(T37)Tập đọc
BỐN ANH TÀI
MỤC TIÊU :
-Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Mong Tay Đục Máng
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu béHiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
+Hiểu nội dung : ca ngợi sức khỏe , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK
- Băng giấy viết đoạn hướng dẫn đọc .
Thứ hai ngày 05 tháng 01 năm 2009 (T37)Tập đọc BỐN ANH TÀI MỤC TIÊU : -Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, MoÙng Tay Đục Máng -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu béHiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. +Hiểu nội dung : ca ngợi sức khỏe , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK - Băng giấy viết đoạn hướng dẫn đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Bốn anh tài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - 1 HS khá đọc cả bài - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trang 4 SGK . (2, 3 lượt). Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS . - Gọi 1 HS đọc chú giải . - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu . * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm 6 dòng đầu, trả lời các câu hỏi sau : + Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? + Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? + Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh cùng những ai? + Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài năng gì? - Gọi HS đọc toàn bài . Truyện ca ngợi về ai? * Đọc diễn cảm - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài . - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc : Ngày xưa yêu tinh - GV đọc mẫu . - Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra cách đọc . - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét cho điểm . 3. Củng cố , dặn dò - Nêu nội dung bài học ? Thông qua câu chuyện em học được điều gì ? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau :Chuyện cổ tích về loài người . - HS hát. - Lớp đọc thầm - 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự Đoạn 1 : Tô Hiến Thành Lý Cao Tông . Đoạn 2 : Phò tá . Tô Hiến Thành được . Đoạn 3: Một hôm . Trần Trung Tá . - Về sức khỏe : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi bằng sức trai 18. - Về tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn, quyết trừ duyệt cái ác - Yêu tinh xuất hiện, bắt người và xúc vật khiến làng bảng tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. -CuØng 3 người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. - 5 HS đọc , cả lớp tìm ra giọng đọc - 3 HS thi đọc trước lớp (T37) Khoa học TẠI SAO CÓ GIÓ? I . MỤC TIÊU :Sau bài học HS biết : - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động thành gió - Giải thích tại sao có gió?Giải thích tại sao ban ngày từ biển vào đất liền, ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển. - Biết vận dụng trong cuộc sống . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 74, 75SGK - Chong chóng. Hộp đối lưu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. KT bài cũ : - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống và con người ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài :Tại sao có gió ? HĐ 1: Chơi chong chóng - Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các nhóm chơi và tìm hiểu . Khi nào chong chóng không quay? . Khi nào chong chóng quay? . Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? - Gọi đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi, chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải thích. - Kết luận: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tại sao có gió. Gió thổi làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay. HĐ 2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió? - Yêu cầu HS đọc muc thực hành thí nghiệm / 74 SGK - GV thực hành thí nghiệm HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khi trong tự nhiên - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Yêu cầu các nhóm quan sát , đọc mục cần biết / 75 và giải thích . Tại sao ban ngày có gió thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền ra biển - Gọi đại diện nhóm trình ày kết quả Kết luận : Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm. 3. Củng cố dặn dò : -Tại sao có gió ? Các em sử dụng sức gió vào việc gì ? - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau :Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão - HS hát - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS chơi theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn chơi; - Nhận xét chong chóng mỗi người có quay không? Giải thích tại sao? - Nhạn xét, nêu ý kiến - Đại diện nhóm trình bày. - HS quan sát và thảo luận theo câu hỏi SGK. - HS làm việc theo cặp (T91) Toán KI- LÔ- MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU:Gíup HS : - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki – lô – mét vuông. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki- lô- mét vuông ; biết 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại.Biết giải đúng 1 số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích ; cm2 ; dm2 ; m2 và km2. - Biết vận dụng vào thực tế . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới a. Giới thiệu bài :Để đo diện tích lớn hơn như diện tích thành phố, khu rừng, người ta thường dùng đơn vị đo diện tích km2. - Yêu cầu HS quan sát về bức ảnh(1 khu rừng, cánh đồng) có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1km. - 1 ki- lô – mét vuông viết tắt là : 1 km2. - 1 km2 = 1 000 000 m2. c. Thực hành : Bài 1:HS xác định yêu cầu Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK vàchữa bài - 4 HS lên bảng làm. Lớp làm vào SGK. Đọc Viết Chín trăm hai mươi mốt ki – lô – mét vuông 921 km2 Hai nghìn ki – lô- mét vuông 2 000 km2 Năm trăm linh chín ki – lô- mét vuông 509 km2 Ba trăm hai mươi nghìn ki – lô – mét vuông 320 000 km2 Bài 2:HS xác định yêu cầu - HS làm bài vào vở, bảng lớp Bài 3 : Gọi HS đọc đề - Cho HS tự làm vào vở Bài 4 : Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời giải. GV kết luận 4 . Củng cố – dặn dò: -l km2 bằng bao nhiêu m2 ? - Nhận xét tiết học. 1 km2 = 1 000 000 m2 ;1 000 000 m2 = 1 km 2 1 m2 = 100 dm2 ; 5 km2 = 5 000 000 m2 32 m2 49 dm2 = 3249 dm2 2 000 000 m 2 = 2 km2 Bài giải Diện tích của khu rừng đó là : 3 x 2 = 6 (km2) Đáp số : 6 km 2 a.Diện tích phòng học là 40 m 2 b.Diện tích nước Việt Nam là :330 991 km2. (T19)Đạo đức KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I.MUC TIÊU:Học xong bài này , HS có khả năng : -Nhận thức được vai trò của người lao động - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với lao động. - Có thái độ yêu lao động, tích cực tham gia lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 1 số đồ dùng về trò chơi IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới a. Giới thiệu bài:Kính trọng, biết ơn người lao động HĐ 1 : Thảo luận lớp (Truyện Buổi học đầu tiên, SGK) - Yêu cầu HS thảo luận theo 2 câu hỏi ở SGK. - GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là người lao động bình thường nhất Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1, SGK) - GV nêu yêu cầu bài tập - Gọi đại diện từng nhóm trình bày - GV kết luận: Nông dân, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động. - Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động và những việc làm của họ không mangn lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho XH. Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm (bài tập 2) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh - Gọi đại diện từng nhóm trình bày - GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( bài tập 3 SGk ) - GV nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS trình bày ý kiến - GV kết luận : (a) , ( c) , (d) , (đ), (e), (g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. Các việc (b), (h) là thiếu kính trọng người lao động. - Gọi HS đọc ghi nhớ 2. Củng cố , dặn dò -Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với những người lao động ? - Nhận xét tiết học. - Về học ghi nhớ. -HS thảo luận - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận - Cả lớp trao đổi, tranh luận. - HS làm bài tập - Cả lớp trao đổi bổ sung - 1, 2 HS đọc ghi nhớ Thứ ba ngày 06 tháng 1 năm 2009 (T19)Lịch sử NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. MỤC TIÊU:Học xong bài này HS biết : - Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần - Biết quý trọng những người có công với nước . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài : Nước ta cuối thời Trần Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV phát phiếu học tập riêng cho các nhóm ND phiếu : . Vua quan nhà Trần sống như thế nào? . Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao? . Cuộc sốnng của nhân dân như thế nào? . Thái độ phản ứng cảu nhân dân vớ triều đình ra sao? Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi . Hồ Quý Ly là người như thế nào? . Ông đã làm gì? . Hành động truất quyền của vua Hồ Quý Ly có họp lòng dân không? Vì sao? 2.Củng cố dặn dò : - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần ? Hồ Quý Ly là người như thế nào ? - Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau -Nhận phiếu và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày ... Ồ DÙNG DẠY HỌC - Mảnh bìa có dạng hình vẽ như SGK. - Thước kẻ, êke, kéo. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS làm bài . *GV vẽ hình 2 hình lên bảng và hỏi hình nào là hình hình bình hành. -GV nhân xét . 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: Diện tích hình bình hành b . Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành - GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng ; vẽ AH vuông góc với CD rồi giới thiệu DC là đáy của hình bình hành, AH là chiều cao - GV gợi ý độ dài AH là chiều cao của hình bình hành , sau đó cắt phần tam giác ADH và ghép lại để được hình chữ nhật ABIH * Vậy diện tích của hình bình hành ABCD chính là diện tích của hình chữ nhật ABIH . - GV Gợi ý để HS tìm ra quy tắc tính diện tích hình bình hành . Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo) S = a x h ( S là diện tích, a là đôï dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành) C. Thực hành Bài 1: HS xác định yêu cầu , làm bài vào vở, bảng lớp -HS nhận xét , chữa bài Bài 2 : HS xác định yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét về diện tích của 2 hình Bài 3:Cho HS nêu yêu cầu - Cho Hs làm bài và chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - Neu cách tính diện tích hình bình hành ? - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau Luyện tập - HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. - HS nêu miệng và trả lời a. b. - HS quan sát A B Chiều cao D H C Độ dài đáy - HS lắng nghe. - Vài HS nhắc lại quy tắc . S = 5 x 9 = 45 cm2 S = 13 x 4 = 52 cm2 S = 7 x 9 = 63 cm2 a. S = 5 x 10 = 50 cm2 b. S = 10 x 5= 50 cm2 Hai hình có diẹn tích bằng nhau Giải 4dm = 40 cm a. Diện tích hình bình hành là : 40 x 34 = 1360 (cm2) Đáp số : 1360 cm2 b. 4m = 40 dm Diện tich hình bình hành là : 40 x 13 = 520 (dm2) Đáp số : 520 dm2 Thứ sáu ngày 09 tháng 01 năm 2009 (T38)Khoa học GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH PHÒNG CHỐNG BÃO I .MỤC TIÊU :Sau bài học HS biết - Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to , gió dữ - Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. - Biết vận dụng vào cuộc sống . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 76, 77. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS trả lời: - Nêu nguyên nhân sinh ra gió ? Gió thổi từ nơi nào đến nơi nào? - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão . HĐ1 : Tìm hiểu một số cấp gió - Cho HS đọc trong SGK - Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đại diện thông tin theo nhóm /76, 77 và hoàn thành phiếu bài tập. - GV chia lớp thành nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm - Gọi 1 số HS lên bảng trình bày – GV chữa bài HĐ 2 : Thảo luận sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão - Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 . Đọc thầm mục bạn cần biết / 77 và TLCH : . Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão? . Nêu tác hại cảu bão gây ra và cách phòng chống bão? - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả HĐ3 :Trò chơi ghép chữ vào hình. - GV vẽ 4 hình minh họa các cấp độ của gió / 76 Viết lời ghi chú vào tấm phiếu rời 4. Củng cố , dặn dò: - Nêu cách phòng chống bão? Nơi em sống thường có bão hay không ? Khi có bão nơi đó phòng chống như thế nào ? - Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau: Không khí bị ô nhiễm . - HS hát - 2 HS thực hiện yêu cầu . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu. - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi - Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào nhanh đúng là thắng cuộc. (T95) Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :Giúp HS : - Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành - Bước đầu biết vận dụng công thức tính chu vi à tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. - Có thái độ ham mê học toán . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS làm bài . * Tính diện tích hình bình hành biết : a. Độ dài đáy là 4cm, chiều cao là 30 cm - Nêu cách tính diẹn tích hình bình hành ? - GV nhân xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Luyện tập Bài 1:HS xác định yêu cầu - GV vẽ hình lên bảng - Gọi HS lần lượt nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình Bài 2 : HS xác định yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Gọi HS đọc kết qảu trong từng trường hợp - GV kết luận - HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. - HS nêu miệng và trả lời - Hình chữ nhật ABCD là : AB và CD ; BC và AD - Trong hình bình hành EGHK là : EG và HK ; GH và EK - Trong hình tứ giác MNPQ là : MN và PQ ; NP và MQ. Độ dài đáy 7 cm 14 dm 23m Chiều cao 10 cm 13 cm 16 cm Diện tích hình bình hành 7 x 16 = 112 (cm2) 14 x 13 = 182(dm2) 23 x 16 = 368 (m2) Bài 3 : HS xác định yêu cầu GV viết yêu cầu và công thức như SGK. - Yêu cầu HS áp dụng công thức để tính phần a, b. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài- Chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau : Phân số a. Nếu a = 8 cm ; b = 3 cm thì P = (8 + 3 ) x 2 = 22(cm) b. Nếu b = 10dm ; b= 5dm thì P = (10 + 5) x2 =30(dm) - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.’ Giải Diện tích mảnh đất là : 40 x 25 = 1 000 (dm2) Đáp số : 1 000 dm2 (T38)Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : -Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài trong bàivăn miêu tả đồ vật -Thực hành viết đoạn kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên - Biết vận dụng vào thực tế . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút dạ và 1 số tờ giấy màu trắng đê làm BT 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học. - GV nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài:Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật . b. Hướng dẫn HS luyện tập * Xác định yêu cầu của đề bài . - Gọi HS đọc bài - Gọi 1, 2 đọc lại cách kết bài đã biết ở bài kể chuyện. - Gọi HS đọc bài Cái nón,suy nghĩ và làm bài - Gợi ý HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - GV nhắc lại 2 kiểu kết bài ở văn kể chuyện Bài 2:Gọi HS đọc 4 đề bài - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - GV phát riêng bút dạ và giấy trắng cho HS. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài - GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố , dặn dò : - Có mấy kiểu kết bài ? Dó là những kiểu kết bài nào ? Em thích kiểu kết bài nào ? Vì sao ? -Nhận xét tiết học. Về viết kết bài ở nhà . - 2 HS thực hiện yêu cầu . - Cả lớp theo dõi như SGK a. Đoạn kết : Má bảo méo vành b Đó là kiểu kết bài mở rộng - Cả lớp theo dõi trong SGK . - Một số em phát biểu - Mỗi em viết một đoạn theo kiểu mở rộng - Những HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp. (T38) Luyện từ và câu MỞ RÔNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG I. MỤC TIÊU : - MRVT của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã đặt câu và chuyển đó vào vốn từ tích cực. - Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.- Biết vận dụng vào cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Từ điển - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại ở bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS nhắc lại ghi nhớ ( Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?). Nêu VD. - GV nhận xét . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ : Tài năng b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc bài - Yêu cầu cả lớp đọc thầm và suy nghĩ , GV phát phiếu và từ điển phô tô cho các nhóm làm bài. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc tiếp nối nhau đọc câu của mình. - GV nhận xét. Bài 3:Gọi 1HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài theo cặp đôi. - Gọi nhóm làm xong dán phiếu . - GV chốt lại lời giải đúng . Bài 4: GV giúp cho HS hiểu nghĩa bóng. - Gọi HS tiếp nối nhau nói câu giải thích; giải thích lí do. 3 . Củng cố –dặn dò - Nêu một số từ ngữ chủ đề Tài năng ? - Nhận xét tiết học . - 2 HS thực hiện theo yêu cầu a. tài hoa, tài giỏi tài nguyên, tài tài nghệ, tài ba, trợ, tài sản. tài đức, tài năng1 - Mỗi HS đặt một câu - HS thảo,luận cặp đôi - Câu : a, c. Câu a: Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất. Câu b :Có tham gia hoạt động. Làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình. Câu c : Ca ngợi người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có nghị lực làm nên việc lớn SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ ĐÁNH GIÁ TINH HÌNH: Duy trì được sĩ số , nề nếp. Có một số em nghĩ buổi không lý do Thực hiện tốt an toàn giao thông . Thực hiện đúng giờ giấc. Đảm bảo tốt vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân. Còn nhièu học sinh đọc viết yếu chậm tiến bộ. Môït số em ý thức học tập chưa cao. II/ PHƯƠNG HƯỚNG Tiếp tục duy trì sĩ số. Duy trì việc phụ đạo hs đọc ,viết yếu. Ổn định lại nề nếp lớp học. Giáo dục an toan giao thông. III/ BIỆN PHÁP THỰC HIÊN: Tận dụng thời gian đầu giờ, giờ chơi, cuối buổi để phụ đạo hs yếu
Tài liệu đính kèm: