(T51)Tập đọc
THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU :
-Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, cănng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gọi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bảo, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
-Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện : Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê , bảo vệ cuộc sống yên bình.
- Giáo dục ý thức trinh phục thiên nhiên, chống thiên tai .
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN: 26 Từ ngày 09/03/2009 đến ngày 13/03/2009 Thứ ngày Tiết TT Tiết PPCT Môn Tên bài dạy Hai 09/03 01 02 03 04 05 26 51 51 126 26 SHTT Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Thắng biển Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt) Luyện tập Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Ba 10 01 02 03 04 05 26 51 26 127 26 Lịch sử LT&C Chính tả Toán Địa lý Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong Luỵên tập về câu kể Ai là gì ? (Ngh-v) Thắng biển Luỵên tập Dãi ĐB Duyên Hải miền Trung Tư 11 01 02 03 04 05 52 26 128 26 51 Tập đọc Kể chuyện Toán Âm nhạc Thể dục Ga-vrốt ngoài chiến luỹ Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luỵên tập chung Học hát Bài Chú voi con ở Bản Đôn Một số bài tập RLTTCB – Trò chơi “Trao tín gậy” Năm 12 01 02 03 04 05 51 129 26 26 52 TLV Toán Mỹ thuật Kỹ thuật Thể dục Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối Luyện tập chung Thường thức mỹ thuật- Xem tranh đề tài Sinh hoạt Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật Di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây- Trò chơi”Trao tín g” Sáu 13 01 02 03 04 05 52 130 52 52 26 Khoa học Toán TLV LT&C SHL Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Luyện tập chung Luỵên tập miêu tả cây cối Mở rộng vốn từ : Dũng cảm Thứ hai ngày 09 tháng 03 năm 2009 (T51)Tập đọc THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU : -Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, cănng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gọi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bảo, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. -Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện : Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê , bảo vệ cuộc sống yên bình. - Giáo dục ý thức trinh phục thiên nhiên, chống thiên tai . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK - Băng giấy viết đoạn hướng dẫn đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2.KTbài cũ : Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiểu đội xe không kính + TLCH SGK - GV nhận xét , cho điểm . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài:Thắng biển b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - 1HS đọc cả bài - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài. (2, 3 lượt). Kết hợp sửa lỗiø phát âm và cách đọc cho HS . - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Gọi 1 HS đọc chú giải . - GV đọc mẫu . * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và TL : . Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bảo biển được miêu tả theo trình tự nào? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 . . Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sựu đe dọa của cơn bảo biển ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TL : . Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão được tác giả miêu tả ntn? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 , trả lời các câu hỏi sau : . Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắnbg của con người trước cơn bão biển? - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, tìm ND bài - Gọi HS phát biểu * Đọc diễn cảm - Gọi 3HS đọc toàn bài . - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 và đoạn 3. - Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra cách đọc. -Gọi HS đọc đoạn văn mình thích. - Nhận xét cho điểm . 4. Củng cố , dặn dò : - Nêu ND chính của bài ? Qua bài học này ta học được điều gì ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau .Ga-vrốt ngoài chến luỹ. - HS hát. - Lớp đọc thầm - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - Lớp đọc thầm . - Lớp theo dõi . - Biển đe dọa – biển tấn công – Người thắng biển. . Hình ảnh : Gió bắt đầu mạnh nước biển càng dữ dội - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé. . Cuộc tấn công đữ dội được tác giả mieu tả rất sinh động, rõ nét. Cơn bão có sức phá hủy không có gì cản nổi : như một dần cá vôi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, một bên là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người.với tinh thần quyết tâm chống giữ. . Hơn hai chục thanh niên sống lại. - Như I.2 - Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc. - HS tự luyện đọc diễn cảm (T51)Khoa học NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ(tt) I. MỤC TIÊU - HS nêu được VD về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt. - HS giải thích được một số hiện tượng dơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. - Biết vận dụng vào cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị chung: Phích nước sôi - Chuẩn bị theo 2 nhóm : 2 chiếc chậu, 1 cốc, lọ cắm ống thủy tinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTbài cũ : Gọi 3 HS trả lời câu hỏi -Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu, của nước đá đang tan là bao nhiêu ? Nhiệt độ cơ thể người khỏe mạnh là bao nhiêu ? - Nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài :Nóng, lạnh và nhiệt đọ (tt) * HĐ 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm và dự đoán kết quả trước và sau khi làm thí nghiệm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. GV hướng dẫn HS giải thích như SGK. - Yêu cầu mỗi em đưa ra 4 VD về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, và cho biết sự nóng lên, lạnh đi có ích hay không. . Vật nào nhận nhiệt, vật nào tỏa nhiệt? - GV giúp HS rút ra nhận xét : Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hon thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi. HĐ 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm - Gọi HS trình bày trước lớp - Nhận xet - Yêu cầu HS quan sát nhiệt kế - GV hướng dẫn HS quan sát : Quan sát cột chất lỏng trong óng -TLCH: Cột chất lỏng trong ống sẽ mở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm? 3. Củng cố dặn dò : -Nước và các chất lỏng khác có tính chất gì ? - Chuẩn bị bài sau Vật dẫn nhiệt và chất cách nhiệt - Nhận xét tiết học. - 3 HS thực hiện theo y/c - Các nhóm làm thí nghiệm 1-T102 - Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. - HS làm thí nghiệm 2-T103 - Nhận xét, bổ sung. (T126) Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:Giúp HS : - Rèn luyện thực hiện phép tính nhân với nhân số , chia cho phân số. -Rèn kỷ năng Tìm thành phần chưa biết trong phép tính Củng cố về diện tích HBH. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài . * Điền dấu > , < = vào chỗ chấm . a. . . . ; b. . . . - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Luyện tập . Bài 1 : - Gọi HS đọc Y/C - Nhắc HS rút gọn phân số cho tối giản . - Y/C cả lớp làm bài - GV chữa bài và cho điểm . Bài 2 :Gọi HS nêu Y/C .Nêu tên thành phần X phép nhân ? - Y/C HS nêu cách tìm x trong mỗi phần - Y/C HS làm bài Bài 3: Yêu cầu HS tự tính - Hỏi lại phân số đảo nghịch và kết quả Bài 4:Y/C HS đọc đề bài . Muốn tính diện tích của hình bình hành chúng ta làm thế nào ? 3. Củng cố , dặn dò: -Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. - 1 HS đọc - 3 HS lên bảng làm . lớp làm vở a. = ; b. ; a. ; X = ; X =x= :X = ; X =; X = x ; X = - HS làm vào vở a. ; b. ; c. - 1 HS lên bảng giải . lớp làm vở . Giải: Chiều dài đáy của hình bình hành là : Đáp số : 1 m (T26) Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I. MUC TIÊU :Học xong bài này , HS có khả năng : - Biết thế nào là hoạt động nhân đạo .Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo . -Biết thông cảm với những người gặp khó khăn ,hoạn nạn . - Tích cực tham gia 1 số hoạt động nhân đạo ở lớp ,ở trường ở dịa phương phù hợp với khả năng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu điều tra theo mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ : - Khi đến nhà người khác cần có thái độ như thế nào ? Cần có trách nhiệm như thế nào đối với các công trình công cộng? - Nhận xét. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài :Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo HĐ 1 : Thảo luận nhóm ( thông tin T 37 , SGK ) - Y/C các nhóm HS đoc thông tin và thảo luận câu - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận: Trẻ em và và ND các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi . chúng ta cần cảm thông, chia sẽ với họ, quyên góp tiền của để giúp đở họ . Đó là một hoạt động nhân đạo HĐ 2 : Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 1,SGK ) - Giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập - Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - GV kết luận : Việc làm trong tình huống (a) ,(c) là đúng việc làm trong tình huống (b) là sai vì khồng phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông , mong muốn chia sẽ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân .. HĐ3 : Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 , SGK ) - GV phổ biến cho HS cách bày ... một trong các đề đưa ra. -3, 5 HS đọc làm bài của mình. (T129)) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU :Giúp HS : - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính với phân số. - Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ :HS lên bảng tính, lớp làm vào nháp: Tính a. ; b. = c. - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Luyện tập chung b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS xác định yêu cầu ( Tính ) - Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất. - GV chửa bài Bài 2 : HS xác định yêu cầu ( Tính ) - HS làm bài vào vở, bảng lớp . - Nhận xét . Bài 3: HS xác định yêu cầu (Tính ) - GV chửa bài : Bài 4 :HD tương tự Bài 5 : Gọi HS đọc đề - GV hướng dẫn HS giải - Yêu cầu HS làm bài 3.Củng cố dặn dò : -Muốn chia phân số cho phân số ta có thể làm như thế nào ? -Về làm bài vào vở, chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. - 3HS lên bảng tính a. ; b. c. a. ; b. c. - HS cả lớp làm vào vở . a. ; b. c.15x a. ; b c. 2 : Bài giải Số kg đường còn lại là: 50 – 10 = 40 (kg) Số kg đườmg buổi chiều bán được là: 40 x Số kg đường cả ngày bán được là: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số : 25 kg Thứ sáu ngày 13 tháng 03 năm 2009 (T52)Khoa học VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I . MỤC TIÊU :Sau bài học HS có thể : - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại: đồng, nhôm ) và những vật dẩn nhiệt kém ( gõ, nhựa, len, bông ) - Giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến dẩn nhiệt của vật liệu . - Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẩn nhiệt , cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản , gần gủi II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Chuẩn bị chung : Phích nước nóng . -Chuẩn bị theo 2 nhóm : 2 chiếc cốc, thìa kim loại, nhiệt kế . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS trả lời - Nêu tính chất của nước và các chất lỏng ? - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt . HĐ1: Tìm hiểu vật dẩn nhiệt kém . - Y/C HS làm thí nghiệm theo nhóm và dự đoán kinh nghiệm trước khi làm thí nghiệm - Gọi các nhóm báo cáo kết quả quan sát . - GV hỏi thêm : Tại sao khi trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ? . Tại sao chạm vào ghế gỗ , tay không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ? HĐ 2 : Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí . - GV giới thiệu cho HS đọc phần đối thoại 2 hình HS hình 3/SGK . - Y/C HS làm thí nghiệm - GV h/d HS quấn giấy báo vào cốc - Cho HS đo nhiệt độ mã cốc 2 lần , trong thời gian đợi kết quả , GV cho HS trình bày lại cách sử dụng nhiệt kế - Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm . HĐ 3 :Thi kể tên và nêu công dụng các vật cách nhiệt - Chia lớp thành 4 nhóm Y/C các nhóm lần lược kể tên đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt , nêu công dụng hay giữ gìn đồ vật 4. Củng cố dặn dò : -Những vật nào thường dẫn nhiệt tốt, những vật nào thường dẫn nhiệt kém ? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau :Các nguồn nhiệt. - 2 HS thực hiện theo yêu cầu. - Các nhóm làm thí nghiệm và TLCH/104 SKG - Các kim loại đồng nhôm dẩn nhiệt tốt hơn còn gọi là vật dẩn nhiệt. Vật dẩn nhiệt kém gọi là vật cách nhiệt . - Tại vì : Tay đã thuyền nhiệt cho ghế ( vật lạnh hơn ) do đó tay có cảm giác lạnh . - Vì ghế gỗ dẩn nhiệt kém nên tay không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt . - Các nhóm tiến hành thí nghiệm như SGK . - HS làm thực hành đo . - HS trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ nhận xét . - Các nhóm lần lược theo Y/C . (T52)Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : - HS luyện tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự các bước : lập dàn ý , viết từng đoạn -Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài , đoạn thân bài , đoạn kết bài . . - Biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp chép đề bài , dàn ý - Tranh : cây bóng mát ,cây ăn quả , một số loài cây . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ: Gọi 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết hoàn chỉnh . - GV nhận xét . 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả cây cối b. Hướng dẫn HS làm bài tập . * Xác định yêu cầu của đề bài . - Gọi HS đọc đề bài - GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng : cây có bóng mát ,cây ăn quả , cây hoa mì em thích . - Y/C HS giới thiệu về cây mình định tả -Y/C HS đọc phần gợi ý * HS viết bài : - Y/C HS lập dàn y, sau đó hoàn chỉnh bài văn - Gọi HS trình bày bài văn - Cho điểm bài viết tốt 3. Củng cố , dặn dò: -Nêu 3 phần của bài văn miêu tả cây cối ? - Hoàn thành bài viết ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - 2 HS thực hiện yêu cầu . - 3- 5 HS đọc yêu cầu - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng mục - 5- 7 HS trình bày (T130) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU :Giúp HS rèn kĩ năng : - Thực hiện các phép tính với phân số. -Rèn kỷ năng thực hiên phép tính với phận số . Giải toán có lời văn - Ham mê học toán . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : Yêu cầu HS làm bài . * Tính : a. ; b. - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài :Luyện tập chung b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS xác định yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm và yêu cầu HS làm bài- Trả lời miệng - GV nhận xét. Bài 2 : HS xác định yêu cầu ( Tính ) - HS làm bài vào vở, bảng lớp - Nhận xét Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu của đề. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét Bài 4 : HS đọc đề bài HD tìn hiểu đề - l HS lên bảng giải, lớp làm vào vở - Nhận xét Bài 5 : Cho HS đọc đề bài, xác định yêu cầu , HD HS cách làm . -1 HS lên bảng tính, lớp làm vào vở - Nhận xét . 3.Củng cố –dặn do: - Muốn cộng, trư, nhân, chia phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học - Về làm bài vào vở, chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung - HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. Câu c . Đúng , Câu a, b, d sai . a. ; b. c. a. x+ =+=+= b. +x=+=+= c. - :=-x=-= -= Bài giải Số phần nước sau hai lần chảy vào bể : +=+=(bể ) Số phần của bể chưa có nước : - =(bể) Đáp số : (bể) Bài giải Số cà phê lấy ra lần sau : 2710 x 2 = 5420 ( kg) Số cà phê còn lại trong kho là : 23450 – 5420 = 18030 (kg) Đáp số : 18030 kg cà phê (T52) Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU : - Tiếp tục mở rộng và hẹ thống hóa vôn từ thuộc chủ điểm : Dũng cảm. Biết 1 số thàng ngữ gắn với chủ điểm. -Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn tích cực. - Giáo dục tinh thần dũng cảm . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ: Gọi 2HS thực hành đóng vai – giới thiệu bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm. - GV nhận xét . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu và ND - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng - Gọi HS đọc các từ vừa tìm được lớp đọc thầm và suy nghĩ , phát biểu ý kiến . - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài 2: Gọi 1HS đọc yêu cầu - Gọi HS đặt câu với các từ ở bài tập 1. - GV gợi ý cho HS hiểu nghĩa của từ. - GV nhận xét. Bài 3:Gọi 1HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS ghép từng từ vào chỗ trống. - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng . Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu - Y/C HS làm bài theo cặp - Gọi 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Cho HS nhẩm HTL, thi đọc thuộc các thành ngữ. Bài 5: - Gọi HS đọc Y/C - Gọi HS đọc câu . GV chú ý sữa lỗi cho từng câu 3 . Củng cố –dặn dò - Nêu một số từ về lòng dũng cảm ? Các em đã làm gì để thể hiện lòng dũng cảm của mình . - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau . - 2 HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS đọc - Các nhóm thảo luận viết từ cùng nghĩa với từ dũng cảm vào phiếu. * Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm là: can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì * Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát. - HS tiếp nối nhau đặt câu trước lớp. - Lớp đọc thầm - 1 hS lên bảng làm. Lớp gạch vào SGK. + dũng cảm bênh vực lẻ phải + khí thế dũng mảnh + hi sinh anh dũng - Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt . - 1 HS đọc - Tiếp nối đọc cấu của mình trước lớp SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ ĐÁNH GIÁ TINH HÌNH: - Duy trì được sĩ số, nề nếp . Thực hiện tốt an toàn giao thông . Thực hiện đúng giờ giấc, nề nếp Đảm bảo tốt vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân. Môït số em ý thức học tập chưa cao. Một số em còn hay nói chuyện trong giờ học. II/ PHƯƠNG HƯỚNG Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp lớp học . Tiếp tục duy vệ sinh cá nhân, lớp học. Tiếp tục phụ đạo hs đọc ,viết yếu. Giáo dục an toan giao thông. III/ BIỆN PHÁP THỰC HIÊN: Tận dụng thời gian đầu giờ, giờ chơi, cuối buổi để phụ đạo hs yếu. Gặp gỡ gia đình HS cá biệt .
Tài liệu đính kèm: