Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 34 - Trường TH Chiềng En

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 34 - Trường TH Chiềng En

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho con người và cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (TL được các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng ràng rẽ, dứt khoát.

3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tươi vui từ tiếng cười.

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 34 - Trường TH Chiềng En", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013
Soạn ngày : 5/5 Giảng ngày : 7/5
Tiết 1. Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho con người và cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (TL được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng ràng rẽ, dứt khoát.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tươi vui từ tiếng cười.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Con chim chiền chiện. 
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài : Nêu vấn đề qua bài cũ để giới thiệu.
3.2. Nội dung bài:	
HĐ của thầy
HĐ của trò
* HĐ1: Luyện đọc 
- YCHS đọc toàn bài và chia đoạn.
- HD giọng đọc chung cả bài. 
- YCHS đọc nối tiếp đoạn.
- Sửa lỗi phát âm, HDHS hiểu nghĩa từ mới và cách ngắt nghỉ ở câu văn dài.
- YCHS đọc đoạn trong nhóm.
- GV đọc mẫu toàn bài
- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi SGK.
- HS chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến...400 lần.
+ Đoạn 2: Tiếp đến ...hẹp mạch máu.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn và đọc các từ chú giải có trong đoạn đọc.
- Đọc trong nhóm, báo cáo kết quả đọc.
- Lắng nghe.
*HĐ2: Tìm hiểu bài 
- YCHS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi:
+ Phân tích cấu tạo của bài báo. Nêu ý chính của từng đoạn văn.
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
- Cùng HS thống nhất nội dung các đoạn của bài.
- YCHS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 2 và câu hỏi: 
+ Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì ?
- YCHS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 3 và câu hỏi
+ Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận ? 
1. Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác.
2. Tiếng cười là liều thuốc bổ.
3. Những người có tính hài hước chắc chắn sống lâu.
- Đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- Đọc và nêu ý kiến.
- YCHS đọc lại toàn bài và trả lời câu hỏi 
+ Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào ?
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến.
- HD HS nêu nội dung chính của bài.
*ND: Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
- HS nêu.
- Nghe và nhắc lại.
* HĐ3: Đọc diễn cảm 
- YCHS đọc lại toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm. 
- Đọc mẫu, HD đọc diễn cảm đoạn 3.
- Nghe và đọc thầm.
- Từng cặp luyện đọc.
 - Cùng HS nhận xét, đánh giá.
- Cá nhân thi đọc.
4. Củng cố luyện tập 1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chớnh của tiết dạy.
5. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của mụn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
Tiết 2. Toán
Tiết 166. ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
 3. Thái độ : Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ luyện tập.
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học.
3.2. Nội dung bài:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập.
- YCHS làm bài và ghi kết quả vào SGK.
- Cùng HS thống nhất kết quả.
* Củng cố bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
Bài 2 + 3: 
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 2, 3.
- YCHS cả lớp làm bài 2, HSKG làm cả bài 3 vào vở nháp.
- Bài 2: HDHS cách đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn (dạng phân số) sang đơn vị bé (dạng số tự nhiên).
- Bài 3: HD HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả để lựa chọn dấu thích hợp.
Bài 3:
2m2 5dm2
>
25dm2
 3dm2 5cm2
=
305cm2
 3m2 99dm2
<
4m2
 65m2
= 
6500dm2
Bài 4: 
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập.
- YCHS cả lớp làm bài vào vở.
- HDHS tính diện tích thửa ruộng (theo đơn vị m2). Sau đó tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó.
- HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập, HS làm bài và ghi kết quả vào SGK,1 HS làm bài trên bảng.
1m2 = 100 dm2
1m2 = 10000 cm2
1km2 = 1000000 m2
1dm2 = 100 cm2
- HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 2, 3.
- HS cả lớp làm bài 2, HSK,G làm cả bài 3 vào vở nháp, 3 HS lên bảng làm bài 2.
Bài 2:
a) m2 = 10 dm2
b) 1cm2 = dm2
 dm2 = 10 cm2
 1dm2 = m2
 m2 = 1000cm2
 1 cm2 = m2
c) 700dm2 = 7m2
 50000cm2 = 5 m2
- 1 HSK,G làm bài 3 trên bảng.
- Trình bày kết quả, giải thích cách làm.
- HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng.
Bài giải
 Diện tích thửa ruộng đó là:
 64 × 25 = 1600 (m2)
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
 1600 × = 800 (kg) 800kg = 8 tạ
 Đáp số: 8 tạ thóc.
4. Củng cố luyện tập 1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chớnh của tiết dạy.
5. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của mụn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
Tiết 3. Kể chuyện
Tiết 34. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 2. Kĩ năng : Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 3. Thái độ : Tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình ảnh SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ : Kể lại câu chuyện em được nghe hoặc được đọc nói về người có tinh thần lạc quan, yêu đời.
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài : HDHS quan sát tranh trong SGK.
3.2. Nội dung bài :
*HĐ1: HDHS hiểu yêu cầu đề bài
- Viết đề bài lên bảng.
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Hỏi HS để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài.
- HS nêu ý kiến.
- HDHS đọc các gợi ý.
- Giúp HS hiểu gợi ý ở SGK.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3.
- YCHS giới thiệu nhân vật mình chọn kể.
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
*HĐ2: Thực hành kể chuyện
a) Kể theo cặp :
- GV nghe, hướng dẫn, góp ý cho từng nhóm
b) Thi kể chuyện trước lớp :
- GV gọi tên lần lượt HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em.
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các cặp lên thi kể chuyện trước lớp, nói ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi của bạn.
- Cùng HS nhận xét, ghi điểm, bình chọn cá nhân kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.
- Nhận xét theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện.
4. Củng cố luyện tập 1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chớnh của tiết dạy.
5. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của mụn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
Tiết 4. Đạo đức
Tiết 35. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Bài địa phương)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường, phải có trách nhiệm giữ gìn môi trường.
2. Kỹ năng: Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
3. Thái độ: Có ý thức tham gia lao động để bảo vệ môi trường.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Dụng cụ làm vệ sinh : chổi, ki, thùng đựng rác, gáo múc nước,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: + Tại sao cần phải bảo vệ môi trường ?
 + Nêu một số việc làm thể hiện bảo vệ môi trường ?
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
3.2. Nội dung hoạt động:
 - Giao việc cho các nhóm, kèm theo dụng cụ làm vệ sinh.
	- Hướng dẫn HS các nhóm cách thực hiện.
 Nhóm 1: Quét trong lớp, xung quanh lớp học và sân trước. 
	Nhóm 2: Quét sân sau và nhổ cỏ bồn hoa, tưới nước cho cây, hoa.
 Nhóm 3: Quét phía cổng trường và khu vực hàng cây gần cổng.
4. Củng cố luyện tập 1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chớnh của tiết dạy.
5. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của mụn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013
Soạn ngày : 7/5 Giảng ngày : 8/5
Tiết 1. Thể dục
Tiết 67. BÀI 67
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: + Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
 + Trò chơi: lăn bóng bằng tay.
2. Kỹ năng: - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, động tác nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu. Số lần nhảy càng nhiều càng tốt.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, hăng say tập luyện ở lớp, ở nhà.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
- Phương tiện: còi, bóng ném, cầu, dây nhảy.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- YCHS khởi động.
B. Phần cơ bản:
a) Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- GVHDHS thực hiện cách so dây, chao dây, quay dây và tư thế bật nhảy. 
- YCHS thực hành theo nhóm.
b) Trò chơi: lăn bóng bằng tay.
- GVHDHS chơi lăn bóng bằng tay.
C. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
- Cán sự điều khiển.
- Đứng vỗ tay hát.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân.
- Chạy tại chỗ.
- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện theo nhóm 2, 3 người
- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện theo nhóm 2, 3 người
- Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh. 
- Nêu lại nội dung chính của bài.
- Tập lại các động tác đã học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
Tiết 2. Toán
Tiết 167. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Ôn tập về góc và các loại góc, các đoạn thẳng song song, vuông góc. Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của hình vuông.
 2. Kỹ năng : Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước. 
 3. Thái độ : Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình vẽ minh họa trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học.
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 
3.2. Nội dung bài: 
Bài 1 + 2:
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập.
- Bài 2: YCHS vẽ hình vuông có cạnh cho trước, sau đó tính chu vi v ... i: 
3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
3.2. Nội dung bài:
* HĐ1 : Lắp từng bộ phận 
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Từng em kiểm tra lại số lượng chi tiết chọn để lắp từng bộ phận.
- Tự lắp các bộ phận của mô hình tự chọn.
* HĐ2 : Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
- YCHS kiểm tra lại các bộ phận của mô hình tự chọn để hoàn chỉnh sản phẩm.	
- Tự kiểm tra.
4. Củng cố luyện tập 1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy.
5. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
Tiết 5. Tập làm văn
Tiết 67. TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Nhận biết đúng về lỗi trong bài văn của bạn và của mình khi đã được giáo viên chỉ rõ.
 2. Kỹ năng: Biết tham gia sửa chữa những lỗi chung về bố cục bài, về ý, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự sửa chữa những lỗi mà giáo viên yêu cầu chữa trong bài viết của mình.
 3. Thái độ: Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bài viết của HS đã chấm điểm, VBT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học.
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
3.2. Nội dung bài:
* HĐ1: Nhận xét chung về kết quả bài kiểm tra.
- Viết đề bài lên bảng.
- Nhận xét kết quả bài làm.
- Thông báo số điểm cụ thể.
- Trả bài cho từng học sinh.
* HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài.
- Hướng dẫn HS chữa lỗi
- Dùng VBT.
- Hướng dẫn HS sửa lỗi chung
- Chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.
- Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi, cả lớp chữa trên nháp.
- Chữa lại bằng phấn màu.
- HDHS học tập những đoạn văn, bài văn hay:
- Đọc một số đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp để HS tham khảo, học tập.
- Trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của những đoạn văn, bài văn đó.
- Mỗi HS chọn một đoạn trong bài làm của mình, viết lại cho hay hơn.
- Đọc lại đề.
- Lắng nghe.
- Chữa lỗi.
- Theo dõi.
- Nối tiếp chữa lỗi trên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Theo dõi.
- Lắng nghe, cảm nhận.
- Thảo luận, nêu ý hay của bài.
- Viết lại một đoạn của bài ở VBT. 
4. Củng cố luyện tập 1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy.
5. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2013
Soạn ngày : 9/5 Giảng ngày : 11/5
Tiết 1. Thể dục
Tiết 68. BÀI 68
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : + Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
 + Trò chơi: Dẫn bóng.
2. Kỹ năng : - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, động tác nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu. Số lần nhảy càng nhiều càng tốt.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được.
3. Thái độ : Yêu thích bộ môn, hăng say tập luyện ở lớp, ở nhà.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
- Phương tiện: còi, bóng ném, cầu, dây nhảy.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- YCHS khởi động.
B. Phần cơ bản:
a) Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- GVHDHS thực hiện cách so dây, chao dây, quay dây và tư thế bật nhảy. 
- YCHS thực hành theo nhóm.
b) Trò chơi: Dẫn bóng.
- GVHDHS chơi: Dẫn bóng..
C. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
- Cán sự điều khiển.
- Đứng vỗ tay hát.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân.
- Chạy tại chỗ.
- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện theo nhóm 2, 3 người
- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện theo nhóm 2, 3 người
- Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh. 
- Nêu lại nội dung chính của bài.
- Tập lại các động tác đã học.
4. Củng cố luyện tập 1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy.
5. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
Tiết 2. Toán
Tiết 170. ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ
 KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố về cách giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số đó".
2. Kĩ năng: Giải được bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số đó".
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng lớp BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ học.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học.
3.2. Nội dung bài:
 Bài 1:
 - HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài.
 - YCHS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Chia nhóm, giao việc:
- Cùng HS nhận xét, chốt bài đúng.
* Lời giải : Kết quả lần lượt là :
 Số lớn : 180 ; 1016 ; 1882
 Số bé : 138 ; 929 ; 1389
- HS đọc, hiểu yêu cầu của bài.
- Làm bài ra vở nháp theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu kết quả. 
Bài 2 :
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- HS đọc, hiểu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng chữa bài, đổi vở kiểm tra.
Bài giải
 Đội thứ hai trồng được số cây là :
(1375 - 285) : 2 = 545 (cây)
 Đội thứ nhất trồng được số cây là :
545 + 285 = 830 (cây)
 Đáp số : Đội 1 : 830 cây 
 Đội 2 : 545 cây.
 Bài 3 + 4 + 5 : 
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài.
- HDHS nêu các bước giải bài 3 :
 + Tìm nửa chu vi.
 + Vẽ sơ đồ.
 + Tìm chiều dài, chiều rộng.
 + Tính diện tích.
 - HD HS nêu các bước giải bài 4 :
 + Tìm tổng của hai số.
 + Tìm số chưa biết.
Bài 3 : 
Bài giải
 Nửa chu vi thửa ruộng là :
530 : 2 = 265 (m)
 Chiều dài của thửa ruộng là :
(265 + 47) : 2 = 156 (m)
 Chiều rộng của thửa ruộng là :
156 – 47 = 109 (m) 
 Diện tích của thửa ruộng là :
156 x 109 = 17 004 (m2)
 Đáp số : 17 004 m2
Bài 4 : 
Bài giải
Tổng của hai số là :135 x 2 = 270
Số kia là :270 - 246 = 24
 Đáp số : 24.
Bài 5 : * HS K, G 
- HD HS nêu các bước giải bài 5 :
 + Tìm tổng của hai số.
 + Tìm hiệu của hai số đó.
 + Tìm mỗi số.
 Bài giải
Số lớn nhất có ba chữ số là 999 ; số lớn nhất có hai chữ số là 99. 
Vậy số lớn là : (999 + 99) : 2 = 549
Số bé là : 549 - 99 = 450
Đáp số : Số lớn : 549
 Số bé : 450.
- HS đọc, hiểu yêu cầu của bài.
- HSK,G nêu các bước giải từng bài 3, 4.
- Cả lớp làm bài 3, HSK,G làm thêm bài 4 và 5, 1 HS lên bảng giải bài 3.
- HSK,G chữa trên bảng bài 4.
- HSK,G nêu miệng bài giải 5. (Nếu không còn thời gian thì cho về nhà làm)
4. Củng cố luyện tập 1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy.
5. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
Tiết 3. Khoa học
Tiết 68. ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức : HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn.
 2. Kĩ năng : Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 3. Thái độ : Có ý thức tốt trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình ảnh SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ ôn tập.
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu giờ học.
3.2. Nội dung bài:
* HĐ2: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên.
Bước 1: Tổ chức cho HS quan sát hình 7, 8, 9, thực hiện các yêu cầu :
- Làm việc theo cặp.
- Quan sát, trao đổi theo yêu cầu.
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ hình 7, 8, 9.
+ Dựa vào các hình trên hãy nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người.
Bước 2 : 
- YCHS lên bảng viết lại sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có con người.
- YCHS dưới lớp giải thích chuỗi thức ăn trong đó có con người.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- GV: Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú... cần trồng trọt, chăn nuôi. tuy nhiên một số người ăn thịt thú rừng...ảnh hưởng đến môi trường.
- Làm việc cả lớp
- 2 HS lên bảng viết sơ đồ.
- Đại diện 2 cặp trình bày :
 Cỏ -> Bò -> Người.
Các loài tảo-> Cá -> Người (ăn cá hộp)
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 Bước 3: 
+ Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến tình trạng gì ?
- Trao đổi và trả lời.
+ Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? Nêu ví dụ.
+ Chuỗi thức ăn là gì ?
- Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người sẽ không có thức ăn. Nếu không có cá thì tảo, vi khuẩn phát triển mạnh làm ô nhiễm nguồn nước...
+ Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất ?
- Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật hấp thu các yếu tố vô sinh, tạo ra các yếu tố hữu sinh.
 + Con người làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên ?
* Kết luận : Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên...
HĐ 3: Thực hành vẽ lưới thức ăn 
- Nêu yêu cầu.
- Chia nhóm, giao việc.
- Cùng HS nhận xét.
- Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, thực vật và động vật.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận và vẽ lưới thức ăn trong đó có con người.
- Trình bày kết quả, nhận xét.
4. Củng cố luyện tập 1-2p) :
- Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy.
5. HD hs tự học ở nhà (2-3p) :
- HD hs làm bài tập và học ở nhà.
- Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Thời gian :
- Nội dung : 
- Phương pháp :
Tiết 4. Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN 34
1. Hạnh kiểm:
 - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép.
 - Trong lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
 - Không có hiện tượng vi phạm đạo đức xảy ra.
2. Học tập:
 - Các em đã chuẩn bị đầy đủ sách, vở và đồ dùng học tập.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực ôn tập cuối năm học.
 - Cần nhắc nhở một số em ý thức học tập còn yếu: Đông, Khánh, Sơn
3. Thể dục vệ sinh:
 - Thể dục: tương đối đều.
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ.
4. Hoạt động khác:
- Tham gia đầy dủ các hoạt động của Đội và nhà trường.
- HĐNG lên lớp đầy đủ, nhiệt tình.
5. Phương hướng tuần sau:
- Tiếp tục tuyên truyền về ngày 19/5.
- GDHS thực hiện ATGT, phòng chống tội phạm, phòng chống cháy nổ, ......
- Phòng chống bệnh 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3TUAN 34LO THI THUAN.doc