Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 8

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 8

I. MỤC TIÊU:

- Tính được tổng của 3 số,

- Vận dụng một số t/c để tính tổng 3 số bằng cách

 thuận tiện nhất.

- Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

 1. Đồ dùng dạy học:

 GV:- Kẻ sẵn bảng số

 HS: Bảng con

 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,

 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.

 

doc 40 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Toán
 Đ 36 : Luyện tập
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
Tính được tổng của 2 số 
Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số t/c để tính tổng 3 số
I. Mục tiêu:
- Tính được tổng của 3 số, 
- Vận dụng một số t/c để tính tổng 3 số bằng cách
 thuận tiện nhất.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
	 GV:- Kẻ sẵn bảng số
 HS: Bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1: Khởi động.
*HĐ 2: Luyện tập.
Bài số 1b	
Bài tập yêu cầu làm gì?
- Khi thực hiện tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì?
- GV cho HS làm bài.
- Chữa bài đ nhận xét đánh giá
- Hát
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
 26387 54293
+14075 + 61934
 9210 7652
 49672 123879
 Bài số 2: dòng 1,2
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng những tính chất nào của phép cộng.
- Tính bằng cách thuận tiện.
- Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn chục, trăm.
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 
 = 178
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100
 = 167
- Cho HS chữa bài
408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85
 = 500 + 85
 = 585
 Bài số 4a
- Gọi HS đọc bài toán
BT cho biết gì?
Có : 5256 người
- Sau 1 năm tăng thêm: 79 người
- Sau 1 năm nữa tăng thêm: 71 người
- Bài tập hỏi gì?
- Số người tăng thêm sau 2 năm
- Tổng số dân sau 2 năm có bao nhiêu người?
-Muốn biết sau 2 năm số dân tăng thêm bao nhiêu người ta làm ntn?
- Biết số người tăng thêm muốn tìm tổng số người sau 2 năm ta làm gì?
*HĐ 3: Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học.
Giải
Số dân tăng thêm sau 2 năm
79 + 71 = 150 (người)
Tổng số dân của xã sau 2 năm
5256 + 150 = 5400 (người)
Đáp số: 5400 người
	 _________________________________
 Tiết 3: Tập đọc
 Đ 15: Nếu chúng mình có phép lạ
A. Mục TIÊU:
 - Bước đầu Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui hồn nhiên
 - Hiểu ND: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ, của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở lên tốt đẹp. TLCH 1,2,4 thuộc 1-2 khổ thơ trong bài.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV:Tranh minh hoạ.
HS: sgk
C. Các hoạt động dạy học CHủ YếU:
HĐ của GV
HĐ của HS
 I. ổn định tổ chức: 
 II. KT bài cũ:
	- Đọc theo vai 2 màn của vở kịch "ở vương quốc Tương Lai"
	- Nêu nội dung.
 III. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
a. Luyện đọc:
- Hát
- 2 hs
- GV nghe kết hợp với sửa phát âm.
- GV nghe kết hợp với giải nghĩa từ.
- 4 học sinh đọc tiếp nối nhau lần 1.
- 4 học sinh đọc tiếp nối lần 2.
- Học sinh đọc theo nhóm 2.
- 1 đ 2 hs đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
- Câu: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất thiết tha.
- Mỗi khổ nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ, những điều ước ấy là gì?
- Khổ 1: Ước muốn cây mau lớn để cho quả.
K2: Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc.
Khổ thơ 3: Ước trái đất không c còn mùa đông.
Khổ thơ 4: Ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái chứa toàn kẹo với bi tròn. 
- Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
- Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp, ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
* Nếu là em em ước mơ điều gì?
- HS tự nêu
VD: Em thích ước mơ hạt vừa gieo chỉ trong chớp mắt đã thành cây đầy quả ăn được ngay. Vì em rất thích ăn hoa quả, thích cái gì cũng ăn được ngay. 
ị Nội dung:
HS nêu
 IV. Luyện tập.
-Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
+ 4 học sinh đọc nối tiếp bài thơ.
- Cho HS nêu cách đọc từng khổ thơ
- K1: Nhấn giọng những TN thể hiện ước mơ: nảy mầm nhanh, chớp mắt tha hồ, đầy quả.
- K4: Trái bom, trái ngon, toàn kẹo bi tròn
+ HS đọc diễn cảm lại bài thơ.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đ1 và đ4
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp 2đ3 học sinh.
- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng.
- Đọc tiếp sức từng tổ, mỗi tổ 1 khổ.
- HS đọc thầm
- Lớp đọc đồng thanh:
- Cho HS đọc thuộc lòng
- HS xung phong đọc:
V. Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học.VN học thuộc lòng bài thơ.
 	 Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Toán
 Đ38: Luyện tập
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
 Biết giải bài toán tìm số chưa biết
- Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Vận dụng làm bài thành thạo
- Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
 GV- Phiếu
 HS , SGK
2. Các phương phỏp dạy học: Thảo luận, đàm thoại
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1: Khởi động.
*HĐ 2: Luyện tập.
 Bài số 1a,b
- Hát
- Đọc yêu cầu
- Lớp làm bài vào vở
a) Số lớn là: (26 + 6) : 2 = 15
- Cách tìm số lớn
Số bé là:15 - 6 = 9
- Nêu cách tìm số bé
c) Số bé là: (325 - 99) : 2 = 113
Số lớn là: 113 + 99 = 212
 - Đánh giá chung
- Chữa bài.
 Bài số 2:
- Bài toán cho biết gì?
yêu cầu tìm gì?
- BT thuộc dạng nào?
- Cho HS giải theo nhóm
+ N1 + 2: Giải cách 1
+ N3 + 4: Giải cách 2
- đọc bài toán
Em: ?Tuổi
Chị: 8tuổi 36tuổi
 ?tuổi
Cách 1: 
Tuổi của chị là: 
 (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)
Tuổi của em là: 
 22 - 8 = 14 (tuổi)
 Đáp số: Chị : 22 tuổi
 Em: 14 tuổi 
Cách 2: Tuổi của em là:
 (36 - 8) : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi của chị là:
 14 + 8 = 22 (tuổi)
 Đáp số: Em : 14 tuổi
 Chị : 22 tuổi
- Chữa, nhận xét bài làm của HS.
-1 HS lên giải
Bài số 4:
P.xưởng1: ?SP 1200
P.xưởng2: 120sp SP
 ?SP
Giải
- Muốn tìm số sản phẩm phân xưởng 1 sản xuất được bao nhiêu ta làm ntn?
- Sản phẩm phân xưởng 1 sản xuất được:
 (1200 - 120) : 2 = 540 (SP)
Số sản phẩm phân xưởng 2 sản xuất được:
 540 + 120 = 660 (SP)
 Đáp số: 540 SP; 660 SP
*HĐ 3: Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
 _________________________________________
Tiết 3 : Luyện từ và câu
Đ15 : Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS.
 - viết hoa được tên người
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài...
I. Mục tiêu.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
 - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến quen thuộc trong các bài tập1,2 (mụcIII).
II. chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học.
- GV: Viết nội dung bài 1; 2 phần luyện tập.
 - HS: SGK
2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 HĐ của GV
*HĐ 1: Khởi động.
 HĐ của HS
- Hát
 * HĐ2: Phần nhận xét:
a. Bài tập 1:
- GV đọc mẫu các tên người, tên địa lí nước ngoài.
- đọc: 3 đ 4 HS thực hiện
VD: Mô-rít-xơ Ma-téc-lích; Hi-ma-lay-a; Đa-nuýp
b. Bài tập 2:
+ Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận?
- 1 đ2 HS đọc y/c - HS nêu miệng.
- Gồm 1 đ2 bộ phận trở lên
VD: Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận Lép & Tôn-xtôi
Hi-ma-lay-a chỉ có 1 bộ phận
- Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
Gồm 1, 2, 3 tiếng trở lên
VD:Lốt Ăng-giơ-lét
BP1: Lốt (1 tiếng)
BP2: Ăng-giơ-lét (3 tiếng)
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết ntn?
- Được viết hoa
- Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận ntn?
- Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối.
c. Bài tập 3:
+ đọc yêu cầu của bài tập.
- Cách viết 1 số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt?
- nêu miệng
- Viết giống như tên riêng Việt Nam. Tất cả đều viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng như: Hi Mã Lạp Sơn.
 Ghi nhớ:
- Cho HS lấy VD để minh hoạ.
- 3 đ 4 học sinh nhắc lại
- Lớp đọc thầm.
*HĐ 3: Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Viết lại tên riêng cho đúng trong đoạn văn.
- Cho HS trình bày miệng.
- Cho lớp nhận xét - bổ sung
- GV đánh giá
- Đoạn văn viết về ai?
- HS lên bảng chữa
+ ác-boa; Lu-i Pa-xtơ; ác-boa 
Quy-dăng-xơ 
- Viết về gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ông còn nhỏ.
b. Bài số 2:
- BT yêu cầu gì?
- GV cho HS làm vở
+ Tên người đ
- Viết về những tên riêng cho đúng.
- HS lên bảng chữa
- An-be Anh-xtanh;
Crít-xti-an An-đéc-xen
+ Tên địa lí đ
+ Xanh Pê-téc-bua; Tô-ky-ô; A-ma-dôn; Ni-a-ga-ra.
c. Bài số 3:
- GV cho HS chơi trò chơi du lịch.
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
- GV cho HS bình chọn nhóm những nhà du lịch giỏi nhất.
- HS chơi tiếp sức: Điền tên nước hoặc thủ đô của nước mình vào bảng.
 * HĐ 4: Củng cố - dặn dò:
- Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Nhận xét giờ học. 
 Tiết 4 : Tập đọc
 Đ16: đôi giày ba ta màu xanh
A. Mục TIÊU:
 - Bước đầu Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài giọng kể , tả chậm rãi,hợp với nội dung hồi tưởng.
 - Hiểu ND của bài: chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu làm cho cậu rất xúc động, vui sướng với đôi giày được thưởng. TL được các câu hỏi sgk. 
B. Đồ dùng dạy học:
GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS: sgk
C. Các hoạt động dạy – học CHủ YếU.
HĐ của GV
HĐ của HS
 I. ổn định tổ chức: 
 II. KT bài cũ:
đọc thuộc: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nêu ý nghĩa của bài.
 III. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Luyện đọc và tìm hiểu:
a) GV đọc mẫu:
Hát
-- 2 đ 3 Hs
- 1đ 2 HS đọc đoạn 1 (từ đầu đ bạn tôi)
- GV nghe kết hợp với sửa lỗi + giải từ.
- HS đọc trong nhóm 2
- 1 đ 2 HS đọc cả đoạn.
- Nhân vật "tôi" là ai?
- Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền phong.
- Ngày bé chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì?
- Có 1 đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị.
- Tìm những câu văn miêu tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
- Cổ giày ôm sát chân, thân vải làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như da trời những ngày thu...
- Mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không?
- Không đạt được, chị tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ ....
* Mơ ước của chị phụ trách đội thủa nhỏ,
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Nêu cách diễn đạt.
- GV cho HS luyện tập CN.
- Thi đọc di ... (SGK)
- T làm mẫu + phân tích
- Nêu cách kết thúc đờng khâu.
- Ktra đồ dùng
- T HD
- H tập khâu trên giấy.
IV. Dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị vật liều giờ sau thực hành.
Tiết 1:Thể dục
Bài 15: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái 
– Trò chơi: Ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều bị sai nhịp.
- Trò chơi: "Ném trúng đich".
- Thực hiện đúng động tác đội hình đội ngũ, tham gia trò chơi khéo léo, nhiệt tình, bình tĩnh, ném chính xác vào đích.
II. Địa điểm - phương tiện:
	- Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - 1 còi + bóng + sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
- Cho H khởi động: xoay khớp
(10')
Đội hình tập hợp
x x x x x
x x x x x
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 100đ200m
- Trò chơi "Tìm người chỉ huy"
2'
- H chơi trò chơi
2) Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ.
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
(20')
10-12'
x x x x
x x x x
2-3 L
- T điều khiển
- Chia tổ tập luyện
- Tquan sát - sửa sai cho H
- Cho từng tổ thi đua trình diễn.
- Cả lớp ôn lại 
T nhận xét chung
b. Trò chơi :"Ném trúng đích"
8'
- T phổ biến luật chơi, cách chơi.
Cho cả lớp chơi.
 x x x x 
 x x x x 
3/ Phần kết thúc:
- H thả lỏng
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi Diệt các con vật có hại
ĐHKT:
x x x x 
x x x x 
- GV nhận xét giờ học.
- VN ôn lại các động tác đã học.
	------------------------------------------------
Tiết 1 : Mĩ thuật
Bài 8: Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
- Học sinh biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích 
- Học sinh thêm yêu mến các con vật. 
II. Chuẩn bị:
	GV: - Tranh ảnh một số con vật quen thuộc
	- Hình gợi ý các con vật 
	- Đất nặn hoặc giấy màu 
H: 	Đất nặn, giấy nháp (để lót bàn khi nặn) 
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
- Cho H qs tranh ảnh các con vật.
- Đây là con vật gì?
- Các con vật thường có mấy bộ phận? 
- Mèo, trâu, gà, thỏ...
- Có 4 bộ phận: đầu, mình, chân, đuôi.
-Nêu đặc điểm nổi bật của mỗi con vật 
- thỏ có đôi tai dài, mèo có đôi tai ngắn, trâu có sừng, ngựa có bờm chân cao...
- Màu sắc của nó như thế nào? 
- Hình dáng của con vật khi hoạt động 
- Cho H kể thêm các con vật mà em biết 
- Em thích nặn con vật nào? 
- Em sẽ nặn con vật đó trong hoạt động nào?
- Trâu đen; thỏ trắng...
- H nêu khi con vật đi, đứng, chạy
- H tự kể 
- H tự nêu 
2/ Hoạt động 2: Cách nặn con vật.
- Muốn nặn được con vật mà mình thích cần nặn như thế nào
- Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại 
- Nặn bộ phận chính của con vật gồm những bộ phận nào? 
- Thân, đầu
- Các bộ phận khác của con vật? 
- Chân, tai, đuôi...
-Để tạo thành con vật ta làm gì?
- Ghép dính các bộ phận 
-Để có con vật đáng yêu ta làm như thế nào? 
- Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh 
-T hướng dẫn và nhắc H thêm các chi tiết cho sinh động. 
3/ Hoạt động 3: Thực hành
- T yêu cầu H để đồ dùng lên mặt bàn 
- H chuẩn bị đất nặn + giấy lót để làm bài tập thực hành 
- Trước khi nặn em cần làm gì 
- Chọn con vật quen thuộc và yêu thích để nặn 
- T khuyến khích H có năng khiếu nặn nhiều con vật rồi sắp xếp thành "gia đình con vật" 
- H có thể nặn theo nhóm 
-T quan sát, hướng dẫn H, nhắc nhở H giữ vệ sinh lớp 
- H thực hành
- H nặn xong rửa tay lau tay thu dọn sạch sẽ
4/ HĐ4: Nhận xét - đánh giá.
- Cho H trình bàysản phẩm theo nhóm, tổ 
- T gợi ý H nhận xét và chọn 1 số sản phẩm đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu để nhận xét
- Gợi ý H xếp loại 1 số bài và khen ngợi những h/s có bài làm đẹp
- T nhận xét giờ học. Về nhà quan sát hoa lá. 
Tiết 1: Thể dục
Bài 16 : Động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
I. Mục tiêu:
- Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II. Địa điểm - phương tiện:
	 Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 1 còi, thước dây, phấn, cờ nhỏ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
6đ10'
2'
Đội hình tập hợp
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
- Khởi động: H xoay các khớp
- Trò chơi "Kết bạn"
- H chơi trò chơi
- GV quan sát - nhận xét.
2) Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung.
+ Động tác vươn thở.
22'
14'
x x x x
x x x x
x x x x
- T làm mẫu phân tích động tác.
- T làm mẫu - H bắt chước.
- T cho 1 đ 2 H tập mẫu
2đ3
lần
- T hô cho cả lớp thực hiện
- Từng tổ thực hiện.
- T quan sát, sửa sai. 
+ Động tác tay.
- T Tập mẫu
- Phân tích động tác.
- T làm mẫu đ H bắt chước
- T cho 2 đ 3 H tập mẫu
- T điều khiển cho cả lớp tập đ tổ tập.
- Cho cán sự lớp điều khiển.
- T quan sát - sửa sai.
2đ3 
lần
- Cho H tập kết hợp cả 2 động tác.
- H thực hiện lớp đ tổ đCN
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi"
x x x x 
x x x x 
x x x x 
- T phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho H chơi thử
- Cho H chơi chính thức.
- T quan sát - nhận xét.
3/ Phần kết thúc:
4'
- Cho H tập 1 số động tác thả lỏng.
- ĐHKT:
- T nhận xét
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại 2 động tác TD vừa học.
2'
x x x x 
x x x x 
x x x x 
 A
Tiết 1: Âm nhạc
Bài 8: Học bài hát:
trên ngựa ta phi nhanh
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca: "Trên ngựa ta phi nhanh".
- Trình bày bài "Trên ngựa ta phi nhanh" theo cách hát đối đáp. Kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài hát:
- T giới thiệu bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã.
- T hát mẫu.
- T đọc lời ca và giải thích từ khó.
- Em hiểu "Vó câu" nghĩa là ntn?
- T đọc lời theo tiết tấu lời ca.
- T cho H luyện thanh.
- Học sinh nghe T hát.
- H đọc thầm
- Là vó ngựa
- H đọc lời ca theo tiết tấu.
- H thực hiện.
2/ Dạy hát:
- T hướng dẫn H hát từng câu.
- H chú ý chỗ hát luyến: Đường gập gềnh; vó...lắc....bạc....vàng.
- T hướng dẫn câu 2.
- T bắt nhịp cho H hát nối tiếp.
- T hướng dẫn tương tự các câu còn lại.
- T bắt nhịp cho H ôn lại cả bài.
- H thực hiện
- H hát nối câu 2.
- H thực hiện
- H thực hiện 2 đ 3 lần
lớp đ tổ đ cá nhân.
- T nghe - sửa giọng hát cho H
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Về nhà ôn lại bài hát.
	------------------------------------------------------
Tiết 5 : Kĩ Thuật
 Tiết 15 : Cắt khâu túi rút dây
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách cắt, khâu túi rút dây.
- Cắt khâu được túi rút dây.
- H yêu thích sản phẩm do mình làm được.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: 	-Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi thường hoặc khâu đột).
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
	- Chỉ khâu hoặc len.
	- Kim khâu, kéo cắt vải, thước, phấn, kim băng.
HS:	- Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học CHủ YếU:
 I. ổn định tổ chức: Hát
 II. KT bài cũ:
	- Chuẩn bị của HS.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
	2.Các HĐ dạy học.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
- cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu túi rút dây.
- Nêu đặc điểm và hình dạng của túi rút dây.
- HS quan sát túi rút dây mẫu và quan sát hình 1 SGK
- Túi rút dây hình chữ nhật
- Có 2 phần: + Phần thân túi.
 + Phần luồn dây.
- Cách khâu từng phần có đặc điểm gì?
- Phần thân túi được khâu theo cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột.
- Phần luồn dây có đường nẹp để lồng dây được khâu theo đường khâu viền đường gấp mép vải.
- Kích thước của túi ntn?
- Kích thước túi có thể thay đổi tuỳ theo yêu cầu sử dụng.
- Nêu tác dụng của túi rút dây?
- Đựng các đồ vật không bị rơi ra VD: bút, bảng, phấn...
b. Hoạt động 2:
 Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- Cho HS quan sát các hình thực hiện các bước trong quy trình cắt, khâu túi rút dây.
- Nêu lại cách khâu viền đường gấp mép vải.
- HS quan sát từ hình 2 đ 9 trong SGK.
- HS nêu
- Cách khâu ghép 2 mép vải.
- Khâu bằng mũi khâu đột thưa hay đột mau.
- Muốn có chiếc túi rút dây đầu tiên em phải làm gì?
- Đo, cắt vải.
- hướng dẫn các thao tác.
- Trước khi cắt vải cần thực hiện những thao tác nào?
- HS quan sát T làm mẫu
+ Vuốt phẳng mặt vải, đánh dấu các điểm theo KT ở hình 2.
+ Kẻ nối các điểm.
- Khi kẻ nối các điểm cần chú ý những điều gì?
- Các đường kẻ trên vải thẳng và vuông góc với nhau.
- Cắt vải theo đúng đường vạch dấu.
- Sau khi cắt vải xong ta làm gì?
- Khâu viền các đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước khâu ghép hai mép vải ở phần thân túi sau.
- Khâu phần thân túi.
- Để túi bền không bị tuột chỉ, ta nên khâu bằng mũi khâu nào?
- Có thể khâu bằng mũi khâu đột thưa, hoặc đột mau.
- T cho H thực hành
- HS thực hành trên vải, đo, cắt và gấp viền đường mép vải.
- quan sát và hướng dẫn học sinh theo nhóm.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu giờ sau học tiếp.
	-------------------------------------------
 Tiết 5: Kĩ Thuật
 Đ 8 : Khâu đột thưa 
A. Mục tiêu:
- HS biết cách khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- HS có thói quen kiên trì và cẩn thận.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: 	-Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
	- Khâu mũi đột thưa bằng len trên bìa
	- Vật liệu cần thiết.
HS: Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học CHủ YếU.
 I. ổn định tổ chức: Hát
 II. KT bài cũ:
Nêu các thao tác khâu đột thưa?
 III. Bài mới:
1.GT bài.
2.Các HĐ dạy học.
-HĐ 3: Thực hành
- Nhắc lại nghi nhớ.
- Nêu các thao tác khâu đột thưa.
- 2 đ 3 học sinh nêu.
- Để thực hiện khâu mũi đột thưa ta phải thực hiện qua mấy bước?
- Qua 2 bước:
+ Vạch dấu đường khâu.
+ Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh,
- Cho học sinh thực hành
- GV quan sát - hướng dẫn
- HS khâu mũi đột thưa trên vải.
-HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- GVnhận xét và đánh giá kết quả học tập của các em.
- HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn GV đưa ra.
IV. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.Chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc