghi lại vai trò của âm thanh. - Cho các nhóm báo cáo kết quả - NX – kết luận: -> Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (trống, còi, ... i một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp. II. ĐDDH: - Bảng phụ. III. Các HĐ dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC (3’) B. Bài mới (30’) 1. GTB 2. HD làm BT: Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3: Bài tập 4 C. Củng cố – dặn dò (2’) - Gọi HS chữa bài cũ - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - HD và cho HS làm bài – chữa bài: a- Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người. (Đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắm, thướt tha, yểu điệu ) b- Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn tính cách của con người. (Dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, chân tình, thẳng thắn...) - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - HD và cho HS làm bài - Cho HS nêu kết quả bài tập. - NX – bổ sung và chữa bài: a- Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của TN, cảnh vật. (Sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, hoành tráng ) b- Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả TN, cảnh vật và con người. (Xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng.) - Nêu yêu cầu của bài. - Nối tiếp nhau đặt câu. - Gọi HS đọc câu văn của mình trước lớp. - NX – bổ sung - đánh giá câu đặt - Yêu cầu HS viết vào cở 2 – 3 câu. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Nối các thành ngữ và cụm từ ở cột A vào chỗ thích hợp ở cột B - Cho HS làm bài theo nhóm - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả - NX – chữa bài: Mặt tươi như hoa, em mỉm . Ai cũng đẹp người đẹp nết. Ai viết . chữ như gà bới. - NX giờ học. - BTVN: Chuẩn bị bài sau. - HS chữa bài - NX – bổ sung - Nghe - 2 HS đọc - Làm bài – chữa bài - NX, bổ sung - Đọc - Làm vào vở - Nêu kq - NX – bổ sung - Nêu - Nối tiếp nhau đặt câu trước lớp - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài theo nhóm và báo cáo KQ - NX – bổ sung - Nghe Tiết 3 : Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối I. Mục tiêu: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định. ** TCTV: Giúp HS nêu được những điều mình quan sát được. II. Đồ dùng: - Bảng phụ; tranh ảnh. III. HĐ dạy – học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC (1’) B. Bài mới (32’) 1. GTB 2. Hướng dẫn làm BT: Bài 1 Bài 2 C. Củng cố - dặn dò: (2’) - KT sự chuẩn bị của HS - GTB – Ghi bảng - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HD HS làm bài theo nhóm nhỏ – thảo luận và TLCH của bài tập: a) Tác giả mỗi bài văn quan sát theo trình tự nào?( + Sầu riêng: Quan sát từng bộ phận của cây. + Bãi ngô, cây gạo: quan sát từng thời kì ư của cây (bông gạo). b) Quan sát bằng các giác quan nào? (Thị giác; khứu giác; vị giác, thính giác.) c) Nêu những hình ảnh nhân hoá và so sánh mà em thích? Các hình ảnh này có tác dụng gì? (Bài văn thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc) d) Bài nào miêu tả 1 loài cây? (Sầu riêng; Bãi ngô) bài nào miêu tả một cây cụ thể? (Cây gạo) e) Nêu điểm giống và khác nhau... cụ thể? - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HD và cho HS ghi lại những gì đã quan sát được - Trình bày kết quả quan sát - Cả lớp và GV nhận xét theo các tiêu chuẩn: + Trình tự quan sát. + Quan sát bằng những giác quan. + Có điểm gì ạ với những cây cùng loại. - Đánh giá một số bài mà HS ghi chép tốt. ** Cho HS nêu tất cả những gì QS được. - NX tiết học - CB bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. - Nghe - Nghe - Nêu - Thảo luận và làm bài theo nhóm nhỏ - Trình bày kết quả - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài - 3, 4 học sinh đọc - NX – bổ sung - Nghe Tiết 4: Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tiếp) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu được một số HĐSX chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. + Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. + Chế biến lương thực. II. Đồ dùng: - Tranh, ảnh SGK ; bản đồ, PHT. III. Các HĐ dạy- học: ND&TG Hoạt động của GV HĐ của HS A. KTBC (3’) B. Bài mới (30’) 1.GTB 2. Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta 3. Chợ nổ trên sông C. Củng cố - dặn dò: (2’) - Gọi HS nêu nội dung bài cũ - NX - đánh giá. - GTB – Ghi bảng HĐ1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý: ? Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh. (Nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.) ? Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển. ? Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB. (Khai thác dầu khí; sx điện; hoá chất, phân bón, cao su, may mặc, ) - Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả - NX – bổ sung và chốt nội dung HĐ2: Làm việc theo nhóm - GV hD cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết để nêu hiểu biết của mình về chợ nổi trên sông của đồng bằng NB theo gợi ý: ? Mô tả về chợ nổi trên sông. + Chợ họp ở đâu ? + Người dân đến chợ = phương tiên gì? + Hàng hoá bán ntn ? + Loại hàng nào có nhiều hơn ? ? Kể tên các chợ nổi ở ĐBNB (Chợ Cái Răng, Phòng Điền, ) - Gọi đại diện HS lên thi nói về chợ theo yêu cầu. - NX – bổ sung - Gọi HS đọc nội dung bài SGK - NX giờ học. Ôn bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS TL - NX – bổ sung - Nghe - Đọc thông tin, q/s tranh - TL - NX – bổ sung - Q/s - Thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày k/quả. - NX – bổ sung - 4 HS đọc bài học - Nghe Buổi chiều Tiết 1: Luyện toán - Cho HS ôn về cách so sánh hai phân số khac mẫu số Tiết 2: Luyện Tiếng Việt - Cho HS ôn cách quan sát cây cối. Tiết 3: Mĩ thuật. Ngày soạn: .. Ngày giảng: Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số. * Bài 1 (ý c, d); bài 2 (ý c); bai 4 II. ĐDDH: - Bảng phụ; III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC (4’) B. Bài mới (28’) 1. GTB 2.Thực hành: Bài tập 1 ơBài tập 2 Bài tập 3 Bài tập 4* C. Củng cố - Dặn dò: (3’) - GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét - Đánh giá - GTb – Ghi bảng - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài - Cho HS làm bài– sau đó nêu kết quả a. (vì 5<7) b. Rút gọn PS Vì nên - Phần còn lại làm tương tự - NX - đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý cho HS quan sát kĩ các phân số và nêu cách làm - Cho hS làm bài vào vở và - Cho HS chữa bài: C1: Quy đồng MS a. Vì Nên C2: So sánh PS với 1. Ta có: và nên b) c)tương tự. - NX và đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS làm bài theo mẫu SGK - Cho HS làm bài – nêu kết quả. b) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS làm - Cho HS làm bài – 2 HS lên bảng làm bài - NX – chữa bài a. b. Quy đồng mẫu số các phân số: MSC: 12 (12: 3 = 4; 12: 4 = 3; 12: 6 = 2) Ta được các phân số sau khi quy đồng lần lượt là: Mà nên Vậy ta viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn là: - NX - đánh giá - Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài - Chuẩn bị bài sau: - HS chữa bài - NX – bổ sung - Nghe - Nêu - HS làm bài – nêu kq - NX – bổ sung - HS đọc - HS làm bài - NX và bổ sung - Nêu - làm bài - chữa bài - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài - NX – bổ sung - Nghe –––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2: Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiêu: Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu; viết được một đoạn văn ngắn tả lá ( thân, gốc) một cây em thích. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III.Các HĐ dạy - học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC B. Bài mới (33’) 1. GTB 2. HD làm bài tập: Bài 1 Bài 2 C. Củng cố – dặn dò: (2’) - Giới thiệu bài – Ghi bảng - Đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn phát hiện cách tả có gì đáng chú ý - Cho HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét – chốt ý đúng: + Đoạn tả lá bàng ( Đoàn Giỏi) (Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.) + Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân... . Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật.... . Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: mùa đông, cây sồi già cau có,.... - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV gợi ý cho HS chọn bộ phận để tả: - Em chọn cây nào? - Tả bộ phận nào của cây? - Cho HS viết đoạn văn vào vở - Đọc bài trước lớp - Các bạn nhận xét, bình chọn bài viết hay. - Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài viết - NX giờ học: Viết lại bài vào vở - T/c cho HS treo tranh ảnh về sự đổi mới của địa phương. - Nghe - 1 HS đọc BT - Đọc thầm bài, làm BT cá nhân. - Nêu ý kiến. - NX – bổ sung - 2 HS đọc, lớp ĐT. - Thực hành viết - HS trình bày - Lớp NX, bổ sung - Nghe Tiết 3: Khoa học âm thanh trong cuộc sống (tiếp) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn. + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống II. Đồ dùng: - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III. Các HĐ dạy- học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC (3’) B. Bài mới (30’) 1. GTB 2. Các HĐ: HĐ 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn: HĐ 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống HĐ 3: Nói về các viện nên không nên làm để góp phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh C. Củng cố – dặn dò: (2’) - Gọi HS nêu nội dung bài cũ - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng - HD HS làm việc theo nhóm + Quan sát H88 (SGK) ? Nêu các tiếng ồn trong hình và ở nơi em sinh sống. - Các nhóm báo cáo - NX – bổ sung và KL: -> Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. - Y/C HS quan sát các hình trang 88 (SGK) và thảo luận: ? Nêu tác hại của tiếng ồn. ? Cách phòng chống tiếng ồn. - Học sinh nêu (Mục bạn cần biết trang 89 SGK) - NX – bổ sung và chốt nội dung - HD và cho HS thảo luận theo nhóm về những việc các em nên và không nên để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng - Ghi các việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn. - Cho các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét chung - Cho HS đọc mục bạn cần biết. - NX giờ học. Sưu tầm tranh ảnh về bầu K2 trong sạch và bầu K2 ô nhiễm. - 2 HS nêu - NX – bổ sung - HS nghe - Thảo luận nhóm - Báo cáo - NX – bổ sung - Thảo luận - Đại diện trình bày - NX – bổ sung - Thực hiện theo nhóm - Đại diện trình bày - NX và bổ sung - 2 – 3 HS đọc - Nghe Sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: