DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!
I MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Chân dung Cô-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
KẾ HOẠCH LÊN LỚP TUẦN 27 NGÀY MÔN Tiết TÊN BÀI DẠY THỨ HAI 11/3 2013 SHDC Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức 27 53 131 53 27 HS chào cờ đầu tuần Dù sao trái đất vẫn quay! Luyện tập chung. Các nguồn nhiệt. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (T2) THỨ BA 12/3 2013 LTVC Toán Chính tả Lịch sử 53 132 27 53 Câu khiến Kiểm tra định kì ( Giữa học kì I ) Nhớ-viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII THỨ TƯ 13/3 2013 Kể chuyện Toán Tập làm văn Kĩ thuật 54 133 53 27 Ôn kể chuyện đã nghe, đã đọc. Hình thoi Miêu tả cây cối ( Kiểm tra viết ) Lắp cái đu ( Tiết 1 ) THỨ NĂM 14/3 2013 Tập đọc Toán LTVC Khoa học 54 134 54 54 Con sẻ Diện tích hình thoi Cách đặt câu khiến Nhiệt cần cho sự sống THỨ SÁU 15/3 2013 Tập làm văn Toán Địa lý SHTT 54 135 27 27 Trả bài văn miêu tả cây cối Luyện tập Dải đồng bằng duyên hải miền Trung Sinh hoạt tập thể. Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2013 TIẾT 27 CHÀO CƠ HỌC SINH CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN TIẾT 53 TẬP ĐỌC DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY! I MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Chân dung Cô-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ. - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2 – Bài cũ : Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. 3 – Bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: Dù sao trái đất vẫn quay! b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV chia đoạn: 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu của chúa trời. Đoạn 2: Tiếp gần bảy chục tuổi. Đoạn 3: Còn lại - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. GV đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài Gv cho HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? - Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ? - Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ? - Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? - Nội dung chính bài là gì? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn “Chưa đầy một vẫn quay”. Giọng kể rõ ràng, chậm rãi , nhấn giọng câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê : “ Dù sao thì trái đất vẫn quay “ ; đọc với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của hai nhà bác học. GV nhận xét, ghi điểm. 4 – Củng cố - GV cho HS nêu lại nội dung bài. - GV giáo dục HS yêu công nghệ khoa học và phấn đấu học tập để có những cống hiến về khoa học cho đất nước. 5– Dặn dò: - Về học bài; Chuẩn bị : Con sẻ - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. HS hát HS đọc và trả lời câu hỏi theo YCGV Hs nhắc lại tựa bài - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 2 – 3 lượt ) - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo nhóm bàn. - HS thi đọc theo nhóm trước lớp - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Thời đó , người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péch-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. - ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péch-ních. - .cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội , nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời. - Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. Nội dung chính: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. -HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài -HS luyện đọc diễn cảm. -Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn. - HS nêu lại nội dung bài. TIẾT 131 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định: 2.KTBC: Luyện tập chung - GV gọi 2 HS lên bảng làm BT. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: Luyện tập chung. b).Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Gv cho HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau. -GV nhận xét, chốt KQ đúng Bài tập 2.Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV chia nhóm, giao việc. - GV gọi đại diện trình bày KQ - GV nhận xét, chốt KQ đúng +3 tổ có bao nhiêu học sinh ? Bài tập 3.Yêu cầu HS đọc đề bài. - HD HS xác định YC của bài -Yêu cầu HS làm bài. - GV chấm và chữa bài của HS ở bảng. Bài tập 4. (Dành cho HS khá – giỏi) - GV hỏi KQ và YCHS giải thích cách làm. 4.Củng cố, -Hãy nêu cách rút gọn phân số? -GV giáo dục HS cẩn thận khi làm bài và ham thích học toán. 5 .Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Kiểm tra định kì GHKII -Nhận xét tiết học Hs hát 2 HS lên bảng làm theo YCGV * = * = -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. - HS nêu YCBT - HS làm việc nhóm bàn - HS trình bày KQ ª Rút gọn: = = ; = = = = ; = = ª Các phân số bằng nhau: = = ; = = -HS nêu YCBT -HS làm bài theo nhóm (6 nhóm) -Đại diện nhóm trình bày KQ +a) 3 tổ chiếm số học sinh cả lớp. Vì số học sinh cả lớp chia đều thành 4 tổ nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế. +b) 3 tổ có số học sinh là: 32 Í = 24 (học sinh) Đáp số: 24 học sinh -1 HS đọc đề bài - HS thảo luận nhóm bàn tìm cách giải -1 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở. Bài giải Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là: 15 Í = 10 (km) Quãng đường anh Hải còn phải đi dài là: 15 – 10 = 5 (km) Đáp số: 5km - HS tự làm và nêu KQ Bài giải Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là: 32850 : 3 = 10950 (l) Số xăng có trong kho lúc đầu là: 32850 + 10950 + 56200 = 100000 (l) Đáp số: 100000 lít - HS nêu TIẾT 53 KHOA HỌC CÁC NGUỒN NHIỆT I- MỤC TIÊU: - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt. - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. VD: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong, * - GDBVMT: Ý thức tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. * - Giáo dục SDNLTK&HQ:HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày . * GDKNS : -Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt . - Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường . II . CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : 1 . PP : Phương pháp dạy học nhóm 2 . KT : kĩ thuật động não , Kĩ thuật hỏi – trả lời . III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày nắng). - Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. IV – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. -Em ứng dụng các vật cách nhiệt như thế nào? -Sự dẫn nhiệt xảy ra khi có những vật nào? -GV HS nhận xét, GV ghi điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống ? Để các em hiểu r hơn về vai trị cc nguồn nhiệt v cch phịng trnh nguy hiểm khi sử dụng cc nguồn nhiệt thì cơ v cc em cng tìm hiểu qua bi học : Các nguồn nhiệt Hoạt động 1:Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng * Mục tiêu: - Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. * Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt * Cách tiến hành: -Yêu cầu hs quan sát hình trang 106 SGK, tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. * Kĩ thuật hỏi – trả lời . -Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? Hoạt động 2: Các rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt . * Mục tiêu: - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt * Cách tiến hành: -Yêu cầu hs thamkhảo SGK để ghi vào bảng sau: Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh -GV giải thích một số tình huống liên quan. Hoạt động 3:Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt * Mục tiêu: - HS có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày * - Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường . * Cách tiến hành: -Yêu cầu hs nêu cách sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt. * Phương pháp dạy học nhóm / kĩ thuật động não , GV nhận xét, chốt nội dung hoạt động 3 *GDBVMT:Vì sao chúng ta phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt? - Giáo dục SDNLTK&HQ : trong cuộc sống hằng ngày chúng ta cần phải sử dụng nguồn nhiệt nhưng chúng ta cần phải sử dụng nguồn nhiệt hợp lý , đúng lúc , đúng chỗ để tiết kiệm nguồn nhiệt . 4. Củng cố, -Em biết những nguồn nhiệt nào? Chúng được sử dụng như thế nào? -GV giáo dục HS Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. 5 Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Nhiệt cần cho sự sống -Nhận xét tiết học. HS hát HS trả lời HS trả lời HS nêu . HS nhắc lại tựa bài -Nêu các nguồn nhiệt trong SGK và những nguồn nhiệt hs sưu tầm được qua tranh ảnh. Nguồn nhiệt có các vai trò chia làm các nhóm: mặt trời, ngọn lửa, các vật sử dụng điệncó vai trò như đun nấu, sấy khô, sưởi ấm. -Tham khảo SGK và kinh nghiệm bản thân thảo luận ghi vào bảng. -Các nguồn nhiệt dùng để đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, -Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả: tắt điện khi không dùng đến, theo dõi khi đun nước, nấu ăn tránh đổ, cháy lan, sử dụng điện: tránh điện giật, dùng vật cách nhiệt , tắt các công tắc điện khi mưa to, sấm sét, đốt rác tránh cháy lan, dập lửa kịp thời, sưởi ấm vào khoảng thời gian hợp lý, đội noun khi đi nắng, -HS theo dõi HS thảo luận, trình bày: * Cách sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt: - Tắt điện, bếp khi khong dùng. - K ... hát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? GVNX ghi điểm. NX chung. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt) Hoạt động 1: Trò chơi “Nhà khoa học trẻ” * Mục tiêu: Củng cố kiến thức về phần vật chất và năng lượng các kĩ năng QS, TN. * Cách tiến hành: -GV CB phiếu học tập. -GV NX tuyên dương. Hoạt động 2: Triển lãm. * Mục tiêu: - Hệ thống hóa những kiên thức đã học về phần Vật chất và năng lượng. - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến ND phần Vật chất và năng lượng. - HS biết yêu thiên nhiên, có ý thức trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. * Cách tiến hành: GV HD tổ chức: - GV nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm + ND đầy đủ, phong phú phản ánh những ND đã học. + Trình bày khoa học, đẹp. + Thuyết minh rõ ràng, đủ ý. + Trả lời được các câu hỏi đặt ra. GV nhận xét chung, tuyên dương. -GV HD cho HS thực hành -GV tổ chức, điều khiển 4. Củng cố, : -YCHS nêu YCBT -GD: Yêu thiên nhiên, có ý thức trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. 5. Dặn dò: -Dặn HS về học bài, vân dụng những kiến thức đã học vào thực tế. + HS thực hành theo ND / 112 ( ở nhà ) -Chuẩn bị: Thực vật cần gì để sống? -Nhận xét tiết học. HS hát. HS TL CH. HS nhắc lại tựa bài -Đại diện nhóm bốc thăm. - Các nhóm làm TN , thảo luận sau đó trình bày. * Làm TN để CM: + Nước ở thể lỏng, khi không có hình dạng nhất định. + Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. + Nguồn nước đã bị ô nhiễm. + Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật. + Không khí có thể bị co lại hoặc giãn ra. + Sự lan truyền của âm thanh. + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt. + Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. -Các nhóm trưng bày tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động, sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học. - Các thành viên trong nhóm tập thuyết minh, giải thích về tranh ảnh của nhóm - Các nhóm tự nhận xét sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Cả lớp tham quan khu triển lãm của các nhóm - Nghe các thành viên của nhóm trình bày * HS trình bày ND thực hành: “ Quan sát sự thay đổi bóng của chiếc cọc theo thời gian trong ngày” - HS tập biết ước chừng thời gian trong ngày và phương hướng dựa vào bóng của vật dưới ánh mặt trời. -HS nêu ND ôn tập Thứ sáu, ngày 22 tháng 3 năm 2013 TIẾT 56 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA GIỮA HKII MÔN TIẾNG VIỆT ( PHẦN VIẾT ) TIẾT 140 TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II.CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS làm bài tập 2/ 148 GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. 3. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS nêu các bước giải và giải bài cá nhân vào phiếu học tập GV HS nhận xét, sửa bài Bài tập 2: ( Dành cho hS khá giỏi) GV HS nhận xét CN Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ Yêu cầu HS chỉ ra tổng của hai số & tỉ số của hai số đó. Lưu ý cho HS giảm số lớn đi 5 lần thì được số bé tức số lớn gấp số bé 5 lần GV HS chấm bài nhận xét, chốt kết quả đúng Bài tập 4: ( Dành cho hS khá giỏi) GV theo dõi nhận xét cá nhân 4. Củng cố : GD: Tính cận thận, chính xác. Vận dụng tính toán trong thực tế. 5.Dặn dò -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung -Làm bài trong SGK. -Nhận xét tiết học. HS hát HS lên bảng làm bài Bài giải Ta có sơ đồ: ? quả Số cam ? quả 280 quả Số quýt Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần ) Số quả cam đã bán là: 280 : 7 x 2 = 80 ( quả ) Số quả quýt đã bán là: 280 – 80 = 200 ( quả ) Đáp số: 80 quả cam 200 quả quýt HS nhận xét Hs nhắc lại tựa bài HS đọc yêu cầu HS làm bài + Các bước giải - Vẽ sơ đồ - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm độ dài mỗi đoạn Bài giải Ta có sơ đồ: ? m Đoạn 1: 28 m Đoạn 2: ?m Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 ( phần ) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 ( m ) Đoạn thứ hai dài là: 28 – 21 = 7 ( m ) Đáp số: Đoạn 1: 21 m Đoạn 2: 7 m -HS tự làm bài tập nêu kết quả + Ta có sơ đồ: Số bạn trai ? bạn 12 bạn Số bạn gái ? bạn Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 ( phần ) Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 ( bạn ) Số bạn gái là: 12 – 4 = 8 ( bạn ) Đáp số: 4 bạn trai 8 bạn gái HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở. HS sửa bài Bài giải Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé. Ta có sơ đồ: ? Số lớn 72 Số bé ? Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 ( phần ) Số lớn là: 72 : 6 x 5 = 60 Số lớn là: 72 – 60 = 12 Đáp số: Số lớn: 60 Số bé: 12 -HS tự làm bài tập rồi nêu KQ : Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 1 + 4 = 5 ( phần ) Số lít nước có trong thùng 2 là: 180 : 5 x 4 = 144 ( lít ) Số lít nước có trong thùng 1 là: 180 – 144 = 36 ( lít ) Đáp số: Thùng 2: 144 lít Thùng 1: 36 lít HS nêu các bước giải của bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó TIẾT 28 ĐỊA LÝ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. MỤC TIÊU - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản, +HS khá giỏi: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: Khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển. + GDBVMT: học sinh có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh nơi ơ. + SDNLTK&HQ: Tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một một ngành nông ngư nghiệp ở nước ta. II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. - Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp; lễ hội của người dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế). - Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía & một số thìa nhỏ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Duyên hải miền Trung - Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc? - Vì sao sông miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa? - So sánh đặc điểm của gió thổi đến các tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ & mùa thu đông? GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung. ( T1 ) Với đặc điểm đồng bằng & khí hậu nóng như vậy, người dân ở đây sống & sinh hoạt như thế nào? Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung & lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã & thành phố ở duyên hải. GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày. Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung? GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK. GV bổ sung thêm: Trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận lợi trong lao động sản xuất . Hoạt động 2: Hoạt động nhóm bàn GV yêu cầu HS đọc ghi chú các ảnh. Cho biết tên các hoạt động sản xuất? GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát. -Kể tên: +Các loại cây được trồng: +Con vật: +thuỷ sản: -GV giải thích thêm: +Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn. +Để làm muối, người dân (thường được gọi là diêm dân) phơi nước biển cho bay bớt hơi nước còn lại nước biển mặn (gọi là nước chạt), sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh. - Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối?( Dành cho hs khá giỏi) GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp. -Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động này? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. (chuyển ý) Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Tên & điều kiện cần thiết đối với từng hoạt động sản xuất? +GDBVMT: Theo em cần làm gì đề bảo vệ môi trường sống ? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. 4.Củng cố,: - GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt & khô hạn, người dân miền Trung vẫn cố gắng vượt qua khó khăn, luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng & bán cho nhân dân ở các vùng khác. *GDSDNLTK&HQ: - Trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm chúng ta cần lưu ý điều gì? -GV giáo dục HS Tôn trọng & phát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải miền Trung cũng như hoạt động sản xuất ở nơi đây. 5.Dặn dò: -CBB: Người dân ở duyên hải miền Trung (tiết 2) -Nhận xét tiết học. HS hát -HS trả lời -HS nhắc lại tựa bài -HS theo dõi HS quan sát -Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng. -HS quan sát & trả lời câu hỏi (cô gái người Kinh thì mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; còn cô gái người Chăm thì mặc váy) -HS theo dõi -HS đọc ghi chú -HS nêu tên hoạt động sản xuất: Trồng trọt, chăn nuôi, trồng đánh bắt thuỷ sản, làm muối, +lúa mía, lạc, bông, dâu, tằm, nho, +bò, trâu +cá, tôm, -Các nhóm thi đua Đại diện nhóm báo cáo trước lớp -Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng. + Khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển. -Phát triển nghề nông-ngư nghiệp. Vì ở nay gần biển, có đất phù sa -HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung. + Ta phải trồng cây chắn gió , có biện pháp xử lí chất thải hợp lí -Cần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng khi khai thác cũng như sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho người dân. GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Mỹ Phước, ngày tháng 3 năm 2013 Trần Thị Điệp KÝ DUYỆT GIÁO ÁN Mỹ Phước, ngày tháng 3 năm 2013 KHỐI TRƯỞNG – K4 Nguyễn Thị Thu Vân
Tài liệu đính kèm: