Dạy bù vào thứ bảy ngày 9/4/2011
TẬP ĐỌC : CHUYỆN QUẢ BẦU
I/ MỤC TIÊU :
-Đọc trơn mạch lạc toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ dài. Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
-Hiểu : Hiểu nghĩa các từ : con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên.
+Hiểu ý nghĩa bài : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên.
-Thái độ: yêu quý, tôn trọng các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam.
TUẦN 32 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Dạy bù vào thứ bảy ngày 9/4/2011 TẬP ĐỌC : CHUYỆN QUẢ BẦU I/ MỤC TIÊU : •-Đọc trơn mạch lạc toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ dài. Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung mỗi đoạn. -•Hiểu : Hiểu nghĩa các từ : con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên. +Hiểu ý nghĩa bài : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. -Thái độ: yêu quý, tôn trọng các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam. II/ CHUẨN BỊ : Tranh : Chuyện quả bầu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Tiết 1 A.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Bảo vệ như thế là rất tốt” -Anh Nha được giao nhiệm vụ gì ? -Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ Bác Hồ ? -Bác Hồ khen anh Nha như thế nào ? -Nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện đocï . -GV đọc mẫu lần 1 (giọng người kể chậm rãi. Chuyển giọng nhanh hơn, hồi hộp căng thẳng (đoạn 2 :tai họa ập đến), ngạc nhiên (đoạn 3 : hai vợ chồng thấy có tiếng người trong quả bầu rồi những con người bé nhỏ từ đó chui ra) -Cho HS xem tranh SGK -Hướng dẫn luyện đọc . a) Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó b) Đọc từng đoạn trước lớp. -GV nhắc nhở HS đọc nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, nhấn giọng từ ngữ in đậm. Giọng đọc dồn dập. - Hướng dẫn đọc chú giải . c) Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét . Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: -Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt ? -Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì ? -Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt ? -Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt ? -Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt ? -Những con người đó là tổ tiên của dân tộc nào ? -Kể thêm một số dân tộc trên đất nước mà em biết ? -GV : Có 54 dân tộc : Kinh, Tày, Thái, Mường, Hoa, Khơ-me, Nùng, Hmông, Dao, Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Sán chỉ, Chăm, Xơ-đăng, Sán dìu, Hrê, Cơ-ho. . . . 4.Luyện đọc lại : -Nhận xét. C.Củng cố dặn dò : - Gọi 1 em đọc lại bài. -Câu chuyện cho em hiểu điều gì về nguồn gốc dân tộc Việt Nam? - Liên hệ giáo dục . . . . - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài nhiều lần. -3 em đọc bài và TLCH. - Anh Nha được giao nhiệm vụ gác trước nhà Bác để bảo vệ Bác. -Vì anh chưa biết mặt Bác.. -Chú ấy làm nhiệm vụ bảo vệ như thế là rất tốt. -Chuyện quả bầu. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -Quan sát. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ : lạy van, ngập lụt, biển nước, vắng tanh, nhanh nhảu. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -Luyện đọc câu : Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// Muôn loài đều chết chìm trong biển nước.// -HS đọc chú giải con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên. -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm -Đọc thầm đoạn 1 và trả lời . -Lạy van xin tha, hứa sẽ nói điều bí mật. -Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp miền. Khuyên hai vợ chồng cách phòng lụt. - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời -Làm theo lời khuyên của dúi, lấy khúc gỗ to khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra. -Cỏ cây vàng úa, mặt đất vắng tanh không một bóng người. - Đọc thầm đoạn 3 và trả lời -Người vợ sinh ra một quả bầu, đem cất bầu lên giàn bếp. Một lần hai vợ chồng đi làm nương về . Từ trong quả bầu những con người bé nhỏ nhảy ra. -Khơ-mú, Thái, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh, -Hs nêu theo sự hiểu biết của các em. * Ia- Rai, Sán Chỉ, . . . . -2-3 nhóm thi đọc theo phân vai. -3-4 em thi đọc lại truyện . -1 em đọc bài. -Các dân tộc trên đất nước ta là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. Phải yêu thương giúp đỡ nhau. TOÁN: LUYỆN TẬP . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : - Biết sử dụng một số loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. - Biết làm các phép tính cộng , trừ các số với đưn vị là đồng. - Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng Chính xác, thành thạo. 3.Thái độ : Sử dụng tiền đúng mục đích. II/ CHUẨN BỊ : Một số loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A .Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài tập. Đặt tính và tính : 456 - 123 934 - 612 868 - 421 -Nhận xét,cho điểm. B.Dạy bài mới : 1.Luyện tập. Bài 1 : Mỗi túi có bao nhiêu tiền? -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. -Túi thứ nhất có những tờ giấy bạc nào ? -Muốn biết túi thứ nhất có bao nhiêu tiền ta làm thế nào ? -Vậy túi thứ nhất có tất cả bao nhiêu tiền? -Nhận xét. - Tương tự HS trả lời tiếp những túi còn lại. - Nhận xét Bài 2 : Gọi HS đọc bài ? -Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền ? -Mẹ mua hành hết bao nhiêu tiền ? -Bài toán yêu cầu tìm gì ? -Làm thế nào để tìm ra số tiền mẹ phải trả ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : Gọi 1 em đọc yêu cầu ? -Khi mua hàng trong trường hợp nào chúng ta được trả lại tiền ? -GV nêu bài toán : An mua rau hết 600 đồng, An đưa người bán rau 700 đồng. Hỏi người bán hàng phải trả lại An bao nhiêu tiền ? -Muốn biết người bán rau phải trả lại An bao nhiêu chúng ta phải làm tính gì ? -Nhận xét. - Tương tự cho HS làm những trường hợp còn lại vào vở BT. C.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. - Chuẩn bị trước bài Luyện tập chung. -2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con. 456 934 868 - 123 - 612 -421 333 322 447 -Luyện tập. -Quan sát. -Túi thứ nhất có 3 tờ giấy bạc, 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 200 đồng, 1 tờ 100 đồng. -Ta thực hiện phép cộng : 500 đồng+200đồng+100đồng= 800 đồng. - Vậy túi thứ nhất có 800 đồng. - HS làm tiếp các bài còn lại. b) 500đồng +100đồng= 600 đồng c)500đồng +500đồng = 1000 đồng d)500đồng+100đồng+100đồng+100đồng +100 đồng=900 đồng e)200đồng+200đồng+100đồng+200đồng = 700 đồng -HS đọc : Mẹ mua rau hết 600 đồng, mua hành hết 200 đồng. Hỏi mẹ phải trả hết bao nhiêu tiền ? -Mẹ mua rau hết 600 đồng. -Mẹ mua hành hết 200 đồng. -Tìm số tiền mẹ phải trả. -Thực hiện phép cộng. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. Giải Số tiền mẹ phải trả : 600 + 200 = 800 (đồng) Đáp số : 800 đồng. -Viết số tiền trả lại vào ô trống. -Trong trường hợp chúng ta trả tiền thừa so với giá hàng. -Nghe và phân tích bài toán. -Thực hiện phép trừ :700–600=100 đồng. Người bán rau phải trả lại An 100 đồng. -HS làm tiếp các phần còn lại. An mua rau hết An đưa người bán rau Số tiền trả lại 600đồng 300đồng 700đồng 500đồng 700đồng 500đồng 1000đồng 500đồng 100đồng 200đồng 300đồng 0đồng ĐẠO ĐỨC: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương( 10/3 Aâl) Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Nghỉ lễ giỗ tổ Hùng Vương Dạy bù vào các ngày trong tuần. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : - Biết cách đọc , viết, so sánh các số có 3 chữ số. Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. Biết giải bài toán về “nhiều hơn” có kèm đơn vị đồng. 2.Kĩ năng : Rèn làm tính cộng, trừ các số có 3 chữ số nhanh, đúng. 3.Thái độ : Tích cực, chủ động học toán . II/ CHUẨN BỊ : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A .Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết số còn thiếu vào chỗ chấm. 500 đồng = 200 đồng + đồng 700 đồng = 200 đồng + đồng 900 đồng = 200 đồng + đồng -Nhận xét,cho điểm. B.Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập. Bài 1 : Viết số và chữ thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở BT. - Kiểm tra vở, nhận xét. Bài 3 : > ; < ; = ? -Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ số với nhau ? -Vì sao điền dấu < vào 900 +90 + 8< 1000 ? -GV hỏi tương tự với 732 = 700 + 30 + 2 ? Bài 5 : Gọi 1 em đọc đề ? -GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải. -Chấm vở. Nhận xét. C.Củng cố dặn dò: 876 – 435 = ? Nêu cách đặt tính và tính ? -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. -2 em lên bảng viết .Lớp viết bảng con. 500 đồng = 200 đồng + 300 đồng 700 đồng = 200 đồng + 500 đồng 900 đồng = 200 đồng + 700 đồng -Luyện tập chung. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT Đọc số Viết số trăm chục Đơn vị Một trăm hai mươi ba Bốn trăm mười sáu Năm trăm linh hai Hai trăm chín mươi chín Chín trăm bốn mươi 123 416 502 299 940 1 4 5 2 9 2 1 0 9 4 3 6 2 9 0 -Bài tập yêu cầu so sánh số. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. 875 > 785 321 > 298 697 < 699 900+90+8 < 1000 599 < 701 732 = 700+30+2 -Vì 900 + 90 + 8 = 998, mà 998 < 1000 -1 em đọc : Giá tiền một bút chì là 700 đồng. Giá tiền một chiếc bút bi nhiều hơn giá tiền một chiếc bút chì 300 đồng. Hỏi chiếc bút bi giá bao nhiêu ? -1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. Giải. Giá tiền chiếc bút bi là : 700 + 300 = 1000 (đồng) Đáp số : 1000 đồng. -1 em nêu. KỂ CHUYỆN: CHUYỆN QUẢ BẦU . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện . B ... nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị trước các bài luyện tập chung. - HS làm bài theo yêu cầu của GV 1.Tính : 986 769 453 374 -473 -235 +246 +223 513 534 699 597 - HS nêu yêu cầu - 3 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. 20 x 3 +37 40 x 2 - 24 50 x 2 - 36 =60+37 =80-24 = 100-36 =97 = 76 = 64 - HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm trên bảng con, 2 em làm trên bảng lớp. a) y : 3 = 33 b) y – 19 = 27 y = 33x3 y =27+19 y =99 y =46 - HS đọc bài toán, phân tích bài toán và giải bài toán. Em làm trên bảng lớp. 2. Số mét vải thun mẹ mua là: 45 + 34 = 79 (m) Đáp số : 79m SINH HOẠT TUẦN 32 I.Mục tiêu: - Giúp HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua. - Biết được phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới. - Giáo dục học sinh tính mạnh dạn trong phê và tự phê. II. Nội dung: - GV nêu yêu cầu của giờ sinh hoạt. - Cán sự lớp báo cáo tình hình của lớp trong tuần 32 - Gv tổng hợp các ý kiến và nhận xét bổ sung. 1. Hạnh kiểm: - Đa số các em chấp hành khá tốt nội quy của nhà trường, của lớp. Đi học đúng giờ, đầy đủ. Thực hiện mặc trang phục gọn gàng sạch sẽ. - Tham gia các hoạt động đầy đủ: thể dục buổi sáng,thể dục giữa giờ, ca múa sân trường. - Thực hiện ăn ngủ tại trường nghiêm túc. Có ý thức giữ vệ sinh chung sạch sẽ. - Chấp hành tốt ATGT, an ninh học đường. * Tồn tại: Một số em vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ (Nguyên, Ngọc) 2. Học tập: - Tích cực , tự giác chăm chỉ trong học tập. Học và làm bài đầy đủ, ghi chép bài cẩn thận. Có ý thức rèn chữ viết đẹp. * Tồn tại: Một số em còn quên vở bảng con, viết chữ thiếu cẩn thận. Chưa chăm chỉ trong học tập. Làm tính, giải toán chậm. Viết bài không đầy đủ. Phú, Nguyên, Thế, Thắng, Vũ. 3. Phương hướng tuần 33: - Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua đợt 4. - Chấp hành tốt nội quy của trường, lớp. - Tham gia tích cực các hoạt động trong nhà trường. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Đi học đúng giờ và chuyên cần. Phát huy tính tích cực , tự giác trong học tập. - Vừa học bài mới, vừa ôn luyện kiến thức cũ chuẩn bị kiểm tra cuối kì II. - Học và làm bài đầy đủ, ghi chép bài cẩn thận, đầy đủ. Giữ gìn sách vở sạch sẽ. ĐẠO ĐỨC: DẠY AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG. TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ. I.Mục tiêu : Giúp HS - Nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ và đi xe đạp trên đường. Nhận biết những nguy hiểm thường có thể xảy ra khi đi trên đường. Kể tên và mô tả một số con đường mà em biết, biết sự khác nhau giữa đường phố, ngõ hẻm, ngã ba, ngã tư. -Rèn kĩ năng phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường bộ. Đi đường đảm bảo an toàn. - Giáo dục HS thực hiện tốt luật đi đường, đi sát lề đường. Đi về phía tay phải. II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu yêu cầu giờ học. 2. Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm. * An toàn: Khi đi trên đường không để xảy ra va quệt, không bị ngã, bị đau, . . . là an toàn. * Nguy hiểm: Là các hành vi dễ gây tai nạn. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về hành vi nguy hiểm. - Chia nhóm, quan sát tranh và thảo luận hành vi an toàn, hành vi nguy hiểm. - GV nhận xét kết luận. Hoạt động 2: Phân biệt hành vi an toàn và hành vi nguy hiểm. - Cho HS thảo luận các tình huống, tìm ra cách giải quyết tốt nhất. 1. Em và các bạn đang ôm quả bóng đi từ nhà ra sân trường chơi. Quả bóng tụt khỏi tay em, lăn xuống đường. Em có vội vàng chạy ra đường nhặt bóng không? Làm thế nào em lấy được bóng? 2. Bạn em có một chiếc xe dạp mới, bạn em muốn đèo em đi chơi nhưng đường lúc đó rất đông xe đi lại. Em có đi hay không? Em sẽ nói gì với bạn? 3. Em cùng mẹ chuẩn bị qua đường , cả hai tay mẹ đều bận xách túi. Em sẽ làm thế nào để cùng mẹ qua đường? - GV nhận xét kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm đường phố. - Hằng ngày em đến trường, em đi qua những con đường nào? - Trường em nằm trên con đường nào? - Xe máy, xe đạp, ô tô qua lại trên đường có nhiều không? - Các ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu giao thông không? - Khi đi trên những con đường đó em cần chú ý điều gì? - GV nhận xét liên hệ giáo dục HS chấp hành tốt luật đi đường . - Nhắc nhở HS không nên chạy nhảy, nô đùa trên đường để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi HS đọc bài học trong SGK . - Về nhà ôn lại bài. - Thực hiện tốt an toàn đi trên đường bộ. - HS lắng nghe - HS đưa ra ví dụ * Nguy hiểm: - Đá bóng dưới lòng đường có thể bị xe máy đâm vào. - Ngồi sau xe máy không bám chặt người ngồi phía trước có thể bị ngã. - Ô tô, xe máy chạy nhanh trên đường nơi đông người. - HS quan sát thảo luận trong nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. 1. Đi qua đường cùng người lớn. 2. Đi trên vỉa hè, quần áo gọn gàng 3. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. Đó là những hành vi an toàn. Còn các hành vi ở tranh 4,5,6, là không an toàn. - HS thảo luận trong nhóm 6. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 1.Nhờ người lớn ra lấy hộ. 2. Không đi và khuyên bạn không nên đi. 3. Nắm vào vạt áo của mẹ. - HS trao đổi trong nhóm đôi - HS tự phát biểu ý kiến - . . . . đường Hùng Vương. - Xe cộ qua lại nhiều. - Chưa có đenø tín hiệu giao thông. - Đi sát lề đường, đi trên vỉa hè, Phải quan sát kĩ trước khi qua đường. - 3-4 em đọc. LUYỆN KỂ CHUYỆN: CHUYỆN QUẢ BẦU . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện . Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng có thểkể tiếp lời bạn. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu thêm về nguồn gốc dân tộc Việt Nam, các dân tộc trên đất nước là anh em một nhà. Có chung tổ tiên. Phải yêu thong giúp đỡ nhau. II/ CHUẨN BỊ : Tranh “Chuyện quả bầu”. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn kể chuyện: Hoạt động 1 : Dựa theo các tranh, kể lại các đoạn 1 và 2 của câu chuyện. -GV treo 2 tranh theo đúng thứ tự trong SGK. –Em hãy nói vắn tắt nội dung từng tranh . -Yêu cầu HS chia nhóm : Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 2 tranh theo đúng diễn biến trong câu chuyện và kể lại từng đoạn -Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2 : Kể lại đoạn 3 * Gợi ý: + Người vợ sinh ra quả bầu. + Hai người thấy có tiếng lao xao trong quả bầu. + Những con người bé hỏ sinh ra từ quả bầu. Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu dưới đây: -Gọi 1 em đọc yêu cầu và đoạn mở đầu cho sẵn. -Đây là một cách mở đầu giúp các em hiểu câu chuyện hơn. -Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ. C. Củng cố dặn dò : Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Qua câu chuyện em biết nguồn gốc của dân tộc Việt Nam như thế nào ? -Nhận xét tiết học. -Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Chuyện quả bầu. -Quan sát. -HS nói nội dung từng tranh. -Tranh 1 : Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con dúi. -Tranh 2 : Khi hai vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. -Kể chuyện trong nhóm đôi - Các nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. -3-4 HS kể đoạn 3 theo các gợi ý -1 em đọc : Đất nước ta có 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc có tiếng nói riêng, có cách ăn mặc riêng. Nhưng tất cả các dân tộc ấy đều sinh ra từ một mẹ. Chuyện kể rằng -Đại diện nhóm thi kể phần mở đầu và đoạn 1 của câu chuyện. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Một số em kể toàn bộ câu chuyện. -Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.. -Các dân tộc trên đất nước ta là anh em một nhà. Có chung tổ tiên. Phải yêu thương giúp đỡ nhau. 4’ 1’ LUYỆN CHÍNH TẢ: QUYỂN SỔ LIÊN LẠC . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Luyện viết chính xác một đoạn chính tả trong bài : Quyển sổ liên lạc. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp. 3.Thái độ : Ý thức rèn chữ viết đẹp giữ vở sạch. II/ CHUẨN BỊ : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Giới thiệu bài: -Giáo viên nêu mục tiêu yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn viết chính tả: a/ Giáo viên đọc mẫu lần 1. Đầu bài và đoạn “Một hôm luyện viết nhiều hơn” -Bố đưa cho Trung xem quyển sổ liên lạc cũ của bố để làm gì ? b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc. - Nhận xét chỉnh sửa c/ Viết vở : Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ). -Đọc lại cho HS soát lại bài. 3. Chấm bài: Chấm một số bài, nhận xét, sửa những lỗi sai phổ biến. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương những em viết chữ đẹp. - Về nhà sửa lỗi mỗi chữ sai 1 dòng. -Chính tả bài: Quyển sổ liên lạc. -1 em đọc lại. -Cho Trung biết ngày trước bố cũng viết xấu nhờ thầy khuyên bố luyện tập mới viết đẹp. - Cả lớp viết trên bảng con. + sổ liên lạc, chăm ngoan, nguệch ngoacï, Trung. -Nghe và viết vở. -Soát lại bài. - Nghe rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: