Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 33 năm 2010

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 33 năm 2010

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt các lời nhân vật( nhà vua, cậu bé )

-Hiểu nội dung : tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện)

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 19 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 33 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
TẬP ĐỌC : 	 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt các lời nhân vật( nhà vua, cậu bé ) 
-Hiểu nội dung : tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện)
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ : (5p)
Đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác
2-Bài mới :
Hoạt động 1: Luyện đọc (10p)
Chia đoạn (3 đoạn )
.
GV đọc mẫu. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (15p)
Câu 1 
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
 + Bí mật của tiếng cười là gì ?
Câu 2 
Hướng dẫn nêu ý nghĩa của bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm (7p)
Đọc diễn cảm đoạn 3.+ Đọc mẫu.
+ Tổ chức thi đọc.
 3-Củng cố -dặn dò: (3p)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe và soạn bài Con chim chiền chiện.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
Đọc tiếp nối nhau toàn bài (3 lượt). 
Đọc phần chú giải SGK
Luyện đọc theo cặp.
1HS đọc toàn bài.
ở ngay cung điện nhà vua 
.... bất ngờ và trái ngược với tự nhiên
... là nhìn thẳng sự thật...
...ăNh có phép màugương mặt tươi tỉnh, hoa nở, chim hót...
Sự cần thiết của tiếng cười trong cuộc sống của chúng ta.
Đọc nối tiếp – tìm từ nhấn giọng 
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Tập đọc phân vai. 
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
**********************************************
TOÁN : ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) 
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được nhân chia phân số.
 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a ) 
 - HS khá giỏi làm bài 3 và các bài còn lại của bài 4.	
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Vở bài tập, bảng con, bảng phụ. 
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: (5p)
2-Bài mới: 
Hoạt động 1 Hướng dẫn ôn tập (30p)
 Bài 1: 
- yêu cầu HS viết tổng, hiệu, tích, thương của hai phân số và rồi tính. 
 Bài 2: 
 Khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. 
 Bài 3: 
Bài 4: 
3-Củng cố, dặn dò: (5p)
Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS làm bài vào vở bài tập. 
Cả lớp làm bài vào VBT
HS tính và điền kết quả vào ô trống. 
1HS lên bảng + cả lớp làm bài vào VBT 
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức
1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
************************************************************
Luyện Tiếng Việt ( Đọc) Vương quốc vắng nụ cười. 
 Luyện đọc.
 - Đọc nối tiếp - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài
 - Luyện đọc từ khó - HS đọc từ khó : vườn ngự uyển, lom khom, 
 thoát khỏi
 - Đọc nối tiếp lần 2 - Lần lượt từng nhóm 3 em đọc
 Tìm hiểu
 H . Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn - Ở xung quanh cậu : ở nhà vua, ở quan coi vườn 
 cười ở đâu ? ngự uyển.
 H. Bí mật của tiếng cười là gì ? - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những 
 chuyện mâu thuẩn, bất ngờ, trái ngược, với một 
 cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
 Đọc diễn cảm. 3 HS nối tiếp đọc bài.
 HD đọc đoạn : Tiếng cười thật dễ lây.
 tàn lụi..
 -GV đọc mẫu 
 - Luyện đọc theo cặp
 - 2 HS thi dọc diễn cảm
************************************************
Thứ ba ngày 4 tháng5 năm 2010
TOÁN : ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) 
I. MỤC TIÊU:
 - Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
 - Giải được bài toán có lời văn với các phân số
 - Bài tập cần làm: bài 1 ( a,c ), ( chỉ yêu cầu trình bày ) , bài 2 ( b ) , bài 3 
 - HS khá giỏi làm bài 4 và các bài còn lại của bài 1, bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG VÀ DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ (5p)
 2-Bài mới : 
Hoạt động 1 (30p)
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1 
Áp dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ để làm bài
Bài 2
Bài 3
Bài 4 
- GV nhận xét các cách làm của HS. 
 3-Củng cố, dặn dò: (5p)
 Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, 
+ Ta có thể tính tổng rồi nhân với số đó, hoặc lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau. 
+ Ta có thể tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số đó hoặc lấy cả số bị trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ các kết quả cho nhau.
4HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
Cả lớp chọn cách thuận tiện nhất. 
- HS làm bài vào vở bài tập
Ta có: 
Rút gọn 3 với 3 
Rút gọn 4 với 4 
1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Cả lớp làm miệng 
Học sinh đọc kết quả và giải thích cách làm của mình trước lớp. 
********************************************
CHÍNH TẢ : ( nhớ viết) NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ
I. MỤC TIÊU 
- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau :: thơ 7 chữ , thơ lục bát. ; không mắc quá 5 lỗi trong bài
Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc 3 a/b ,BT do GV soạn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Phiếu khổ to kẻ sẵn bài tập 2a hoặc 2b.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ:- (5p)
Kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả của tiết trước. 
2-Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung bài thơ: (5p)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề.
- Hỏi: + Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điều gì ở Bác Hồ?
b/ Hướng dẫn viết chính tả (10p)
Yêu cầu học sinh nhớ viết bài vào vở.
Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi như các tiết trước.
Hoạt động 2: Luyện tập (10p)
Bài 2a 
- Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa.
b) GV tổ chức cho HS làm bài tập 2b tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2a.
Bài 3:
 - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
3-Củng cố -dặn dò: (5p)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
Cả lớp viết b/c 1 học sinh ở bảng 
vì sao, năm sau, xứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi, sự...
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ.
...em thấy Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kỳ hoàn cảnh khó khăn nào.
Học sinh viết bài vào vở
chấm bài chữa lỗi 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở.
N2 viết các từ láy vừa tìm được vào 
PHT+ bảng phụ
*Từ láy trong đó tiếng nào cũng mang vần iêu: liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu...
*Từ láy mà trong đó tiếng nào cũng mang vần iu: líu ríu, líu tíu, dìu dịu, chiu chíu, tiu tíu, líu nhíu.
********************************************
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I. MỤC TIÊU 
 - Hiểu nghĩa từ lạc quan, ( BT1) ; biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa ( BT2, ) ; xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3 ) ; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan , không nản chí trước khó khăn ( BT4) . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: (5p) 
Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập (30p)
 Bài 1
 Bài 2+3 
 Bài 4
3-Củng cố dặn dò: (5p)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ, tục ngữ và làm BT4, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
N2 Đại diện trả lời 
Xác định nghĩa của từ "lạc quan" sau đó nối câu với nghĩa phù hợp.
N4 Làm PHT
Nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng "lạc" ở bài tập- đặt câu với mỗi từ vừa tìm 
Cả lớp làm VBT
Tìm xem nghĩa đen, nghĩa bóng của từng câu tục ngữ. Sau đó hãy đặt câu tục ngữ trong những tình huống sử dụng cụ thể.
VD: 
+ Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng.
+ Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời.
*****************************************
Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010
TẬP ĐỌC: 	 CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I. MỤC TIÊU 
- Đọc rành mạch , trôi chảy ,bước đầu biết đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ trong bài với giọng vui , hồn nhiên.
- Hiểu được ý nghĩa bài thơ : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong cảnh thiên nhiên thanh bình,cho thấy sự ấm no , hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống . ( trả lời được câu hỏi trong SGKù) thuộc 2,3 khổ thơ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - 
 Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ : (3p)
2-Bài mới :
Hoạt động 1:. Luyện đọc (8p)
- GV đọc mẫu. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12p)
Câu 1 
+ Hãy tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện?
+ Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào?
- GV kết luận và ghi ý chính của bài.
Hoạt động 3 (15p)
 Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
Đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu hoặc 3 khổ thơ cuối
Củng cố, dặn dò: (2p)
Về học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài sau.
Gọi 3 HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười (phần cuối) theo vai và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Đọc tiếp nối từng khổ thơ trong bài. 
Đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
Luỵên đọc từ khó, câu khó
HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc toàn bài.
... bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.
...Khúc hát ngọt ngào
Tiếng hót long lanh...
+ ... thấy một cuộc sống yên bình, hạnh phúc
Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn hát ca giúp ta thêm yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
Đọc nối tiếp tìm từ nhấn giọng 
Luyện đọc diễn cảm.
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
N2 nhẩm học thuộc lòng 
- 3 HS thi đọc toàn bài
***************************************
TOÁN : ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) 
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
 - Giải được bài toán có lời văn với phân số.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 ( a ), bài 4 ( a ) 
 - HS khá giỏi làm bài 2 và các bài còn lại của bài 3, bài 4.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: (5p)
2-Bài mới: 
Hoạt động 1 Hướng dẫn ôn tập (30p)
  ... dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS làm bài vào vở bài tập. 
Cả lớp làm bài vào VBT
HS tính và điền kết quả vào ô trống. 
1HS lên bảng + cả lớp làm bài vào VBT 
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức
1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
*******************************************
Tập lăm văn: MIÊU TẢ CON VẬT
 (Kiểm tra bài viết) 
I.MỤC TIÊU
Biết vận dụng những kiến thức ,kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn.
Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả băi văn miêu tả con vật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ : (5p)
 2- Bài mới :
 Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài (5p)
Viết đề lên bảng 
 Hoạt động 2: Thực hành (20p)
Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở
3-Củng cố, dặn dò : (5p)
 Về nhà ôn tập các bài đã học, chuẩn bị kiểm tra đinh kì.
Học sinh kiểm tra lấn nhau về sự chuẩn bị 
Đọc đề, phân tích đề, xác định yêu cầu, trọng tâm đề bài .
chọn 1 trong 4 đề 
Làm bài vào vở
Nộp bài
***************************************
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
 THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY SINH NHẬT BÁC 
I-Mục tiêu :
-HS biết kể được một số câu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ
-HS biết kính yêu Bác Hồ
II-Hoạt động dạy và học 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
Hoạt động 1 
Hát về bác Hồ kính yêu 
Hoạt động 2 
Tìm hiểu ý nghĩa ngày 19/5
Ngày 19/5 là ngày gì? 
Hoạt động 3 Tổ chức sinh hoạt 
Yêu cầu các nhóm hát múa , kể chuyện về Bác
Giáo dục học sinh học tập và làm theo năm điều Bác Hồ dạy 
Cả lớp hát đồng thanh các bài hát 
Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
Đêm qua em mơ gặp bác Hồ,...
N2 Đại diện trả lời 
19/5 là ngày sinh nhật Bác 
Thi hát , múa các bài hát ca ngợi về Bác 
Các nhóm thi kể chuyện về tấm gương đạo đức của Bác qua đọc báo thiếu nhi Tiền phong ở lớp 
*********************************************
Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010
TOÁN : 	 	 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: 
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng. 
 - Thực hiện đượcphép tính với số đo khối lượng.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 
 - HS khá giỏi làm bài 3, bài 5.
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2
 2-Bài mới: 
Hoạt động 1 Hướng dẫn ôn tập (30p) 
 Bài 1: 
Bài 2: 
- GV viết lên bảng 3 phép đổi sau: 
. yến = ... kg 
. 7 tạ 20kg = .... kg. 
. 1500 kg = ... tạ 
Bài 3: 
Nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh. 
 Bài 4: 
Bài 5: 
3-Củng cố, dặn dò: (5p)
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
- HS làm bài vào vở bài tập.
- N2 Đại diện lên thực hiện 
 yến = ... kg Ta có 1 yến = 10kg; 
10 x= 5 Vậy yến = 5kg
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- 1HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
Bài giải: 
Xe chở được số gạo cân nặng là : 
50 x 32 = 1600 (kg) 
1600kg = 16 tạ 
 Đáp số: 16 tạ
******************************************
Luyện từ và câu : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngử chỉ mục đích(trả lời cho câu hỏi:Để làm gì?Nhằm mục đích gì ?Vì cái gì ?) ( ND ghi nhớ ).
 - Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu: ( BT1 , mục III ) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( BT2, BT3 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - 
 Đoạn văn ở phần nhận xét viết vào bảng phụ.
 Bài tập 1, 2 phần luyện tập viết vào phiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: (5p)
2-Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ (15p)
Bài 1:
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp.
- GV hỏi: Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào?
- Kết luận.
 Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
Hoạt động 2: Luyện tập (15p)
Bài 1: 
. Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
Bài 2:
Bài 3:
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
3-Củng cố, dặn dò : (5p)
Về làm bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu trong đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm: lạc quan - yêu đời.
Trạng ngữ: Để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu.
+ ...Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì ai?
Đọc phần ghi nhớ trong SGK
 3 HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ
+ Chúng ta cùng làm việc vì một cuộc sống tốt đẹp.
Để lấy nước tưới cho vùng đất cao. 
Để dẫn nước vào ruộng, xã em vừa đào một con mương.
- N2 thảo luận, làm bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
***************************************
Luyện tiếng Việt (Viết) Con chim chiền chiện. 
1. Củng cố.
- Nghe- viết đúng, trình bày đúng ba khổ thơ đầu..
- Viết sạch , đẹp
2. Luyện viết.
 - GV đoc mẫu 
 - Luyện viét từ khó : - HS viết từ khó. 1HS viết bảng. Lớp viết bảng con
 - ngọt ngào,vút cao, cao hoài.
 - GV đọc từng câu - HS viết bài.
- Gv đọc cả đoạn 1 lượt - HS soát lại bài
 - Chấm chữa bài - Từng cặp đổi vở, soát lại lỗi
 - GV chấm số bài
*********************************************
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
TOÁN : 	 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) 
I. MỤC TIÊU: 
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng. 
 - Thực hiện đượcphép tính với số đo khối lượng.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 
 - HS khá giỏi làm bài 3, bài 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ; 
 vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ: 
-gọi 2HS lên bảng làm các bài tập 2,3 của tiết 164. 
Bài mới: Hướng dẫn ôn tập: 
Hoạt động 1: Bài 1: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
Hoạt động 2: Bài 2: 
. 420 giây = ... phút
. 3 phút 25 giây = ... giây 
. thế kỷ = ... năm 
Yêu cầu HS nêu cách đổi trong các trường hợp trên. 
Hoạt động 3: Bài 3: 
- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh. 
Hoạt động 4: Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà. 
+ Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút? 
+ Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu?
Hoạt động 5: Bài 5: 
- Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh. 
 Củng cố, dặn dò: 
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp
- HS làm bài 
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. 
 7 giờ - 6 giờ 30 ohút = 30 phút 
11 giờ 30 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 
- HS làm bài: 
600 giây = 10 phút 
*********************************************
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU 
Dựa vào gợi ý SGK , biết chọn và kể lại được câu chuyện (, đoạn truyện) đã nghe , đã , đọc nói về tinh thần lạc quan yêu đời .
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (, đoạn truyện) đã kể , -biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện ..
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- HS chuẩn bị những câu chuyện viết về những người có tinh thần lạc quan, luôn yêu đời, có khiếu hài hước trong mọi hoàn cảnh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: (5p)
2- Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài: (5p)
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.
Hoạt động 2: 
a. Kể trong nhóm: (10p)
b. Kể trước lớp: (10p)
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét và ghi điểm 
3-Củng cố dặn dò (5p)
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện Khát vọng sống, 1 HS nêu ý nghĩa truyện.
Đọc đề bài 
Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ
Giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể cho các bạn cùng biết.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
N2 Cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện 
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu và kể chuyện.
+ Em xin kể câu chuyện về vua hề Sác-lô. Lên 5 ông đã lên sân khấu, mang niềm vui đến cho mọi người.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
***************************************
Tập làm văn : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I .Mục tiêu:
Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyễn tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2)
 - Giáo viên có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giãn, quen thuộc ở địa phương.
II .Đồ dùng dạy học:
Mẫu thư chuyển tiền.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ : (5p)
 Đánh giá bài viết trước .
2-Bài mới :
Hoạt động 1 (20p)
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: 
 Điền vào giấy tờ chuyển tiền của mẹ gởi về quê biếu bà
Bài 2:
 Người nhận tiền sẽ viết gì ? để làm gì ?
 3-Củng cố, dặn dò : (5p)
Về nhà làm bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm vào vở, 1 em lên bảng
Học sinh đọc nối tiếp thư chuyển tiền
Cả lớp nhận xét.
Học sinh trả lời miệng.
Đem theo giấy chứng minh nhân dân
Kí nhận đủ số tiền ở địa điểm nào ? ghi rõ ngày tháng....
********************************************
 Luyện tập Toán Ôn tập
 1. Củng cố.
 - Giúp HS củng cố các đơn vị đo khối lương, đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan.
 2. Ôn tập
 BT1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 tạ = .kg. - tạ = 50kg
 4yến 5 kg = .kg - 4yến 5kg = 45kg
 5tạ 5kg =..kg -5tạ 5kg = 505kg
 6giờ =...phút - 6 giờ = 360phút
 1000năm =thế kỉ - 1000 năm = 10 thế kỉ
 BT2. Cả bố và con cân nặng 91kg . Bố cân + Bố cân nặng là :
nặng hơn con 41kg. Hỏi bố cân nặng bao nhiêu, ( 91+41) : 2 = 70 (tuổi)
 con cân nặng bao nhiêu ? Con cân nặng là : 
 91 – 70 = 20 (tuổi)
 ĐS : Bố : 70tuổi
 Con :20tuổi
*******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33 CKTKN.doc